MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ

18 117 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Phú Ninh Tên đề tài sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến)1: …… 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực dạy học tiểu học.Cụ thể phân mơn Chích tả lớp 3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : áp dụng từ cuối tháng 9/2018 4- Mô tả chất sáng kiến 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Hiện trạng học sinh lớp kĩ viết tả cịn hạn chế, thường mắc nhiều lỗi tả, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập mơn Tiếng Việt Giờ học Chính tả trở nên nặng nề, nhàm chán, học sinh thụ đông, không hứng thú hoạt động - Học sinh viết sai tả số lỗi sau: a Về điệu: Học sinh chưa phân biệt hỏi ngã Ví dụ: nghĩ hè (từ đúng: nghỉ hè); vổ (từ đúng: vỗ về); sữa sai (từ đúng: sửa sai) b Về âm đầu: Học sinh thường viết lẫn lộn số chữ ghi âm đầu sau: + d/gi: gìn, da đình,… + s/x: chim xẻ, sa sa,… + c/k: céo, cẹp tóc,… + g/gh: gi nhớ, bàn gế,… c Về âm chính: Học sinh mắc lỗi sau: + ưu/ươu: Con hưu (con hươu); mươu trí ( mưu trí) + ưi/ươi: cữi ngựa (cưỡi ngựa); khung cưởi (khung cửi) + iu/êu/iêu: kỳ dịu (kỳ diệu) + eo/oe: sức khẻo (sức khỏe) + ai/ay/ây: cánh tây (cánh tay); gà máy (gà mái) + ip/iêp: nhân diệp (nhân dịp) + ui/uôi: cuối đầu (cúi đầu); cúi (cuối cùng) d Về âm cuối: Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần sau: + at/ac: đất (đất cát) + an/ang: bàn (cây bàng) + ăt/ăc: rửa mặc (rửa mặt) + ăn/ăng: im lặn (im lặng) + ât/âc: mậc gấu (mật gấu) + ân/âng: dân lên (dâng lên) + êt/êc: lệch (lệt bệt) + ên/ênh: lện (ra lệnh) + iêt/iêc: liết mắt (liếc mắc) + uôn/uông: chuồng thẳng (chuồn thẳng) + uôt/uôc: tuốc lúa (tuốt lúa) + ươn/ương: vấn vươn (vấn vương) e Lỗi viết hoa: - Không viết hoa đầu câu, danh từ riêng (tên riêng, tên địa danh) Ví dụ: Dạy Chính tả: Nghe – viết: Ai có lỗi Viết đoạn (TV3 – T1, tr 12-13) Câu: “Bỗng nhiên, muốn xin lỗi Cô – rét – ti không đủ can đảm.” Học sinh viết: “Bỗng nhiên, muốn xin lỗi cô – rét – ti không đủ can đảm” - Viết hoa tùy tiện: Ví dụ: Nghe - viết: Người mẹ (TV3 – T1, tr30) Câu: Thần khơng hiểu rằng: con, người mẹ làm tất Học sinh viết: “Thần khơng hiểu rằng: Vì con, Người mẹ làm tất cả” Ngồi lỗi nêu học sinh mắc số lỗi khác như: viết thiếu nét, thừa nét, lỗi trình bày *Nguyên nhân: - Do em bị từ lớp dưới, chưa nắm vững âm, vần, chưa hiểu rõ nghĩa từ, chưa phân biệt cách phát âm giáo viên, chưa ý đến viết tả - Do vốn từ lớp ba hạn chế em hiểu nghĩa từ mức độ đơn giản - Đa số em gia đình làm nơng, cha mẹ lo việc đồng nên việc quan tâm đến chưa mực Mặt khác, lứa tuổi em ý thức tự giác mức độ tập trung học học chưa cao, khả ghi nhớ chưa lâu, em chưa phân biệt nghĩa từ nên dẫn đến viết sai lỗi tả Qua thực trạng nêu địi hỏi người giáo viên cần phải tìm nhiều biện pháp giúp em khắc phục lỗi nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tâp 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: -Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực trạng lớp, phù hợp với đối tương học sinh Vận dụng nhiều biện pháp phối hợp cách linh hoạt để đem lại hiệu cao: a.Luyện phát âm b.Phân tích, so sánh c.Giải nghĩa từ d.Giúp học sinh ghi nhớ mẹo luật tả e.Giup học sinh viết tả qua tập g.Hướng dẫn viết chữa h.Tập cho học sinh có thói quen tự tìm hiểu đề, tìm hiểu u cầu tập -Ví dụ: Việc lựa chọn biện pháp phù hợp với thực trạng lớp phù hợp với đối tượng học sinh biện pháp: “ Giải nghĩa từ” có lẽ tiết học giáo viên thực giải nghĩa từ phải lựa chọn giải nghĩa từ trường hợp hợp lí cần thiết.Cụ thể lớp :Do phương ngữ vùng miền khác nhau, cách phát âm chưa thống với chữ viết nên học sinh cần nắm rõ nghĩa từ để viết tả cho * Dạy Chính tả: Nghe – viết: Người lính dũng cảm (TV3 – T1, tr39) Câu: “Nhưng hèn” Học sinh thường hay viết “hèn” thành “hằn” Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa: “ hèn” thiếu can đảm hay hèn nhát “hằn” vết để lại vật nặng chạy qua hay đè lên Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu việc làm cần thiết tiết Chính tả mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh Giáo viên giải từ phân môn Tập đọc kết hợp đặt câu Nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ Với từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ Việc vận dụng biện pháp giúp học sinh khắc phục lỗi tả giáo viên dạy thực vận dụng nhiều biện pháp phối hợp cách linh hoạt để đem lại hiệu cao sáng tạo 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: -Sách giáo viên, sách giáo khoa môn Tiếng Việt, tập Tiếng Việt, sách tham khảo,… -Sự phối hợp phụ huynh, học sinh đồng nghiệp - Hệ thống câu hỏi gợi ý, tìm hiểu,… - Tranh ảnh, vật thật, có liên quan đến tượng tả cần giải thích,… - Phương tiện CNTT -Tấm lịng yêu thương học sinh, mong muốn em ngày tiến cho dù tiến nhỏ 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp : a Giai pháp: Một số biện pháp giúp học sinh lớp viết tả b Cách thức thực hiện: Luyện phát âm: Muốn học sinh viết tả trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn luyện cho học sinh phát âm để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm, cách đọc cách viết thống với Nếu giáo viên học sinh phát âm khơng chuẩn, phát âm theo địa phương dẫn đến tượng viết sai tả Ví dụ: Quảng Nam – Quảng Nôm, bao – bô, gạo – gộ,… Giáo viên phải phát âm rõ ràng với tốc độ vừa phải giúp học sinh viết tả Phân tích, so sánh: Song song với việc phát âm cho học sinh, khâu phân tích tiếng, từ quan trọng học Chính tả: với tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh Với tiếng dễ lẫn lộn giáo viên cần nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ Ví dụ: Chính tả: Nghe – viết: Nhà rơng Tây Ngun (TV3 – T1, tr127) Học sinh viết từ “Gian đầu… cúng tế” Trước viết bài, giáo viên phân tích cho học sinh hiểu nghĩa số tiếng dễ lẫn như: + gian # giang (sơn) (Gian: khoang nhà, ngăn nhà giới hạn cột hay tường.; giang giang sơn có nghĩa đất nước) + chiêng # chiên: (chiêng trống – chiên cá ) * Dạy bài: Chính tả: Nghe – viết: Ơng ngoại (TV3 –T1, tr34) có câu: “Trong vắng lặng ngơi trường cuối hè,… sau này” Khi viết “lặng” học sinh dễ viết “lặn” giáo viên giải thích” + lặng (im lặng) viết l + ăng + nặng + lặn (lặn xuống) viết l + ăn + nặng; học sinh ghi nhớ cách phát âm cách viết không viết sai Giải nghĩa từ: Do phương ngữ vùng miền khác nhau, cách phát âm chưa thống với chữ viết nên học sinh cần nắm rõ nghĩa từ để viết tả cho * Dạy Chính tả: Nghe – viết: Người lính dũng cảm (TV3 – T1, tr39) Câu: “Nhưng hèn” Học sinh thường hay viết “hèn” thành “hằn” Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa: “ hèn” thiếu can đảm hay hèn nhát “hằn” vết để lại vật nặng chạy qua hay đè lên Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu việc làm cần thiết tiết Chính tả mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh Giáo viên giải từ phân môn Tập đọc kết hợp đặt câu Nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ Với từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ Giúp học sinh ghi nhớ mẹo luật tả: - Các âm đầu k, gh, ngh kết hơp với âm: i, e, ê - Các âm g, ng kết hợp với a, ă, â, o, ơ, u, - Ngồi ra, giáo viên cịn cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác sau: * Phân biệt âm đầu s/ x: Đa số từ tên vật thường bắt đầu s ( si, sả, su su, sim, sứ, sung, sắn,….; sẻ, sâu, sên, sư tử, …) * Phân biệt âm đầu ch/ tr: Đa số từ đồ vật nhà tên vật thường bắt đầu ch ( chăn, chổi, chén, chai, chảo,… ; Chim, chuột, chó, chích chịe, chuồn chuồn,……) * Luật trầm- bổng ( hỏi- ngã từ láy) Giáo viên cho học sinh đọc thuộc hai câu sau: Chị Huyền mang Nặng Ngã đau Anh Ngang Sắc thuốc Hỏi đau chỗ Nghĩa là: Thanh Huyền, Nặng Ngã kết hợp với dấu Ngã Thanh Ngang, Sắc, Hỏi kết hợp với dấu Hỏi Ví dụ: Âm trầm: + Huyền- Ngã: vỗ về, vẽ vời, vẫy vùng, vồn vã, dãi dầu,… + Nặng- Ngã: Nhẹ nhõm, Lạnh lẽo, vật vã,… + Ngã- Ngã: Nhõng nhẽo, dễ dãi,… Ví dụ: Âm bổng + Hỏi- Hỏi: thỏ thẻ, thủ thỉ, hổn hển, lỏng lẻo, cẩu thả,… + Huyền- Hỏi: thong thả, leo lẻo, lanh lảnh,… + Sắc- Hỏi: vắt vẻo, trắng trẻo, mát mẻ, … Từ có âm đầu M, N, Nh, V, L, D, Ng ( Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã) *Ví dụ: M: mẫu mã, minh mẫn, mẫn cảm,… N: nỗi nhớ, não nề, nã súng, nữ,… Nh: Nhũng nhiễu, nhỡ tay, nhã nhặn,… V: Vũ trụ, vẽ vời, vũ đoàn, vỗ về,…… L: lỡ đò, lãnh lương, liễu yếu, lũ lụt,…… D: Dũng cảm, dỗ dành, dẫn chứng,…… Ng: Ngưỡng mộ, ngã ngũ, nghĩa vụ, ngỡ ngàng,… Biện pháp giúp học sinh viết tả qua tập: a Bài tập điền vào chỗ trống: Với dạng tập thường giúp em điền âm đầu, vần vào chỗ chấm: Ví dụ: BT2 ( VBTV3- Tập 1- Tr 2) Điền vào chỗ trống an ang - đ ` hồng; đ ` ơng ; s… loáng BT1 ( VBTTV3- Tập 1- Tr 22) Điền s x vào chỗ trống để có từ ngữ viết a) …úng; b) hoa úng; c) úng ính Trong tả, học sinh mắc lỗi sai tương tự dạng tập này, sau giúp học sinh phân biệt nghĩa từ, thường thêm tập để học sinh thực hành Ví dụ: * Dạy Chính tả (Nghe – viết) : Ơng ngoại (đoạn 3) - (TV3, Tập 1, tr 35) Nội dung viết: Ơng cịn nhấc bổng tơi tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ trống trường Một số học sinh viết sai lỗi “da” viết “gia”, có em viết “ra” Tơi phân biệt cho em biết nghĩa hai từ da gia: da viết d – với nghĩa có liên quan tới “da thịt”, “da diết”; cịn gia viết gi trường hợp lại, với nghĩa “nhà” (ví dụ: gia đình), người có học vấn, chun mơn (ví dụ: chun gia), nghĩa khác (gia vị, gia súc,…) Sau phần viết tự tập để em hiểu thêm vận dung hiệu Nội dung tập sau: * Điền vào chỗ trống r, d hay gi ? - …a dẻ; …a vào ; …a đình - …a diết; …á cả; đi…a b) Bài tập tìm từ: Học sinh tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, qua gợi ý từ nghĩa, từ trái nghĩa: * Ví dụ: BT 1a (VBTTV3- T1- tr.34) – Tìm từ : Chứa tiếng bắt đầu d, gi r có nghĩa sau: - Làm quần áo, chăn màn,… cách vị, chải, giũ,… nước: … - Có cảm giác khó chịu da, bị bỏng: … - Trái nghĩa với ngang: … BT1b (VBTTV3 – T 1- tr34) - Tìm từ chứa tiếng có vần n ng có nghĩa sau: Trái nghĩa với vui: … Phần nhà ngăn tường, vách kín đáo: … Vật kim loại, phát tiếng kêu để báo hiệu: … c) Bài tập tìm tiếng: BT2a ( VBTTV3- T1- tr30) Điền vào cột B từ chứa tiếng cột A A B Trung Chung Trai chai Có thể giúp học sinh ghép: - trung thành, trung kiên, trung hậu,… - chung thủy, chung sức, chung sống,… - trai gái, ngọc trai,… - chai lọ,chai sạn, chai tay, … d) Bài tập giải câu đố: * BT 1( VBTTV3- T1- tr 63) Viết lời giải câu đố vào chỗ chấm: Sông không đến, bến không vào Lơ lửng trời có nước Là gì?:………… Vừa nong Cả làng đong chẳng hết Là gì? ……… Vừa hạt đỗ, ăn giỗ làng Là gì? ……… e) Bài tập lựa chọn: * BT1( VBTTV3- T1- tr 78; 79) Em chọn từ ngoặc để điền vào chỗ trống, sau đọc lại câu -(châu, trâu) Bạn em chăn ……., bắt nhiều …… chấu -( bảo, bão) Mọi người ……… dọn dẹp đường làng sau ………… -(vẻ, vẽ) Em …… bạn … mặt tươi vui trò chuyện -(sửa, sữa) Mẹ em cho em bé uống…… …… soạn làm g) Bài tập đặt câu: ( phân biệt) Với dạng tập học sinh tập đặt câu để phân biệt hai từ cặp từ để học sinh hiểu nghĩa cặp từ BT2 ( VBTTV3- T2- Tr 25) Đặt câu để phân biệt hai từ cặp từ sau: + trút- trúc; lụt- lục * Ví dụ: Trời mưa trút nước Bạn Nam thổi sáo trúc Mấy hơm trời mưa có lụt Em lục tung đồ đạc tủ Đối với dạng tập khó, giáo viên nên tổ chức cho học sinh luyện tập hình thức trị chơi thảo luận nhóm có hiệu cao Ví dụ: BT 2b (VBTTV3, Tập 2, tr 19) Tìm viết từ ngữ hoạt động chứa tiếng có vần: - ước: - ướt: Với dạng tập tổ chức cho em thảo luận nhóm để làm * Ví dụ: BT2 (VBTTV3, Tập 2, tr 27) Thi tìm nhanh, viết từ: - Chỉ tên vật bắt đầu s * Ví dụ: sóc, sáo, sư tử, sói, Với dạng tập tổ chức trị chơi “Tiếp sức” để đội thi tìm nhanh, viết từ theo yêu cầu đề Qua tập, giáo viên tổng kết ý kiến chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ kĩ cần rèn luyện - Giáo viên tuyên dương, khen thưởng, động viên kịp thời tạo hứng thú cho em say mê học tả Hướng dẫn viết chữa bài: * Chuẩn bị nghe viết tả: - Cho học sinh đọc tả viết, nắm nội dung viết - Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả - Luyện viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn (tiếng mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ hay thói quen) - Khi đọc cho học sinh viết bài, giáo viên cần phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh ý đến tượng tả cần viết * Chữa bài: - Cho học sinh tự chữa lỗi qua mẫu bảng cụ thể, chu đáo, không sửa qua loa hướng dẫn kĩ để học sinh dễ nhớ - Sửa lỗi tả theo nhóm, phân học sinh thường mắc loại lỗi tả thành nhóm Mỗi nhóm em khá, giỏi lớp phụ trách gợi ý giáo viên, nhóm trưởng hướng dẫn bạn nhóm phát lỗi tả viết bạn nhóm, bàn bạc thống cách sửa lỗi - Đối với học sinh mắc nhiều lỗi ảnh hưởng tiếng địa phương thói quen, giáo viên cần chữa cho em đó, lỗi sai cho em viết lại từ sửa 7.Tập cho học sinh có thói quen tự tìm hiểu đề, tìm hiểu yêu cầu tập -Một thói quen người thầy hay mắc phải lo lắng muốn mau chóng đạt câu trả lời mong muốn nên nêu yêu cầu, nêu em phải làm này, kia, làm này, khác…Hậu xa thầy trị “bí rị” (chẳng hạn qua kỳ thi) khơng có “giúp đỡ”, phải làm nào? - Mỗi tập sách giáo khoa có hai phần “lệnh” “thông tin”như để giải tập cách tự chủ thiết em phải tự đọc kĩ Để cho học sinh có thói quen này, tơi thường cho em đọc kĩ đề, Lúc đầu giáo viên giúp học sinh tự tìm hiểu qua số câu hỏi gợi ý, sau “chuyển giao”dần dần em dần có thói quen tìm hiểu yêu cầu tập thực hành làm Ví dụ: Bài tập1 (VBTTV3- tập2 trang 27 ) Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s x có nghĩa sau: - Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi - Mơn nghệ thuật sân khấu trình diễn động tác leo, nhảy, nhào lộn, … khéo léo người thú Với dạng tập học sinh không đọc kĩ đề em tìm từ chứa tiếng bắt đầu s x mà quên không kết hợp vớ nghĩa từ đó.Vì việc đọc kĩ yêu cầu đề giúp em thực hành tập xác - Trong q trình học sinh làm bài, giáo viên quan sát cá nhân học sinh, nhóm học sinh để hướng dẫn biết làm sai để tổ chức cho học sinh nhận xét sửa chữa Trong thời gian vừa qua, học sinh nghỉ học để phòng chống dịch Covid - 19, tơi trì mối liên hệ thường xuyên với học sinh Ngoài việc hướng dẫn hoc qua internet, học trực tuyến, học truyền hình, … tơi gửi ôn tập môn qua địa mail lớp Đặc biệt nội dung ơn tập môn Tiếng Việt, phần chinh tả tiếp tục đươc trọng để học sinh củng cố tượng tả.Ví dụ: Đây ôn tập môn Tiếng Việt cho học sinh thời gian nghỉ phịng chống dịch Covid - 19: BÀI ƠN TẬP SỐ – TIẾNG VIỆT Em nhờ bố ( me, anh, chị, ) đọc cho nghe-viết bài: Hai bàn tay em (3 khổ thơ đầu)(SGK tập 1, trang7) ( Sau viết xong, em tự kiểm tra sửa lỗi cách viết lại từ chưa ( có ) xuống tả ! ) * Bài tập: Điền vào chỗ trống an/ ang b…… nhà s……… đ… …hoàng đ……… b…… ghế s……… loáng Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm a/ Hà cô bé ngoan ……………………………………………………………………………… b/ An học sinh giỏi lớp ……………………………………………………………………………… 3Gạch chân từ ngữ vật so sánh câu sau: a/ Quả cà chua đèn lồng b/ Quả ớt lửa đèn dầu c/ Mắt cậu bé Đôn sáng Viết đoạn văn ngắn(5- câu) kể gia đình em ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… BÀI ÔN TẬP SỐ MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 1.Nghe – viết: Cơ giáo tí hon (từ Bé treo nón đến ríu rít đánh vần theo.) ( Em thực ôn tập số ! ) * Bài tập Tìm tiếng ghép vối tiếng sau - gắn; gắng: ……………………………/………………………………… - nặn; nặng: ……………………………/………………………………… - khăn; khăng: …………………………/………………………………… 2.Gạch chân vật so sánh với câu sau: a Cây đèn Đom Đóm nhấp nháy ngơi b Ơng trăng mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta c.Hoa lựu lửa lập lòe d Quê hương diều biếc Chiều chiều thả đồng Nối câu với mẫu câu tương ứng: a Bố mẹ em tự hào Ai ? b.An học sinh rât ngoan Ai làm ? c.Ngoc giúp mẹ nhặt rau Ai ? 4.Viết đoan văn ngắn 5-7 câu kể lại buổi đầu em học 11 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG GIO HỌC CHÍNH TẢ Hoạt động hỗ trợ cho cá nhân học sinh tiếp thu vận dụng thực hành chậm 12 Hoạt động thảo luận nhóm làm tập Chính tả 13 Học sinh tham gia trò chơi “Tiếp sức” học Chính tả 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến : - Phân mơn tả có lớp, tình trạng học sinh viết sai tả gần lớp có tùy mức độ nhiều mà thơi Vì sáng kiến áp dụng cho khối lớp đến lớp trường áp dụng cho trường khác bậc tiểu học 5- Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 6- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: -Trong trình giảng dạy hai năm học qua, áp dụng biện pháp nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Học sinh hứng thú học 14 tả khơng cịn “sợ” học tả trước Số lỗi sai giảm hẳn, tỉ lệ học sinh viết sai tả giảm đáng kể Từ kết học lực phân mơn Chính tả giảm lỗi dẫn đến chất lượng học Tiếng Việt lớp có tiến rõ rệt qua đợt kiểm tra Thời điểm ( năm học ) 2018 - 2019 Số lượn g Học lực môn Tiếng việt HTT SL HT CHT TL SL TL SL TL K sát ĐN 25 28% 12 48% 24% Cuối HKI 25 12 48% 11 44% 8% Cuối năm 25 14 56% 11 44% 0% Thời điểm ( năm học ) 2019 - 2020 K.sát ĐN Cuối HKI Số lượng 32 32 Học lực môn Tiếng Việt HTT HT CHT SL TL SL TL SL TL 16 28.1% 50% 16 15 50% 46.8% 21.9% 3.2% - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng lớp dạy thực có kết tốt.Tơi hy vọng triển khai áp dụng cho lớp khác đem lại lợi ích thiết thực MẪU PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN (Ban hành theo Quyết định số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 15 Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến công nhận trước 30 đây, hồn tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 1.2 20 trước với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 1.3 10 trước với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) 2.1 Thực phù hợp với chức năng, 10 16 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ 2.2 chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, b) lĩnh vực công tác triển khai nhiều địa 15 phương, đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành c) 10 có điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh d) vực công tác Nhận xét: Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực 3.1 cho quan, đơn vị nhiều so với 10 chưa phát minh sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp 3.2 dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, b) 20 nhiều địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành c) 15 có điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh d) 10 vực công tác Nhận xét: 17 Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Họ, tên chữ ký) 18 ... 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp : a Giai pháp: Một số biện pháp giúp học sinh lớp viết tả b Cách thức thực hiện: Luyện phát âm: Muốn học sinh viết tả trước hết giáo viên... nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Học sinh hứng thú học 14 tả khơng cịn “sợ” học tả trước Số lỗi sai giảm hẳn, tỉ lệ học sinh viết sai tả giảm đáng kể Từ kết học lực phân mơn Chính tả giảm lỗi... hứng thú cho em say mê học tả Hướng dẫn viết chữa bài: * Chuẩn bị nghe viết tả: - Cho học sinh đọc tả viết, nắm nội dung viết - Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả - Luyện viết chữ ghi tiếng khó

Ngày đăng: 11/07/2020, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan