1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT MẠNH DẠN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP

12 1,7K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,7 KB

Nội dung

Mạnh dạn, tự tin luôn là kĩ năng cần thiết của mỗi con người nói chung và học sinh tiểu học nói nói riêng. Các em cần mạnh dạn để làm chủ bản thân mình khi giao tiếp với mọi người xung quanh, làm chủ bản thân để chủ động tiếp thu và lĩnh hội kiến thức…Sự mạnh dạn, tự tin có thể chỉ được biểu hiện bằng cử chỉ, lời nói, thái độ rất đơn giản và gần gũi trong cuộc sống. Nhưng những điều ấy tưởng chừng như đơn giản nếu mỗi thầy cô giáo không giúp các em thì kĩ năng đó thì cũng khó đạt được.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Phú Ninh Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT MẠNH DẠN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp Sáng kiến sử dụng khóa ngoại khóa nhằm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp Ngày sáng kiến áp dụng: Năm học 2019 – 2020 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Khi trẻ bắt đầu tới trường - tham gia học tập trường Tiểu học, trẻ bước chân vào giới hoàn toàn khác Các em phải tiến hành hoạt động học - hoạt động nghiêm chỉnh có kỷ cương, nề nếp với yêu cầu nghiêm ngặt Chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập; chắn trẻ không tránh khỏi bỡ ngỡ phải chuẩn bị cho em tâm lí chuẩn bị sẵn sàng học Bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức kĩ học tập, lao động cần phải ý đến việc rèn cho em mạnh dạn, tự tin giao tiếp Mạnh dạn, tự tin kĩ cần thiết người nói chung học sinh tiểu học nói nói riêng Các em cần mạnh dạn để làm chủ thân giao tiếp với người xung quanh, làm chủ thân để chủ động tiếp thu lĩnh hội kiến thức…Sự mạnh dạn, tự tin biểu cử chỉ, lời nói, thái độ đơn giản gần gũi sống Nhưng điều tưởng chừng đơn giản thầy giáo khơng giúp em kĩ khó đạt Sự mạnh dạn, tự tin giao tiếp học sinh khơng đơn giản mà hình thành được, địi hỏi thầy cô phải tốn nhiều công sức tâm huyết Mỗi giáo viên phải gần gũi, thân thiết, người bạn để hiểu nhu cầu trẻ Là người “mẹ thứ hai” để có đủ tình u, trách nhiệm giúp trẻ lĩnh, tự tin bước vào sống Mỗi thầy phải có lịng u nghề, mến trẻ để từ có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp Chúng ta người thầy, người cô phải giúp em cảm nhận được: “ Mỗi ngày đến trường niềm vui”, giúp em có hứng thú học tập, việc tìm hiểu giới xung quanh Đối với trường tiểu học Thái Phiên đứng chân địa bàn xã Tam Đại trường thuộc vùng nông thôn Hầu hết bố mẹ em làm nơng, có nhiều em có hồn cảnh gia đình khó khăn, chưa có quan tâm chu đáo, chặt chẽ cha mẹ nên em có thực tế đáng quan tâm khả giao tiếp cịn hạn chế Chính em cịn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin nhiều so với học sinh trường bạn Năm học 2019- 2020, thân nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1/3 Khi nhận lớp ban đầu số em tích cực tham gia vào hoạt động học tập tốt Tuy nhiên có số em lại hiếu động, hay quậy phá Bên cạnh có nhiều em ngoan nhút nhát, thụ động, tham gia hoạt động lớp, không dám chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể Theo phân chia nhà trường năm học 2019-2020 lớp 1/3 có tổng số 17 em học sinh, có đến 11 em học chậm Những biểu em thể cụ thể là: + Hay nói chuyện, làm việc riêng học + Lơ là, không tập trung nghe cô giáo giảng + Có em thụ động, khơng dám giơ tay phát biểu xây dựng hay giơ lên rút lại Khi cô giáo mời đọc hay phát biểu nói lí nhí miệng, khơng biết trình bày cho + Ít trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân phản hồi lại ý kiến bạn Thậm chí có em trả lời khơng rõ ràng, cộc lốc, không thưa cô trước trả lời + Lười học; lười chuẩn bị bài, xem trước đến lớp Xuất phát từ yêu cầu giáo dục tình hình thực tế trường, lớp, tơi xin nêu số kinh nghiệm, giải pháp mà áp dụng năm học: 2019 – 2020 nhằm: “Giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp.” 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Trong năm học 2019-2020 với kinh nghiệm tích lũy qua năm Tôi áp dụng biện pháp cải tiến nhằm giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp đến cho thấy kết khả quan Trong 17 em học sinh có nhiều tiến Trong q trình học, em thể cố gắng Ở giai đoạn, em có chuyển biến ngày rõ Các em có lực ngày động, tự tin có trách nhiệm cao việc học tập Ngồi ra, em cịn nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ bạn học chậm lớp để bạn vươn lên Điều cho thấy học tập môi trường thân thiện, gần gũi, làm việc cách tích cực, sáng tạo không ngừng giúp em tiến bộ, nâng cao lực học tập Bên cạnh đó, tơi cịn thấy số em trước rụt rè, nhút nhát, nói ( em Trúc, Quyên, Trường, Danh, Anh,…) mạnh dạn, tự tin nhiều, kĩ giao tiếp nâng cao Còn em hay quậy phá, tập trung, chuẩn bị nhà ( Tấn Dũng, Hữu Thịnh, Đăng Dương, Hoàng,… ) có cố gắng nhiều Các em thích thú, vui vẻ giáo hay nhóm trưởng giao việc 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: * Đối với giáo viên: Giáo viên cần ý quan sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh nhút nhát, chưa mạnh dạn trước tập thể, e ngại gặp người ngồi Để từ tìm tịi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động học sinh Đồng thời dạy học bám sát chương trình, thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức tiết học để tạo cho em hội bày tỏ chia sẻ, nói nhiều dần em thành thói quen khơng sợ sệt phát biểu ý kiến Cần phải thật gần gũi, quan tâm tìm hiểu đến nhà em học sinh để biết hồn cảnh gia đình học sinh để từ có cách thức giáo dục cho phù hợp Tạo gần gũi gắn kết thành viên lớp, xếp thời gian cho học sinh giới thiệu thân, động viên khuyến khích em chia sẻ với sở thích, ước mơ tương lai mong muốn em Bên cạnh cho em biết rõ mong muốn em Tạo môi trường học tập thân thiện " Trường học thật trở thành nhà thứ hai em " - Biết lắng nghe làm người bạn lớn với trẻ - Kết hợp sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Hướng dẫn tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi tiết ngoại khóa, tiết sinh hoạt, tiết chào cờ đầu tuần vào chơi * Đối với học sinh: - Tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, tinh thần đoàn kết hợp tác với bạn bè 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp Sự mạnh dạn, tự tin khơng hình thành qua tiết học mà cịn hình thành nhiều qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Qua hoạt động ngoại khóa em giao lưu tiếp xúc, trải nghiệm với môi trường rộng em mạnh dạn Đồng thời hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng có kế hoạch tổ chức buổi trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp chủ nhiệm Vì mà sau buổi trải nghiệm tơi cảm nhận học sinh lớp em trưởng thành hơn, mạnh dạn chủ động Dưới đây, tơi xin trình bày số biện pháp mà áp dụng năm học nhằm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp a Gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh Ban đầu, sau nhận lớp, để tạo gần gũi gắn kết học sinh giáo viên chủ nhiệm, thân xếp nhiều thời gian cho học sinh giới thiệu mình, động viên khuyến khích em chia sẻ với sở thích, ước mơ tương lai mong muốn với em Đây hoạt động giúp trị hiểu nhau, đồng thời tạo mơi trường học tập thân thiện, điều kiện quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh Bởi học sinh mạnh dạn, tự tin môi trường mà giáo viên gị bó áp đặt Để thành cơng việc rèn em mạnh dạn, tự tin học chơi với em Như vào chơi hay thể dục, em chơi trị chơi, tơi chơi với em trị chơi dân gian như: Ơ ăn quan, bịt mắt bắt dê, Ban đầu học sinh chưa quen nên cịn đơi chút e ngại Nhưng tạo hội gần gũi tiếp xúc thường xuyên tham gia em sau vài hơm em mạnh dạn Thậm chí học sinh khơng hứng thú với trị chơi thấy giáo bạn tham gia dần thích tích cực tham gia Có nhiều hôm học sinh chủ động rủ tham gia trị chơi Lúc tơi cảm nhận việc làm thật có tác dụng, em mạnh dạn hơn, tự tin mà hứng thú với trò chơi dân gian - trò chơi tưởng chừng bị em bỏ ngỏ lâu Trong lớp tơi chủ nhiệm có 17 em học sinh hoàn cảnh học sinh khác Có em học sinh có bố khơng có mẹ ngược lại có mẹ lại khơng có bố, có em bố mẹ bỏ nhau, mẹ có chồng khác với ông bà ngoại mà lại mang người bệnh xương dính khớp cộng với trí tuệ chậm phát triển Chính hồn cảnh làm cho em tự ti nhiều đến trường Nhận thức điều tơi chủ động xuống thăm gia đình học sinh để tìm hiểu hồn cảnh gia đình em Biết hồn cảnh học sinh tơi trò chuyện với em nhiều để lắng nghe tâm tư nguyện vọng em Làm tơi thấy xóa tường ngăn cách trị Các em khơng cịn sợ sệt mạnh dạn chia sẻ tâm tư tình cảm thân sống Khi quan tâm gần gũi với học sinh giáo viên hiểu em nhiều Những lúc người làm giáo dục không đơn người thầy dạy chữ cho em mà trở thành người cha, người mẹ chí người bạn em, em tin tưởng Khi có tin tưởng thầy chỗ dựa tinh thần cho học sinh từ giúp em vượt qua mặc cảm tự ti giúp em mạnh dạn, tự tin đến trường Qua hiểu rằng: Muốn thay đổi học trị trước hết phải hiểu gần gũi với chúng Đồng thời phát huy lực sở trường em chúng mạnh dạn lên Với “gần gũi tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh” biện pháp để rèn kĩ cho học sinh mạnh dạn lớp chủ nhiệm b Rèn mạnh dạn, tự tin qua tiết học ngày Để giáo dục cho học sinh có hiệu tơi vận dụng học cho em làm để học, trải nghiệm sống thực Như vào 15 phút đầu cho em điều hành lớp (em học sinh điều hành lớp không cố định) cho học sinh hỏi kiến thức cũ mơn học có buổi học Ban đầu học sinh lúng túng đặt câu hỏi để hỏi tơi định hướng em thích thú Tơi để ý thấy kiểm tra cũ em kiểm tra em mạnh dạn hiệu Những em nhút nhát chia sẻ với bạn, em nói nhiều tự nhiên nhút nhát biến dần người em Ở mơn Tiếng Việt, tất phần luyện nói theo chủ đề như: Tự giới thiệu; Bé bạn bè; Mai sau khơn lớn; Các tình giao tiếp cụ thể lồng ghép trình dạy, học Tơi gợi mở sau cho em tự nói cách tự nhiên hồn tồn khơng gị bó áp đặt Tôi thường xuyên tổ chức cho em luyện nói theo nhóm luân phiên thành viên nhóm để nhằm mục đích giúp tất em giao tiếp trực tiếp với nhau, Khuyến khích em cịn nhút nhát nói nhiều hơn, bước đầu nói một, hai câu ngắn sau hướng dẫn em nói nhiều hơn, diễn đạt suy nghĩ cụ thể, rõ ràng thuyết phục Bên cạnh khơng qn hướng dẫn cho em luyện nghe Các em cần ý lắng nghe cô bạn, suy nghĩ thông tin đưa hay chưa đúng, có khơng, nói vấn đề ấy… Sau học sinh trình bày nói, tơi thường hỏi số câu hỏi nhỏ để kiểm nghiệm mức độ nhận thức vấn đề nghe em, sau thời gian quen dần, định hướng cho em cách hỏi lẫn để kiểm tra thơng tin khích lệ bạn Ví dụ dạy chủ đề nói: "Bé Tự giới thiệu", tơi đưa nội dung: “Em nói thân em làm quen với người” Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, tơi tổ chức cho em đứng thành vòng tròn tự giới thiệu tên sở thích em làm quen với bạn xung quanh Lúc đầu em ngại khơng tự tin nói tơi nhắc nhở điều cần ý giao tiếp, cộng thêm mơi trường hồ đồng, thân thiện em thực tốt, khơng cịn nhìn ngại Thay vào cánh tay tự tin câu nói gọn: “Mình tên gì, học đâu, thích khơng thích điều ” Hoạt động luyện nói cuối đọc tổ chức nói chuyện nhỏ bạn với Ví học sinh nói chủ đề: Bé bạn bè, Nói lời cảm ơn, Nói lời xin lỗi,… Sau đưa gợi ý nội dung cách nói, tơi chia lớp thành nhóm để em tự kể lại với bạn Các em thường tỏ hào hứng nói cho bạn nghe Cịn mơn Đạo đức dạy bài: “Em học sinh lớp Một” có phần giới thiệu thân lồng cụ thể qua tình giao tiếp Bản thân gợi mở sau cho em tự nói cách tự nhiên hồn tồn khơng gị bó áp đặt Dạy bài: "Cảm ơn, xin lỗi " , tổ chức cho em trao đổi : - Em nói lời cảm ơn, xin lỗi nào? - Bạn cảm ơn em điều gì? Em cảm thấy bạn cảm ơn, xin lỗi? qua em bộc lộ suy nghĩ Các em sắm vai tình cần nói lời cảm ơn, xin lỗi Giáo viên khuyến khích em tính cách nhút nhát tham gia vào trị chơi Thông qua hoạt động học tập, phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,…học sinh có hội rèn luyện mạnh dạn, tự tin giao tiếp c Rèn mạnh dạn thông qua hoạt động lên lớp Việc trải nghiệm em bắt đầu ngày học cho em vệ sinh trường lớp Trưởng ban vệ sinh phân công thành viên lớp khu vực vệ sinh nhóm nhóm có thành viên ban vệ sinh để giám sát Bản thân tham gia với em để em nhận thấy việc vệ sinh trường lớp trách nhiệm chung tất người đến trường việc riêng Khi thấy làm trị làm theo Như kĩ vệ sinh em hình thành Khi thành thói quen học sinh chủ động làm cơng việc Trong chơi em lại trải nghiệm trò chơi giân dan cướp cờ, ô ăn quan đặc biệt trải nghiệm cách trồng, chăm sóc bồn hoa em trồng Thật thú vị điều tưởng chừng bình dị giản đơn lại chứa đựng bao niềm đam mê cho tuổi trẻ Nhưng từ em trồng hai bồn hoa trước lớp để chăm sóc, tơi thấy em thích Có hơm tơi vừa chạy xe vào cổng trường em chạy nói: “ Thưa em bạn tưới nước cho hoa trước lớp cô ạ! Hình em thấy hoa mười có búp gần nở hoa cô ạ! Bây thường xun tưới nước cho nó, nhanh nở không cô?” Qua thấy em biết quý trọng sản phẩm biết bày tỏ ý kiến với bạn chứng tỏ em mạnh dạn nhiều Trong tiết sinh hoạt lớp, việc đánh giá nhận xét cho em thể sở trường trước lớp Có em thích hát, có em vẽ, có em thích nhảy khiêu vũ có lẽ thời gian mà em mong chờ sau tuần Khi lên trình diễn sở thích em thích Tơi có cảm giác lúc học sinh bóc lớp vỏ nhút nhát mà thể hết tài cho bạn xem Một điều thiếu để tạo hưng phấn, vui vẻ, phấn khởi, giúp em có ý thức cao việc rèn luyện kĩ thân ý đến công tác động viên, khen thưởng học sinh qua biện pháp sau d Động viên, khen thưởng Trong tiết học có nhiều câu hỏi đưa ra, không trả lời em biết nhờ giúp đỡ cuả bạn khác cô giáo Trong học cần động viên tơi dần hình thành cho em thói quen khen bạn bạn có tín hiệu trả lời em tự vỗ tay Khi em mạnh dạn định hướng cho em vỗ tay khen bạn bạn đặt câu hỏi hay câu trả lời tốt Học sinh phát biểu nói nhỏ, tơi hình thành cho em thói quen động viên bạn cách vỗ tay nói đồng câu “To lên bạn ơi” Như em tự tin điều chỉnh giọng đọc Vì vậy, muốn học sinh mạnh dạn tự tin theo tơi nghĩ trước hết phải động viên cho em Ngoài việc động viên cách trên, thân cho em thi đua “nói lời hay, làm việc tốt” cuối tuần có nhiều em hoa điểm tốt Mỗi học kì, tổng kết lần để khen thưởng em đạt nhiều hoa điểm tốt phần quà nhỏ Các em vui hãnh diện tặng bơng hoa điểm tốt q giáo tặng Vì em khơng ngừng thi đua cố gắng thực tốt để nhận hoa mà cô giáo thưởng Đây hình thức động viên tinh thần giá trị hiệu Các em nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn giao tiếp, tự tin sống e Phối hợp với phụ huynh rèn tính mạnh dạn tự tin cho học sinh: Có khơng phụ huynh gửi đến trường yên tâm giao trọng trách giáo dục học sinh cho nhà trường mà quên vai trò cha mẹ vô quan trọng việc phối hợp với nhà trường giáo dục “Cha mẹ người thầy em” Cha mẹ cần với suốt quãng đường đời mà năm tháng tuổi thơ tạo nên tảng vững cho học sinh trưởng thành Gia đình nhà trường cần người bạn đồng hành chí hướng việc giáo dục học sinh hiệu Và quan trọng phụ huynh có điều kiện tiếp xúc với mơi trường học tập sinh hoạt học sinh, có điều kiện gần gũi với giáo từ tạo sợi dây liên kết nhà trường gia đình, giúp em sống môi trường giáo dục tốt, qua cịn dạy cho em học cần phải có mối quan hệ tích cực với người xung quanh Xác định tầm quan trọng mối quan hệ phụ huynh nhà trường Ngay từ đầu năm học họp phụ huynh học sinh đầu năm, thay việc cô giáo đánh giá nhận xét học sinh, cho tất phụ huynh phải đánh giá điểm mạnh điểm yếu em mình, đồng thời nói lên tâm tư nguyện vọng với giáo viên để rèn học sinh em họ đến trường Còn giáo viên có giải pháp phụ huynh đưa mục tiêu “Dạy học sinh tính mạnh dạn, tự tin” năm học Tôi tiếp xúc phụ huynh với thái độ tích cực thân thiện mạnh dạn trao đổi cụ thể với phụ huynh tình hình học tập trường, nắm bắt kịp thời thông tin đặc điểm tâm lý tính cách cá nhân học sinh Bên cạnh đó, chúng tơi liên lạc thường xun với gia đình học sinh “Qua trao đổi trực tiếp, điện thoại” để tìm hiểu sinh hoạt học sinh gia đình, thơng tin cho cha mẹ biết tình hình em lớp, thay đổi em để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp Ngồi tơi dành thời gian để thăm gia đình học sinh để tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết với phụ huynh Có biện pháp giáo dục học sinh hiệu 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến Qua trình nghiên cứu áp dụng thực sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lớp mạnh dạn, tự tin giao tiếp” thời gian áp dụng triển khai để tài lớp chủ nhiệm trường tiểu học Thái Phiên năm học 2019- 2020 thu kết sau Thời điểm TS Số học sinh nói mạnh dạn, tự tin SL % Đầu năm 17 35% Cuối học kì I 17 12 64,7% Những thông tin cần bảo mật: Khơng có 10 Số học sinh nói rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin SL % 11 65% 35,3% Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua trình nghiên cứu áp dụng đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp” Trong trình áp dụng học sinh chủ nhiệm năm học 2019 – 2020 đem lại hiệu cao Học sinh có chiều hướng tiến tích cực, ý thức tự giác em nâng cao dần; em tham gia hoạt động, phong trào nhiệt tình, mạnh dạn, tự tin, sôi Nhiều em tự tin giao tiếp Cụ thể : + Trong học tập em tham gia xây dựng sôi nổi, biết bày tỏ quan điểm mình, biết giúp bạn sửa chữa khuyết điểm để tiến bộ, em cịn nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ bạn học chậm lớp để bạn vươn lên, tham gia hoạt động nhóm mạnh dạn luân phiên cử nhóm trưởng- thư kí để hoạt động + Hoạt động ngoại khoá em biết phát biểu ý kiến mình, biết tham gia thảo luận, mạnh dạn vui chơi, biết múa hát tập thể theo quy định ; biết chơi trò chơi truyền thống, đại ( ô ăn quan, nhảy dây, kéo co,…) + Hưởng ứng tham gia đầy đủ hoạt động, phong trào Đoàn – Đội cấp tổ chức thi làm thiệp chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam + Biết chào hỏi lễ phép gặp thầy cô, người lớn ; biết dùng từ ngữ phù hợp giao tiếp ; biết vâng, dạ, ạ, thưa, cảm ơn, xin lỗi cần thiết + Trong giao tiếp với bạn bè hoà nhã, lịch sự, gần gũi nhiều; không ganh đua, ganh ghét mà thi đua, giúp đỡ tiến Trong thảo luận, trao đổi sơi nổi, tích cực không tranh phần hơn, không cãi vã mà biết tơn trọng, lắng nghe + Có ý thức tự giác, tự quản học tập, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, vui chơi chung + Tham gia lao động vệ sinh trường lớp đẹp; trồng, giữ gìn chăm sóc xanh; … 11 12 ... huynh Có biện pháp giáo dục học sinh hiệu 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến Qua trình nghiên cứu áp dụng thực sáng kiến ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp mạnh dạn, tự tin giao tiếp? ?? thời... ? ?Một số biện pháp giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp? ?? Trong q trình áp dụng học sinh tơi chủ nhiệm năm học 2019 – 2020 đem lại hiệu cao Học sinh có chiều hướng tiến tích cực, ý thức tự giác... hơn, mạnh dạn chủ động Dưới đây, tơi xin trình bày số biện pháp mà áp dụng năm học nhằm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp a Gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh Ban đầu, sau nhận lớp,

Ngày đăng: 21/09/2020, 19:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cha mẹ biết tình hình của các e mở lớp, những thay đổi các em để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp - MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT  MẠNH DẠN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP
cha mẹ biết tình hình của các e mở lớp, những thay đổi các em để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w