Trong thực tế có nhiều trờng hợp học sinh viết đẹp, rõ ràng nhng sai lỗi chính tả quá nhiều, cũng có học sinh viết không rõ ràng, không ra chữ, một số học sinh thì viết hoa theo ý thích,
Trang 11 Mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài:
Qua những năm giảng dạy ở Tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng Tôi nhận thấy viết đúng chính tả góp phần quan trọng cho việc bổ trợ một số môn học khác Ngoài ra viết đúng chính còn góp phần rèn cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với chính mình, cũng nh đối với thầy cô và bạn đọc bài vở của mình
Chữ viết ra đời không chỉ duy trì tính thống nhất ngôn ngữ qua thời gian mà còn lu giữ những sáng tạo kỳ diệu của con ngời qua các thế hệ giáo dục cho con ngời biết tôn trọng tiếng
mẹ đẻ làm cho tiếng nói đợc sáng và hoàn thiện hơn
Thủ tớng Phạm Văn Đồng có nói:”Nét chữ - nết ngời" Quả thật là nh thế: chữ đẹp cũng là biểu hiện của nết ngời, mà chữ đẹp bao gồm cả viết đúng Vì vậy mà việc viết đúng chính tả của học sinh Tiểu học nói riêng và các cấp học nói chung đang là vấn đề đợc mọi
ng-ời quan tâm Thật đáng buồn biết bao khi tỷ lệ học sinh viết sai lỗi chính ngày càng nhiều Trong thực tế có nhiều trờng hợp học sinh viết đẹp, rõ ràng nhng sai lỗi chính tả quá nhiều, cũng có học sinh viết không rõ ràng, không ra chữ, một số học sinh thì viết hoa theo ý thích, không đúng theo quy định chung … Bởi vì nhiều học sinh không hiểu đợc mình viết sai hay
đúng, sai chỗ nào ? Và viết nh thế nào cho đúng theo chuẩn mực
Trong cơ cấu chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học, chính tả là một môn học có vị trí hết sức quan trọng bởi vì qua chính tả học sinh nắm đợc quy tắc chính tả, từ đó hình thành những thói quen, những kỹ xảo khi sử dụng chữ viết, hình thành năng lực viết đúng chính tả, đúng chuẩn mực để viết đúng chữ viết của ngôn ngữ văn hoá Ngoài ra nó có thể chỉ ra các loại lỗi chính tả để học sinh tránh đợc những lỗi thờng gặp khi viết bài, khắc phục đợc tình trạng viết sai Từ đó giáo dục đức tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, khát vọng vơn tới các đẹp và bồi dỡng tình cảm yêu mến, quý trọng tiếng mẹ đẻ, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh
Xuất phát từ những lý do trên mà bản thân tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đa ra đề tài "Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 viết đúng chính tả" Nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả
khi học sinh học chính tả và cũng góp phần nào đó tháo gỡ những trăn trở vớng mắc của một số giáo viên khi dạy học chính tả
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Làm sáng kiến này tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc cung cấp những hiểu biết về các quy tắc chính tả Tiếng Việt để cho học sinh nắm rõ chính tả Tiếng Việt một cách thành thạo, thuần thục Từ đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả cho học sinh khi viết bài
1.3 Đối tợng nghiên cứu:
- Biện pháp khắc phục các lỗi chính tả học sinh thờng mắc phải ở lớp 3A6 trờng Tiểu học Điện Biên 2
1.4 Phơng pháp nghiên cứu:
1 Phần lý luận
- Đọc sách, đọc tài liệu để làm sáng tỏ nội dung nh:
+ Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3
+ Phơng pháp dạy học sinh viết chính tả
+ Quy định chính tả Tiếng Việt và thuật ngữ Tiếng Việt
+ Một số quan điểm về chính tả
+ Sổ tay mẹo luật chính tả
- Tham khảo vấn đề dạy và học chính tả trong nhà trờng
- Các mẫu chữ viết (kiểu chữ hiện hành)
2 Thực tiễn:
- Sử dụng phơng pháp thực nghiệm.
- Sử dụng phơng pháp điều tra khảo sát thực tiễn khối 3 trờng Tiểu học Điện Biên 2 Thành phố Thanh Hoá
Trang 2- Dạy thử 2 tiết.
- Dự giờ giúp kinh nghiệm
- Kiểm tra khảo sát học sinh bằng các phiếu bài tập
2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận:
2.1.1 Đặc điểm tình hình:
- Cơ sở tâm lý học: Dạy chính tả là rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết thành thạo chữ và
Tiếng Việt theo các chuẩn chính tả và làm bài tập, qua đó rèn các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời sống Dạy chính tả bắt đầu từ việc nhận thức quy tắc, mẹo luật chính tả Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bớc đạt tới các kĩ xảo chính tả Việc hình thành các kĩ xảo chính tả bằng con đờng có ý thức sẽ tiết kiệm đợc thời gian công sức Đó là con đờng ngắn nhất và có hiệu quả cao
2.1.2 Cơ sở thực tiễn:
- Số bài, thời lợng học: Mỗi tuần có 2 bài chính tả, mỗi bài trong một tiết Cả năm học sinh đợc học 62 tiết chính tả Chơng trình của phân môn chính tả ở khối 3 đợc phân thành các dạng
nh sau:
+ Chính tả đoạn bài: Học sinh nhớ viết hoặc nhớ viết một đoạn hay một bài có độ dài trên d ới
60 chữ phần lớn các bài chính tả này đợc trích từ các bài tập đọc vừa học trớc đó hoặc là nội dung tóm tắt của bài tập đọc
+ Chính tả âm vần:
2.2 Thực trạng :
* Các lỗi chính tả học sinh từng mắc:
Qua điều tra lỗi chính tả ở khối 3 mà tôi định nghiên cứu, kết quả cho thấy học sinh thờng phạm các lỗi sau:
- Lỗi không nắm vững thanh điệu:
- Trong Tiếng Việt có 6 thanh điệu (ngang, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã) và đợc thể hiện bằng năm dấu (thanh ngang không có dấu ghi) thì học sinh khó phân biệt đợc ở 2 thanh "hỏi -ngã) Tuy chỉ có 2 dấu nhng số lợng lỗi này không ít và phổ biến bởi số lợng tiếng mang 2 âm này khá lớn (độ 1900 tiếng mang thanh hỏi, 900 tiếng mang thanh ngã)
VD:
Viết đúng Viết sai
- Lỗi không nắm vững chính tự (cách viết đúng các âm đầu)
Trong khi nói cũng nh khi viết học sinh thờng có sự lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu
nh : ch/tr, s/x, d/r/gi
VD: - chú bác … trú bác
- xa xôi … sa xôi
- Lỗi không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt
Quét … quyết
- Viết theo lỗi phát âm tiếng địa phơng.
VD: Tiêm thuốc … tim thuốc
Quả bởi … quả bửi
- Lỗi viết hoa không đúng quy định (chủ yếu ở lớp 2)
Học sinh thờng viết hoa tuỳ tiện, không theo một quy tắc nào Vì thế khi viết chính tả thờng bị sai:
Trang 3VD: Viết đúng Viết sai
đờng C xá Đông Thành đờng c xá đô thành
* Kết quả khảo sát đầu năm.
Tôi đã tiến hành điều tra khảo sát trong lớp 3A6 đầu năm thu đợc kết quả nh sau: Tổng số
HS
Viết sai dấu
?/
Viết sai chữ ghi
Viết hoa cha
đúng
2.3 Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả
Để nâng cao hiệu quả chính tả cho học sinh tôi xin trình bày một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả nh sau:
Biện pháp 1: Luyện phát âm đúng (là biện pháp phù hợp với chính tả đúng )
Học sinh Tiểu học nói chung, học sinh khối lớp 3 nói riêng thờng mắc lỗi chính tả ở các tiếng phát âm không phân biệt đợc (âm đầu, vần, thanh) Vì vậy một số ngời cho rằng muốn học sinh viết đúng chính tả phải cho các em luyện tập cách phát âm phân biệt các thanh, các âm
đầu, âm chính âm cuối thật kỹ, vì chữ quốc ngữ là thứ chữ ghi âm - âm thế nào chữ ghi lại thế ấy Giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau Trong giờ chính tả học sinh sẽ xác
định đợc cách viết đúng bằng việc tiếp nhận chính xác âm thanh của lời nói (VD: hình thức chính tả nghe - ghi) Vì cơ chế của cách viết đúng là xác lập đợc mối quan hệ giữa âm thanh
và chữ viết để từ đó dạy chính tả cần phải kết hợp với việc rèn luyện phát âm
Biện pháp này chỉ có lý một phần vì do phát âm theo giọng địa phơng, học sinh đã viết sai nhiều từ (VD : nuôi - nui )và cách này còn có một trở lực lớn
Tổng số Tiếng Việt khá lớn (độ 20.000 tiếng) cha kể đến những tiếng mang thanh ?/ /
Đến một số ngời địa phơng này tập phát âm theo giọng của một ngời địa phơng khác đợc xem
là chuẩn - không dễ chút nào
Mặt khác trong thực tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc phát âm với viết chính tả khá đa dạng và phong phú Vì vậy chính tả Tiếng Việt không dựa hoàn toàn vào cách phát
âm thực tế của một phơng ngữ nhất định nào Cách phát âm thực tế của các phơng ngữ đều
có những sai lệch so với chính âm Cho nên không thể thực hiện phơng châm "Nghe nh thế nào viết nh thế ấy" đợc (VD không thể viết là :bo vang, Ba Vi nh cách phát âm của phơng ngữ vùng Sơn Tây; suy nghỉ, sạch sẻ ở vùng Thanh Hoá; bắc bẻ, Buôn Mê Thuộc trong phơng ngữ Nam Bộ)
Đó là cha kể đến bất hợp lý trong chữ quốc ngữ một âm đợc ghi bằng hai ba, bốn chữ
q (có âm đệm) VD: {k} k (i, e, ê)
C (còn lại các trờng hợp khác) Đây là một biện pháp có phần phi lý và luẩn quẩn Vì vậy ngày nay hầu nh không ai chủ
tr-ơng lấy cách làm này làm chủ đạo mà chỉ là một biện pháp bổ trợ, không thể chọn làm phtr-ơng pháp dạy học sinh
Biện pháp 2: Nhớ chính tả theo thói quen
Trong quá trình tự rèn luyện để khắc phục lỗi chính tả, Học sinh thờng ghi nhớ hình thức và
ý nghĩa của từng từ Cách này đòi hỏi nhiều công sức và thời gian vì số lợng từ phải nhớ quá lớn
Mà đối với học sinh khối 3 kỹ năng ghi nhớ có hạn, vốn từ ít Vì vậy đây không thể là biện pháp tốt là mà chỉ là biện pháp bổ trợ
Trang 4Biện pháp 3:Dùng mẹo luật chính tả
Dựa vào các hiện tợng mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, một số ngời chủ trơng thiết lập các mẹo để giúp học sinh tự học và nhằm tránh lỗi chính tả Bởi vì theo phơng pháp này có một số lợi nh:
- Khi nắm đợc các quy tắc chính tả, HS nắm đợc cách viết đúng các từ mà không cần phải ghi nhớ máy móc từng từ , từng trờng hợp chính tả riêng biệt để học sinh có thể tiết kiệm đợc công sức ghi nhớ cũng nh dành đợc nhiều thời gian cho các môn học khác (VD: mẹo Trầm, Bổng giúp viết đúng hỏi, ngã độ 700 từ)
- Rút ngắn đợc thời gian rèn luyện để hình thành, phát triển kỹ năng, kỹ xảo chính tả cho HS
- Qua việc phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, trừu tợng hoá … để từ đó rút ra các quy tắc chính tả HS đợc rèn luyện về khả năng t duy Ngoài ra học sinh còn biết đợc một số
đặc điểm của Tiếng Việt
Sau khi nghiên cứu các biện pháp để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tôi thấy hữu hiệu hơn cả, so với các biện pháp khác đó là biện pháp chữa lỗi chính tả bằng các mẹo luật Do đó
tôi đã nghiên cứu và mạnh dạn viết thành đề tài: Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 3" để khắc phục một số lỗi chính tả cho HS Tuy nhiên trong dạy học chính
tả giáo viên không nên chỉ chú trọng việc đa mẹo chính tả vào tiết học mà phải tuân thủ các nguyên tắc trong dạy phân môn chính tả và đa mẹo vặt vào cho học sinh đúng lúc, đúng chỗ để học sinh dễ nắm bắt đợc kiến thức và đạt đợc hiệu quả cao trong tiết học
* Một số mẹo luật thờng dùng:
Nh chúng ta dã biết các mẹo chính tả nh những đơn thuốc đợc pha chế sẵn giúp cho việc viết chính tả và sữa lỗi chính tả hàng ngày Tuy nhiên không có mẹo nào có tính chất vạn năng vì các loại lỗi chính tả rất đa dạng và phong phú.Có nhiều vấn đề chính tả trong khi
đó mỗi mẹo chỉ có một tác dụng nhất định Vì vậy trong khi dạy và học GV và HS phải xác lập và sử dụng nhiều mẹo khác nhau sao cho phù hợp
Sau đây là một số mẹo dùng để chữa lỗi chính tả HS trờng tôi thờng mắc phải
Phân biệt hỏi/ngã:
- Trong Tiếng Việt có 1258 âm ?/ trong đó có 768 âm tiết viết với dấu "?" (63%),
472 âm tiết với dấu "" (37%)
Cụ thể:
Có 291 cặp âm tiết vừa có dấu hỏi, vừa có dấu ngã đối lập
VD: cửu/cữu, giản/giãn, hổ/hỗ…
+ Có 495 âm tiết viết với "?" không có âm tiết viết với "" tơng ứng
+ 181 âm tiết viết với "" không có âm tiết viết với "?" tơng ứng
Đợc phân bố:
Các từ khởi đầu bằng nguyên âm đều mang dấu hỏi (80 từ): ở, ủ rũ…
Từ : ễnh ơng, ỡn ngực…
(Lu ý không kể 5 từ láy mang luật trầm, bổng: ầm ĩ, õng ẹo, ẽo ợt, ẽo ẹt, ỡm ờ)
- Trong các từ láy điệp âm đầu, thanh (hay dấu) của hai yếu tố phải ở cùng một hệ bổng (ngang, sắc , hỏi) hoặc trầm (huyền, nặng, ngã) độ 700 từ
- Để học sinh có thể ghi nhớ về hai nhóm thanh này nhanh, giáo viên nên yêu cầu học sinh học thuộc câu thơ:
Trang 5Em huyền mang nặng, ngã đau Anh ngang sắc thuốc, hỏi đau chỗ nào
-Câu thơ thứ nhất nói đến các dấu thanh mang luật trầm (huyền , nặng , ngã ) Câu thơ thứ hai nói đến các dấu thanh mang luật bổng (Ngang , sắc , hỏi)
+ Bổng:
Ngang + hỏi: nho nhỏ, lẻ loi , vui vẻ…
Sắc + hỏi: nhắc nhở, trắng trẻo
Hỏi + hỏi: lỏng lẻo, thỏ thẻ…
+ Trầm:
Huyền + ngã: Sẵn sàng, lững lờ…
Nặng + ngã: Nhẹ nhỏm, đẹp đẽ…
Ngã + ngã : nghễnh ngãng …
Trừ: ngoan ngoãn, khe khẽ (se sẽ), ve vãn, nông nổi, lẳng lặng, vẻn vẹn (15 từ)
- Một tiếng có thanh ở hệ bổng thì biến âm của nó cũng có thanh ở hệ bổng *180 tiếng); một tiếng có thanh ở hệ trầm thì biến âm của nó cũng có thanh ở hệ trầm (80 tiếng)
+ Bổng: len - lẻn, há - hả…
+ Trầm: Cũng - cùng, đà - đã,
- Một tiếng đứng sau động từ, tính từ để biểu hiện "mức độ cao” của động từ tính
từ ấy, mang dấu hỏi (20 tiếng)
VD: nhẹ bổng, gọn lỏn, cụt ngủn…
Trừ: trắng nõn, nặng trĩu
- Các tiếng Hán - Việt khởi đầu bằng các phụ âm M, N, Nh, L, V, D, Ng ("Mình nên nhớ là viết dấu ngã") chỉ mang dấu ngã (180 tiếng) không mang dấu hỏi:
M:mạnh mẽ, mẫu giáo…
N: phụ nữ, nỗ lực … Nh: thanh nhã, nhiễm độc…
L: lãnh tụ, thành luỹ … V: lũ lực, vãng lai…
D: hớng dẫn, dĩ vãng…
Ng: ngôn ngữ, hàng ngũ …
* Phân biệt âm đầu vần:
a Phân biệt: k/c, gh/g, ngh/gh
- Các âm đầu k, gh, ngh, chỉ kết hợp với các nguyên âm i, iê, ê, e
- Các âm đầu c, g, ng chỉ kết hợp với các nguyên âm: a, ă, â …
VD: Ca hát, cây kim, con gà, tháo gỡ…
Trừ: Kon Tum - Hồng Kông, Ka Ki
b Phân biệt ch/tr
Trong Tiếng Việt có 575 âm tiết ch/tr Trong đó có 343 âm tiết viết với "ch" (60%), 232 âm tiết với "tr" (40%)
Cụ thể:
+ Có 162 âm tiết viết "ch" không có âm tiết viết với "tr" tơng ứng và 51 âm tiết với "tr", không có âm tiết viết với "ch" tơng ứng
VD: chào, cháu, chạy, chẵn chậu, chín, choảng…
Trắng, trễ, trộm, triển, trọng
+ Có 181 cặp âm tiết tr/ch đối lập
VD: cha-tra, chanh- tranh, trê - chế , tre - che, truyện - chuyện, trả - chả
Bảng phân bố các êm tiết "ch - tr"
Trang 662 0 Chỉ có âm tiết viết với "ch"
0 51 Chỉ có âm tiết viết với "tr"
343 232 Tổng cộng 575 âm tiết
Để nắm chính tả viết "ch" hay "tr" trên thực tế chỉ cần nắm chắc những âm tiết viết với
"tr" (chú ý những trờng hợp đối lập “ch - tr” Từ đó suy ra những trờng hợp khác viết với :"ch" (số này thờng nhiều hơn)
* Một số mẹo khi dùng viết chính tả có phụ âm đầu ch/tr.
b1 Cách viết những âm tiết Hán Việt ch/tr
- âm tiết Hán Việt ch/tr có dấu huyền, dấu ngã và dấu nặng thì chỉ viết với tr
VD: trà, tráng trào, triều,trọng, trũng…
-Âm tiết Hán Việt ch/tr có chữ cái liền sau chữ ghi âm hầu hết viết với tr:
VD: tra, trại (ngoại lệ: viết với ch có: chá, chánh)
- âm tiết Hán Việt ch/tr có chữ cái sau âm đầu là o, ơ hầu hết viết với tr
VD: tróc, trọc, trọng …
- Âm tiết Hán Việt ch/tr có chữ cái sau âm là “ ” phần lớn viết với tr
VD: trừ, trữ, trớc, trờng …
b2: Cách viết ch/tr thuần việt
+ "Cha" có khả năng láy với nguyên âm và nhiều phụ âm khác (80 từ) Còn "tr" chỉ láy với L (1
ở sau tr)
VD: ch + nguyên âm: chình ình, chì ì …
ch + v: cheo leo, chà là … ch+ 1: chói lọi, cheo leo…
l+ch: Lả chã, láng cháng …
ch+r: chàng ràng…
ch + m: chào mào…
Một số từ khởi đầu bằng "ch" là tên đồ dùng trong nhà (25 từ) và tên thú (25 từ)
VD: chăn, chiếu, chảo … trừ 2 tiếng : tranh, tráp
Chồn , cheo, chuột chó … trừ 6 tiếng: trai, trăn, trâu, trĩ, trích, trùn
- Ch thờng xuyên chuyển đổi với th, t, ch (mẹo:" thuật tác chiến"
VD: th - ch : thị - chị, thun - chun …
T- ch: tự-chữ, tiếp - chắp…
Ch-ch: chăng - chẳng, cha - chửa…
- Từ láy phụ âm đầu chủ yếu đi với "ch" nh: (Chan chát, chang chang…)
- Chỉ có "ch" mới kết hợp đợc vần đầu bằng : oa, oă, oe nh : (Choáng mắt, choai choai…)
+ Tr
- tr+l (10 từ): trật lất, trẹt lét, trục lúc …
Trừ từ: trơ vơ
(lu ý khi tr+ l dấu của hai tiếng trong tr+l khác nhau)
- tr thờng chuyển đổi với s, đ, tr (mẹo: "lịch sử đời trần")
- L-tr: lên - trên, leo - trèo …
S-tr : Sống - trống, sực (nhớ) - trực …
- Đ-tr: (giúp) đỡ - trợ (lực)…
Tr-tr: Trễ - trệ, trong - trung …
c Phân biệt S/X:
C1: X
- Trong một số từ hai tiếng, tiếng đứng trớc là xà (20 tiếng) chứ không phải là Sà
Xà beng, xà phòng, xà lim, xà cừ…
Trừ hai tiếng : sà lan, sà lúp
- Trong từ láy điệp vần, L chỉ láy với X (34 từ)
Trang 7L+X (28 từ) lăng xăng, lao xao …
Trừ hai tiếng: lột sột, loạt soạt …
X+ L (6 từ): xẹp lép, xẻn lẻn, xiểng liểng, xởi lởi, xổm lổm, xấc lấc
Từ tiếng: sáng láng
X thờng xuyên chuyển đổi x, ch (mẹo: xuất chúng)
VD: X-X: xa - xe, xú - xấu…
Ch-X: chen - xen , chung - xung
C2 - S
- Một số từ khởi động bằng S là tên cây (33 từ) và tên thú (23 từ)
VD: + Sung, sả, sim, sơn trà, sầu riêng…
Trừ 4 loại: xoài, xoan, xơng rồng, xơng bồ
+ Sáo, sâu, sói, sơn ca…
- S thờng chuyển đổi với s, kh, gi, r, h, la (mẹo: "sau khi khai giảng ráng học lên"
VD: + S-S: sung - sững, sữa - sựa …
+ Kh-S: khe khẽ - se sẽ, khít - sít …
Trừ : khéo (tinh) xảo, khoáy - xoáy (tóc) +Gi - S: giỏi (sành) sỏi, giết-sát…
Trừ : giáp (lá cà) - xáp
+ R-S: rắp- sắp, rầu - sầu …
+ H-S: hậu - sau, hãi - sợ…
Từ: hăng hái, xăng xái
+ L+S: lực - sức, len - sen …
d Phân biệt gi/d
Tiếng Việt có 437 âm tiết D/Gi trong đó có 281 âm tiết viết với D (64%) và 156 âm tiết viết với gi (36%)
Cụ thể:
+ Có tất cả 122 cặp âm tiết d/g đối lập (vừa có âm tiết d vừa có âm tiết gi)
VD: da - gia, dáng - giáng, dập - giập, dấu - giấu …
+34 âm tiết viết với gi, không có âm tiết d tơng ứng
VD: giảm, giảng, giấc …
+ Có 159 trờng hợp âm tiết viết với D, không có âm tiết viết với gi tơng ứng
VD: dài, diều, da, dạng, dựa…
* Bảng phân bố các âm tiết d/gi
159 0 Chỉ có âm tiết viết với "D"
0 34 Chỉ có âm tiết viết với "Gi"
* Một số mẹo khi dùng chính tả phụ câm đầu là d/gi/r.
- Những tiếng của từ Hán - Việt mang thanh ngã, thang nặng viết với D (diễn biến, diện tích, diệu kỳ….) còn mang thanh hỏi, thanh sắc viết với gi (giải thích, giả định, giám sát…)
- r/gi không kết hợp với âm đệm, vẫn có âm đệm luôn đi với "D"
- âm tiết Hán - Việt d/gi có chữ cái liền sau chữa cái ghi âm đầu là A, hầu hết viết với gi
VD: gia, già, giá … (ngoại lệ: giới)
Trang 8- Âm tiết Hán Việt d/g có chữ cái liền sau chữ cái ghi âm đầu không phải là A đều viết với D:
VD: dâm, dịch, dân …
- Dựa vào sự phân biệt nghĩa:
VD: da-gia, dành-giành, dấu - giấu, dơng - giơng, dì - gì
- Khả năng kết hợp : (cho Tiếng Việt nói chung)
+ gi: không đứng trớc các vẫn bắt đầu bằng : oa, oá, oe, uê, uy
+ d: lại kết hợp đợc với các vẫn này: doạ, doãng…
- Quy tắc dựa vào mẹo láy âm:
+ Về mặt láy âm d/gi không bao giờ láy âm với nhau do đó những từ láy điệp âm đầu thì
điệp với d và với gi
- D điệp âm đầu: dai dẳng, dại dột …
- Gi điệp âm đầu: giặc, giã, giữ gìn …
- Gi không láy âm với L nhng D lại đi đợc với L
VD: lở dở, lim dim
Để học sinh ghi nhớ nhanh Giáo viên nên cho học sinh đọc thuộc các mẹo nh:
- Mẹo: "giao tranh cho tôi cầm" nghĩa là những chữ có gi thì cùng gốc với những chữ có gi
VD: (giao), có "tr" (tranh), có "ch" (cho), có: "t" (tôi), có "c" (cầm)
+ "gi" cùng gốc với "gi": giềng mối (giờng mối), giẫm chân (giậm chân)…
+ "gi" cùng gốc với "tr": giả (trả), giai (trai)…
+ "gi" cùng gốc với "ch": giong (chong), gì (chi)…
+ "gi" cùng gốc với "t": giặc (tặc), giọng (tiếng)
+ "gi" cùng gốc với "c/k": giao (keo), giải (cởi)…
- Mẹo : "dặn đến nhà trờng"
+ "d" cùng gốc với "d": dùng (dụng), dễ (dị)…
+ "d" cùng gốc với "đ": dứt (đứt), dao (đao), da (đa)
+ "d" cùng gốc với "Nh": dử (nhử), dớn dác (nhớn nhác)…
+ "d" cùng gốc với "th": d (thừa)…
* Phân biệt vần có nguyên âm đôi
Phân biệt i - ơi
Trừ 5 từ vần i (khung cửi, chửi mắng, gửi th, hửi, ngửi) các từ còn lại đều mang vần ơi (bởi, cời…)
Phân biệt u, ơn
Trừ 7 từ vần ơu (rợu, bơu đầu, ốc bơu, bớu cổ, con khớu, con hơu, các từ còn lại đều mang vần u
Phân biệt vần iết/iếc
Chỉ có 13 từ mang vần iếc, tất cả còn lại đều mang vần iết
VD: nớc biếc, đơn chiếc…
Biện pháp 4: Tăng cờng việc chấm, chữa bài thông qua phiếu bài tập.
Biện pháp tăng cờng việc chấm, chữa bài thông qua phiếu bài tập không thể xem là một biện pháp chính, quan trọng trong quá trình dạy phân môn chính tả mà chỉ là biện pháp hỗ trợ Nhng trong việc dạy và học chính tả không thể thiếu đợc việc chấm, chữa bài thông qua phiếu bài tập vì nó cũng là một biện pháp rất quan trọng Vì vậy mà việc chấm, chữa bài chính tả ngoài yêu cầu về chuyên môn, còn đòi hỏi cả lơng tâm và trách nhiệm của mỗi giáo viên Không phải ngẫu nhiên mà tôi đa ra "phiếu bài tập", mà muốn thông qua "phiếu bài tập" tôi củng cố cho học sinh những kiến thức đã học trong tiết chính tả thông qua các mẹo luật và
để làm chỗ dựa cho giáo viên nắm đợc kết quả học tập của học sinh
Hiện nay, theo chơng trình thay sách của Bộ giáo dục và đạo tạo học sinh có rất nhiều lợi thế
về thời gian (10 buổi/tuần), lợng kiến thức vừa với khả năng của học sinh Vì vậy việc dùng
Trang 9"phiếu bài tập" để kiểm tra học sinh qua từng tiết học là biện pháp mà học sinh dễ ghi nhớ nhất Nhng giáo viên không thể lợi dụng về điều đó mà ngợc lại giáo viên phải sử dụng "phiếu bài tập" đúng lúc, đúng chỗ và trong quá trình thử nghiệm đối với khối 3 tôi thờng sử dụng vào cuối tiết học để kiểm tra kết quả nắm bắt kiến thức của học sinh
Một số dạng phiếu bài tập
Phiếu 1: Dạng bài tập phân biệt từ
Bài 1: Điền hỏi hay ngã:
Lạnh leo, lu lợt, ben len, rong ruôi, nghi ngơi
Bài 2: Điền k/c/g/gh/ng/ngh
Cây …… im; con ….ỗng; dây … ng; ….iền … ẫm
Phiếu 2: Dạng bài tập trắc nghiệm (dạng lớp 1, 2, 3) gạch chéo trớc chữ đúng chính tả Bài 1: Về thanh điệu
Lững lơ - Lửng lơ
Đã đảo - Đả đảo
Mỗi nhà - Mổi nhà
Ngoan ngoãn - Ngoan ngoản
Bài 2: Về âm đầu
Giải lụa - dải lụa Cái giờng - cái dờng Dao động - giao động
Bài 3: Về vần
Cỡi ngựa - cửi ngựa Chửi mắng - chởi mắng
Bài 4: Về viết hoa
Thích phổ quang - Thích Phổ Quang - Thích Phổ quang
Lê thái tổ - lê Thái Tổ - Lê Thái Tổ
Phiếu 3: Dạng bài tập lựa chọn (lớp 2, 3)
Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu:
Bài 1: Về thanh điệu
Con cha mẹ, trăm đờng con h (cải, cãi)
……… lớn đã về (lủ, lũ)
Bài tập còn nhiều chỗ sơ …… (xuất, suất)
Cậu bé biết nhờng cơm ……… áo (sẻ, xẻ)
Bài 3: Về vần
Các em nhỏ rất thích kẹo ……… (múc, mút)
Về nông thôn, ta thấy nhiều cây …… khô (rôm, rơm)
Phiếu 4: Dạng bài tập kết hợp (dành lớp 3)
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp với từ ngữ trong từng câu
Nớc xanh
a biêng biếc
b biên biếc
c biên biết
Chim hót
a véo von
b déo don
d déo von
Bài 2: Chọn từ đúng với định nghĩa và đúng chính tả
Nén chịu, chịu đựng ngấm ngầm, không để lộ vẻ tức giận:
a ẩn nhẫn
Trang 10b ẫn nhẫn
c ẩn nhẩn
Non nớt về kinh nghiệm
a ấu chỉ
b ấu trĩ
c ấu trỉ
Phiếu 5: Dạng bài tập phát hiện (dành cho HS lớp 3)
Bài 1: Tìm từ sai chính tả trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
- Phải đề phòng những bệnh dễ lây nhiễm
- Biết mình thi đỗ, Hải rất hồ hỡi
- Tại sao anh khăn khăn từ chối lời mời của tôi ?
Bài 2: Tìm chữ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng
- Bác tôi có vờn cam xai quả
- Quang mang, nó không còn bình tĩnh nữa
Phiếu 6: Dạng bài tập điền khuyết
Điền tiếng láy vào các câu sau:
- Thật là đen…, họ phải xa nhau
- Tiếng heo kêu … éc
- Bầu trời chi … sao
- Da muối là món ăn dân ……
Phiếu 7: Dạng bài tập giải thích (dành HS lớp 3 trở lên)
Bài 1: Tại sao các chữ in nghiêng trong các câu sau phải viết dấu ngã ?
- HS phải nỗ lực học tập.
- Nó nghĩ ngợi một hồi rồi mới nói.
- Cha mẹ không nên dễ dãi với con cái.
Bài 2: Tại sao các chữ in nghiêng trong các câu sau phải viết dấu hỏi ?
- Bình minh vừa ửng lên ở chân trời.
- Con đờng còn nhiều ổ gà.
- Con chó bị cắn đau, kêu ăng ẳng.
Bài 3: Tại sao các chữ in nghiêng trong các câu sau phải viết “ch “ không viết tr ?
- Đỉnh núi cheo leo.
- Tờng lỗ chỗ vết đạn.
Phiếu 8: Dạng bài tập đọc - chép
Dạng bài này chính là chính tả nghe - ghi (lớp 1 (học kỳ 2), lớp 2, 3)
GV đọc - HS chép một bài theo yêu cầu của GV
2.3 Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm
Để nâng cao đợc hiệu quả, chất lợng dạy khi dùng mẹo luật để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh Trong quá trình dạy tôi luôn tuân thủ các nguyên tắc trong dạy phân môn chính tả nh:
- Dựa vào các loại lỗi phát âm và các loại lỗi của chính tả phơng ngữ để xác định các trọng điểm chính tả
- Kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không có ý thức
- Kết hợp phơng pháp tiêu cực và phơng pháp tích cực
Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm để thực hiện đề tài trong thời gian có hạn Qua thực tế giảng dạy và điều tra, tiếp xúc với HS lớp 3A1, 3A4, 3A5 và trao
đổi kinh nghiệm với một số đồng nghiệp kết quả cho thấy đại đa số HS đều ham thích và hứng thú khi học chính tả có sử dụng các mẹo luật
Trong thời gian ngắn tôi thấy HS đã đạt đợc một số thành quả đáng ghi nhận cụ thể là: