Ở các tiết dạy, tôi luôn thay đổi và vận dụng phương pháp mới vào giờ học hát phù hợp với nội dung bài hát mới. Qua đó, học sinh tiếp cận bài hát mới được dễ dàng và giọng hát của các em được phát triển rõ rệt. Đồng thời để các em được tự làm việc nhiều hơn, tự sáng tạo các động tác phụ họa hay cách gõ thông qua sử dụng nhịp điệu của đôi bàn tay và sử dụng bộ gõ cơ thể để áp dụng vào bài hát một cách hiệu quả nhất. Giọng hát được coi như một “nhạc khí sống” quý báu mà không nhạc khí nào sánh bằng.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp nâng cao hiệu học âm nhạc trường Tiểu học Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc lớp 3 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 17 tháng năm 2020 - Năm học 2020-2021 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết Ở cấp Tiểu học Âm nhạc nội dung bao gồm kiến thức kỹ hát, nghe nhạc, đọc nhạc, kể chuyện âm nhạc Ở giai đoạn âm nhạc giúp học sinh thể thân phát triển lực thẩm mỹ, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, đồng thời hình thành ý thức bảo vệ giá trị âm nhạc truyền thống Từ thực tế giảng dạy trường thân nhận thấy em có khiếu, niềm đam mê định Song, vấn đề đặt học sinh lớp trường dạy học hát chưa sáng tạo để khơi gợi hứng thú tăng tính hấp dẫn học sinh trầm, tự ti tham gia hoạt động âm nhạc Một số em cịn nói chuyện, làm việc riêng học hát Vì vậy, nhiều tiết học hát chưa khai thác yếu tố đặc sắc hát để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Tiết học thực với tập trung chủ yếu cho em học thuộc giai điệu, lời hát… cách giáo viên hát mẫu nhiều lần để học sinh ý lắng nghe thực lại Học sinh có lúc nhàm chán lặp lặp lại hoạt động định thời gian Là giáo viên yêu nghề, tự hỏi: Làm để phần dạy hát thu hút quan tâm tham gia sôi em học sinh? Làm để kích thích tính tự giác học tập thực trở thành công cụ hiệu giúp cho việc học hát hát em trở lên dễ dàng hơn? Trước thực tế đó, ln trăn trở áp dụng số biện pháp để nâng cao chất lượng học tập có kết tốt 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Với phân công nhà trường phụ trách dạy từ khối đến khối Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, nên việc tiếp thu em khác Chính thân tơi ln tạo gần gũi với học sinh, ln tạo cho khơng khí lớp học thoải mái, khơng gị bó để em tự nhiên bộc lộ khiếu mình, ln tìm tịi học hỏi để từ chọn lọc cách dạy phù hợp đối tượng học sinh thể rõ giáo án, đan xen tổ chức nhiều hình thức để đạt hiểu tiết dạy Ở tiết dạy, thay đổi vận dụng phương pháp vào học hát phù hợp với nội dung hát Qua đó, học sinh tiếp cận hát dễ dàng giọng hát em phát triển rõ rệt Đồng thời để em tự làm việc nhiều hơn, tự sáng tạo động tác phụ họa hay cách gõ thông qua sử dụng nhịp điệu đôi bàn tay sử dụng gõ thể để áp dụng vào hát cách hiệu Giọng hát coi “nhạc khí sống” q báu mà khơng nhạc khí sánh Để giúp em học sinh thể nội dung, tình cảm, cảm xúc hát, giai điệu đẹp với tiết tấu phong phú, sắc thái đa dạng hát làm rung động cảm xúc thẩm mỹ em, yêu cầu đặt cho môn Âm nhạc phải củng cố cung cấp kỹ ca hát phù hợp với lứa tuổi, để em thể lời ca, giai điệu sáng, hồn nhiên với tất niềm say sưa, hứng khởi u thích * Biện pháp 1: Khởi động giọng trước học hát Âm nhạc nước ta, từ dân ca đến hát sinh hoạt, sân khấu ca nhạc, ca khúc nghệ thuật thường có giai điệu phong phú, êm ái, uyển chuyển Cho nên, để thể đặc tính nghệ thuật cách hát liền tiếng phải đặc biệt quan tâm Hát liền tiếng cách hát chuyển tiếp liên tục, đặn, tự nhiên, thoải mái từ âm sang âm Giọng hát không ngừng ngắt không vuốt qua âm trung gian Hát liền tiếng đáp ứng tính chất mềm mại giai điệu với âm có chất lượng tốt Mục đích: Giúp học sinh luyện tập cho quan phát hoạt động phù hợp Hơi thở có điểm tựa kéo dài, thở sâu sử dụng tiết kiệm, gắn bó chặt chẽ tất nốt nhạc lại với Âm tròn, vang khỏe, thống cường độ âm sắc Phát triển tầm cữ tiếng giọng hát 3 Yêu cầu: Bắt đầu với tư đứng Lấy cách, đầy sâu Phát âm tròn tiếng, vang Mở hình Mẫu số 1: Mẫu số có sử dụng nguyên âm I, Ê, A Giáo viên bắt đầu mẫu từ nốt Đô thuộc quãng tám nhỏ theo chiều lên dần, xuống dần nửa cung đến âm cao thấp phù hợp với khoảng cữ giọng học sinh Trong mẫu này, hình thay đổi liên tục qua ngun âm Mỗi ngun âm có tính chất riêng biệt Riêng với nguyên âm Ê, giáo viên nhắc học sinh đặt vị trí âm nơng, hàm thả lỏng Vị trí âm nguyên âm Ê giống ngun âm Ơ hình miệng giống mỉm cười Mẫu số tạo linh hoạt cho việc đóng mở hình, sử dụng giáo viên yêu cầu học sinh dùng thở Mẫu số 2: Mẫu số có sử dụng nguyên âm Ô, I Giáo viên bắt đầu mẫu từ nốt Đô thuộc quãng tám nhỏ theo chiều lên dần, xuống dần nửa cung đến âm cao thấp phù hợp với khoảng cữ giọng học sinh Với hai kiểu hình miệng đóng mở đan xen liên tục trợ giúp cho học sinh rèn linh hoạt hát Bên cạnh đó, mẫu số hỗ trợ tốt cho phát triển tầm cữ giọng cho học sinh Giáo viên lưu ý sử dụng mẫu nên đánh đàn lên dần, không nên đánh khu vực quãng trầm làm tính hiệu * Biện pháp 2: Hướng dẫn cách thức lấy tư ngồi hát Trong sinh hoạt bình thường, người thở cách tự nhiên với tham gia lồng ngực hồnh cách mơ Trong ca hát, thở với tham gia chủ động tích cực Khi hát phải tập để hít vào (còn gọi lấy hơi) cho đủ lượng cần thiết cho câu hát ngắn, dài Đồng thời phải tập thở (còn gọi đẩy hơi) cho phù hợp với tình câu hát Như vậy, thở điều vô quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng âm hát Để thở tốt cần tư đứng hay ngồi phù hợp Sau cách ngồi đứng luyện tập khởi động giọng 5 Tư đứng * Thẳng lưng ( thẳng xương sống: không gù lưng, không vẹo qua trái phải, không ưỡn người sau) * Tạo trụ đỡ, cử động tồn thân phối hợp hoạt động dễ dàng * Đầu thẳng góc với vai, khơng nghiêng qua trái hay qua phải, không nâng cằm lên, không rướn cổ trước, khơng ép cằm xuống cổ Có bắp cổ họng hoạt động dễ dàng, không bị cản trở, chân đảm bảo hoạt động lưng, bụng dễ dàng Tư ngồi * Biện pháp 3: Đa dạng hóa hình thức tổ chức lớp học Âm nhạc mơn nghệ thuật nên đa dạng hóa hình thức tổ chức lớp học yếu tố định đến hiệu công việc dạy học Một giáo viên giỏi giáo viên biết cách tổ chức lớp học phong phú nhiều hình thức, lồng ghép trò chơi trước học làm cho tiết học mà đứng lớp trở nên sinh động, hấp dẫn thu hút sự say mê, tự giác học hỏi học sinh Các hình thức tổ chức lớp học phong phú làm cho tiết học trở nên sinh động hấp dẫn hơn, tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động biểu diễn, sáng tạo nghệ thuật tiết học, đáp ứng mong muốn tham gia vào hoạt động tập thể học sinh Chỉ em trực tiếp tham gia biểu diễn, tham gia ca hát tập thể cách thường xuyên khả cảm thụ âm nhạc em ngày sâu sắc hơn, khả thể hát em tốt hơn, em tự tin thân + Các hình thức cá nhân: Hình thức 1: Giáo viên gọi theo tinh thần xung phong * Thẳng lưng, thẳng đầu, ngực vươn tư đứng thân nghiêng tư trái Không dựa lưng vào ghế cốt thể dễ cử động, lồng ngực lưng không bị cản trở * Nếu khơng cầm sách, tay để nhẹ nhàng bàn hai đùi Tránh không ép cánh tay vào sườn, khơng tì ngực sát cạnh bàn * Hai bàn chân đặt xuống sàn nhà đứng lên thật thoải mái mà không dựa vào khác 7 Trong hình thức này, giáo viên đệm đàn cho học sinh hát Trước gọi học sinh, giáo viên cần đưa tiêu chí rõ ràng cách thể hát nhằm giúp học sinh có sở để phát huy sáng tạo, động tự tin Chẳng hạn, với tiêu chí giáo viên đưa là: - Hát xác cao độ, trường độ - Hát có cảm xúc, thể tính chất sắc thái hát vui tươi, nhịp nhàng, nhí nhảnh, phấn khởi, hùng mạnh… - Thể cảm xúc biểu diễn động tác minh họa Trên sở gợi ý giáo viên, học sinh sáng tạo thêm động tác biểu diễn cho sinh động Khi học sinh trình bày hát, giáo viên yêu cầu lớp vỗ tay theo nhịp, theo phách hát để giúp em thể tự tin Sau học sinh trình bày xong, giáo viên nhận xét, động viên em để gây thích thú q trình học hát em Hình thức 2: Giáo viên định Ở hình thức giáo viên đệm đàn lớp vỗ tay theo nhịp hát học sinh định hát Trong hình thức ngồi việc thực tốt yêu cầu chung tất học sinh trên, giáo viên sở nắm vững khả học sinh đưa yêu cầu riêng phù hợp với em Sau học sinh trình bày xong, giáo viên nhận xét đánh giá học sinh 8 Đối với học sinh hạn chế khả ca hát, học sinh nhút nhát, rụt rè, giáo viên cần động viên, khích lệ em, đánh giá cao khả thực tế em Như giúp em không bị mặc cảm tự tin từ phát triển khả ca hát + Các hình thức tập thể: Với hình thức học sinh hịa vào hoạt động chung nhóm, tổ, lớp…các em cộng hưởng với bạn để hồn thành tốt u cầu mà giáo viên đặt Các hình thức giúp học sinh rèn luyện tai nghe trí nhớ âm nhạc, tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vào hoạt động tiết học giúp nâng cao khả cảm thụ âm nhạc em Hình thức 1: Hát vỗ tay theo nhịp, theo phách vỗ tay theo tiết tấu 9 Cách thực hiện: - Giáo viên chia lớp làm nhóm: + Nhóm vỗ tay theo giai điệu, nhóm hát lời ca, sau đổi ngược lại + Một nhóm hát lời ca, dãy vỗ tay theo nhịp theo tiết tấu hát Đối hình thức này, học sinh lẫn lộn hát lời ca vỗ tay giai điệu mà giáo viên cần hướng dẫn em tỉ mỉ bắt nhịp vào cho em đồng để học sinh thực tốt Hình thức 2: Học sinh tự chọn nhóm để biểu diễn đánh giá theo nhóm Giáo viên để học sinh tự phân cơng thành viên nhóm làm động tác minh họa Sau nhóm biểu diễn xong, giáo viên phải nhận xét, rút kinh nghiệm, động viên, khích lệ em để tạo hứng khởi động lực cho em thi đấu với nhóm khác Hình thức thúc đẩy tinh thần thi đua em Tạo điều kiện cho em thể sáng tạo mình, hình thành cho em ý thức tập thể từ hoạt động biểu diễn, tự sáng tạo mình, em cảm thụ hát cách sâu sắc 10 * Biện pháp 4: Sử dụng gõ thể Cơ thể người coi nhạc khí, gõ phận thể phát âm như: Tay, chân, vai, đùi… Khi kết hợp với hát, tạo hiệu Âm nhạc Khi khơng có nhạc đệm hình thức gõ thể tạo âm thanh, tiết tấu mà người sử dụng mong muốn Đây phương pháp hồn tồn tơi áp dụng năm học 2020– 2021 Qua việc học hát, em sử dụng gõ thể để tạo nên âm gõ đệm cho hát thêm sinh động Đặc biệt, em không bị nhàm chán có hứng thú với học Tuy nhiên, hát khác hình thức sử dụng gõ thể phải khác nhau: Có thể kết hợp chân đùi, tay chân… Mỗi hát tùy theo tính chất mà giáo viên nên đưa hình thức gõ thể cho phù hợp tránh lặp lặp lại hình thức Mỗi có tính chất nhịp khác nhịp 2/4; nhịp 3/4; nhịp 4/4 Giáo viên cần hướng dẫn cho em cách cụ thể 11 Trong âm nhạc, hình thức diễn phải có logic thể rõ bước hoạt động Ngoài việc gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu thơng thường sử dụng gõ thể phần nâng cao cho học sinh Giáo viên khơng người hướng dẫn mà cịn người khơi dậy sáng tạo em qua cách gõ Thông thường, giáo viên chia lớp thành nhóm, tổ để em chuẩn bị phần sáng tạo Tuy nhiên, hình thức cịn nên nhiệm vụ giáo viên phải quan sát giúp đỡ nhóm hồn thành tốt phần chuẩn bị nhóm Từ tạo khơng khí sơi vui tươi, nhóm mong muốn sáng tạo cách gõ đệm theo ý tưởng riêng nhóm Qua đó, thấy gõ thể quan trọng em Các em không cất lên tiếng hát trẻo mà vận động vận dụng linh hoạt phận thể để trình bày hát cách hồn chỉnh Với hình thức nhân rộng tới lớp, khối khác theo trình độ nhận thức học sinh Từ giúp em thấy tầm quan trọng môn Âm nhạc đời sống thêm yêu môn nghệ thuật * Biện pháp 5: Trò chơi âm nhạc Trị chơi âm nhạc chia thành số dạng sau đây: - Trò chơi trực tiếp kết hợp với nội dung hát, vừa chơi vừa hát - Trò chơi phát triển kiến thức kỹ âm nhạc (nghe, nhìn, đọc, hát, trí nhớ, phản xạ, …) Ví dụ: Ở hát Đếm nhạc sĩ Văn Chung: Có thể chơi trị chơi nói theo tiết tấu, đếm từ đến 10 ông Hay tổ chức chơi: Hát hát theo nguyên âm I, A, O, U Đây cách thức giúp cho em rèn luyện tai nghe Âm nhạc mình, đồng thời tạo cho em hứng thú học hát, kích thích niềm say mê, thi đua học hát em Hình thức tổ chức trị chơi cá nhân, nhóm, dãy lớp tùy theo cách thức chơi nội dung chơi 12 - Học hát kết hợp với trò chơi giúp em học sinh biết thêm nhiều ca khúc thiếu nhi, cảm nhận sâu sắc hát mà học, đồng thời phát triển trí nhớ tai nghe Âm nhạc Một số biện pháp khác: * Tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ Đây hội học sinh thể kiến thức trau dồi suốt trình học Hoạt động diễn chủ yếu hình thức: - Thi văn nghệ khối lớp - Biểu diễn văn hóa văn nghệ nhân ngày lễ lớn như: Lễ khai giảng, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, lễ Tổng kết năm học…vv Hai hình thức tiến hành cho học sinh khối lớp, khối lớp với phạm vi toàn trường Nội dung thi âm nhạc hay biểu diễn giao lưu văn nghệ trường hướng vào chủ đề, chủ điểm ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi quê hương đất nước dựa đợt phát động thi đua chào mừng ngày lễ lớn năm Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Để thực tốt thi ban tổ chức gồm giáo viên tổng phụ trách Đội giáo viên Âm nhạc phải có kế hoạch cụ thể thông báo trước chủ đề nội dung thi cho giáo viên chủ nhiệm em học sinh lớp lớp nắm bắt kịp thời để tập luyện cho thi Giáo viên chủ nhiệm khuyến khích học sinh lớp tham gia bạn đội văn nghệ lớp tập luyện để đóng góp ý kiến, sáng tạo thêm cho dự thi làm tăng thêm tính sơi hấp dẫn cho thi Trong trình chuẩn bị dự thi, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Âm nhạc cần hướng dẫn giúp đỡ em học sinh để cho tiết mục thi em đạt hiệu cao Qua giúp em hồn thiện thể chất, đạo đức tình cảm, đẩy mạnh hoạt động trí tuệ, giáo dục em thêm yêu lao động, yêu sống * Phối hợp với gia đình để rèn cho học sinh tự học hát nhà Để rèn cho học sinh dạy lớp giáo viên cần gặp gỡ trao đổi với phụ huynh, hướng dẫn, tư vấn để bố mẹ biết cách giúp đỡ học nhà, đặc biệt em kĩ đọc nhạc chưa tốt 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp - Sách giáo viên môn Âm nhạc lớp - Sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp - Sách Âm nhạc Hà Nội, NXB Hà Nội 13 - Các loại nhạc cụ - Tranh ảnh minh họa - Tư liệu giáo viên tìm tịi 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp a Mục đích giải pháp: Góp phần nâng cao chất lượng hiệu học âm nhạc cho học sinh lớp b Các bước thực giải pháp: - Bước 1: Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy học âm nhạc cho học sinh lớp - Bước 2: Đưa hệ thống biện pháp giúp học sinh lớp nâng cao hiệu học âm nhạc - Bước 3: Áp dụng hệ thống biện pháp đưa để nâng cao hiệu học âm nhạc - Bước 4: Giáo viên tự đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng phù hợp có hiệu việc dạy học Âm nhạc cho học sinh lớp Những thông tin cần bảo mật: không Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Xuất phát từ khả tiếp thu kiến thức đặc thù môn Âm nhạc, lựa chọn đưa vào thực tế biện pháp giảng dạy Sau áp dụng với biện pháp thấy có kết chuyển biến rõ rệt Cụ thể em học sinh khối học hát tiếp thu mau thực tốt yêu cầu, em mạnh dạn tự tin đứng trước lớp để biểu diễn, phát âm rõ lời, chuẩn xác hát hứng thú hoạt động tiết học Kết cụ thể sau: Khối (96 HS) Mức đạt Giai đoạn Hoàn thành tốt Giữa HK I 27 – 28.1 % 69 – 71.9 % 0–0% Cuối HKI 38 – 39.5 % 58 – 60.5 % 0–0% Hoàn thành Chưa hoàn thành Trên số biện pháp giúp học sinh lớp nâng cao hiệu học âm nhạc Do điều kiện thời gian trình độ có hạn, sáng kiến có nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến lãnh đạo chun mơn cấp 14 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nơi nhận: - Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện - Lưu: TĐ-KT ... giải pháp: - Bước 1: Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy học âm nhạc cho học sinh lớp - Bước 2: Đưa hệ thống biện pháp giúp học sinh lớp nâng cao hiệu học âm nhạc - Bước 3: Áp dụng hệ thống biện pháp. .. chơi trước học làm cho tiết học mà đứng lớp trở nên sinh động, hấp dẫn thu hút sự say mê, tự giác học hỏi học sinh Các hình thức tổ chức lớp học phong phú làm cho tiết học trở nên sinh động hấp... để nâng cao hiệu học âm nhạc - Bước 4: Giáo viên tự đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng phù hợp có hiệu việc dạy học Âm nhạc cho học sinh