1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP QUẢN lý CHỈ đạo để NÂNG CAO HIỆU QUẢ đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học tại TRƯỜNG THCS mỹ lộc

14 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 130 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN CHỈ ĐẠO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS MỸ LỘC HỌ VÀ TÊN: THÂN VĂN CHÂU ĐƠN VỊ: THCS MỸ LỘC Tháng 12 năm 2013 Lời cảm ơn Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:Tiến sĩ Phạm Thị Hằng, GS/ TS Đinh Xuân Khoa người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên, học sinh Trường THCS Mỹ lộc giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Do điều kiện nghiên cứu, thời gian phạm vi có hạn tiểu luận Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy, cô Hội đồng khoa học nhà trường đóng góp bạn đồng nghiệp để đề tài có giá trị ứng dụng thực tế có hiệu ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả viết MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU: chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: 5 Giả thiết nghiên cứu triển vọng đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG: CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN: 1.1 Cơ sở tâm họctrong việc đổi phương pháp dạy học: 1.2 Cơ sở :lý luận dạy họctrong việc đổi phương pháp dạy học 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HIỆN NAY 15 2.1 Thực trạng công tác đổi phương pháp dạy học hiên trường THCS Mỹ Lộc 15 2 Kết khảo sát đạt được: 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN CHỈ ĐẠO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY TẠI TRƯỜNG THCS MỸ LỌC 16 3.1 Tổ chức đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học 16 3.2 Tổ chức, đạo đổi phương pháp dạy học cho CBGV 17 2.1.Tổ chức chuyên đề luận chung đổi phương pháp : 17 3.2.2 Lập đồ tổng quát phương pháp dạy học tham gia 19 3.2.3 luận minh họa số 20 3.2.4 Tổ chức dạy thể nghiệm 20 3.2.5 Tổ chức đánh giá đúc rút kinh nghiêm 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN: 21 Một số kết luận: 21 Một số kiến nghị: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU chọn đề tài: Trong "chiến lược người" Đảng Nhà nước ta rõ với mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" cụ thể hoá nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Đặc biệt xu hội nhập quốc tế mục tiêu "Bồi dưỡng nhân tài" Đảng Nhà nước quan tâm lớn "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Đất nước muốn phồn thịnh đòi hỏi phải có người tài để giúp nước Hiện nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO nhân tài yếu tố để tiếp cận cạnh tranh với tiến khoa học công nghệ nước khu vực giới Thực mục tiêu đó, nhà trường cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Ở trường THCS nay, đồng thời với nhiệm vụ PCGDTrH, nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi; việc đổi phương pháp dạy học nghành giáo dục quan tâm để thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Thực tế trường THCS Mỹ Lộc công tác đổi phương pháp dạy học môn nói chung trọng song bất cập định, phương pháp giảng dạy nhiều hạn chế, chưa tìm hướng cụ thể, phần lớn làm theo kinh nghiệm sáng tạo Giáo viên, vai tò công tác quản lý,lãnh đạo Từ bất cập dẫn đến hiệu công tác đổi phương pháp dạy học không đạt ý muốn Đặc biệt nay, nhiều nhà nghiên cứu cho công trình nghiên cứu phương pháp dạy học nhằm phục vụ cho lĩnh vực Tuy nhiên tuỳ trường cụ thể có cách áp dụng khác nên việc vận dụng gặp không khó khăn Xuất phát từ trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp quản đạo đẻ nâng cao hiệu công tác đổi phương pháp dạy học trường THCS Mỹ lộc nay" Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp quản lý, đạo để nâng cao hiệu công tác đổi phương pháp dạy học trường THCS Mỹ lộc Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1.1 Nghiên cứu sở tâm học học sinh THCS, Nghiên cứu sở luận dạy học, tính cụ thể thực tiển dạy học 3.1.2 Điều tra thực trạng dạy học việc đổi phương pháp dạy học số lớp trường THCS Mỹ lộc 3.1.3 Đề xuất số biện pháp công tác đạo,quản lýđể nâng cao hiệu , công tác đổi phương phương pháp trường THCS Mỹ lộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập thể cán giáo viên trường THCS Mỹ lộc tĩnh Hà tĩnh Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp tổng hợp vấn đề thuyết: Nghiên cứu giáo trình tâm học, giáo dục học, luận phương pháp dạy học 4.2 Phương pháp vấn, khảo sát: vấn giáo viên dạy, cán quản nhà trường 4.3 Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng Giả thiết nghiên cứu triển vộng đề tài 5.1 Nếu hệ thống biện pháp phù hợp với đội ngũ giáo viên nhà trường hiệu công táccông tác đổi phương pháp giảng dạy nâng lên 5.2 Đề tài có triển vọng nhân rộng số trường địa bàn miền núi phạm vị nước PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm học việc đổi phương pháp dạy học: 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh THCS: 1.1.1.1 Chú ý học sinh THCS: a Khái niệm ý: Chú ý trạng thái tâm học sinh giúp em tập trung vào hay nhóm đối tượng để phản ánh đối tượng cách tốt Ở học sinh THCS có loại ý: ý không chủ định ý có chủ định b Đặc điểm ý học sinh THCS : - Cả loại ý hình thành phát triển học sinh THCS, ý không chủ định có trước tuổi tiếp tục phát triển, lạ, hấp dẫn dễ dàng gây ý không chủ định học sinh Do có chuyển hoá loại ý nên học sinh ý không chủ định, giáo viên đưa câu hỏi để hướng học sinh vào nội dung học ý không chủ định chuyển hoá thành ý có chủ định Chú ý có chủ định giai đoạn hình thành phát triển mạnh Sự hình thành loại ý đáp ứng nhu cầu hoạt động học, giai đoạn đầu cấp ý có chủ định hình thành chưa ổn định, chưa bền vững Vì để trì nội dung tiết học phải trở thành đối tượng hoạt động học sinh cuối cấp ý có chủ định bắt đầu ổn định bền vững - Các thuộc tính ý hình thành phát triển mạnh học sinh THCS giai đoạn đầu cấp khối lượng ý học sinh hạn chế, học sinh chưa biết tập trung ý vào nội dung học chưa có khả phân phối ý hoạt động diễn lúc giai đoạn cấp học khối lượng ý tăng lên, học sinh có khả phân phối ý hành động, biết định hướng ý vào nội dung tài liệu 1.1.1.2 Trí nhớ học sinh THCS : a Khái niệm trí nhớ: Trí nhớ trình tâm giúp học sinh ghi lại, giữ lại tri thức cách thức tiến hành hoạt động học mà em tiếp thu cần nhớ lại được, nhận lại Có loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định trí nhớ không chủ định b Đặc điểm trí nhớ học sinh THCS : - Cả loại trí nhớ hình thành phát triển học sinh THCS Trí nhớ không chủ định tiếp tục phát triển tiết học giáo viên tổ chức không điều khiển học sinh hành động để giải nhiệm vụ học dễ dàng rơi vào ghi nhớ không chủ định Do yêu cầu hoạt động học trí nhớ có chủ định hình thành phát triển Học sinh phải nhớ công thức, quy tắc, định nghĩa, khái niệm để vận dụng giải tập tiếp thu tri thức mới, ghi nhớ buộc học sinh phải sử dụng phương pháp trí nhớ có chủ định là: ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa - Trí nhớ trực quan hình ảnh phát triển mạnh trí nhớ từ ngữ trìu tượng nghĩa tài liệu, học có kèm theo tranh ảnh học sinh ghi nhớ tốt so với tài liệu học tranh ảnh 1.1.1.3 Tưởng tượng học sinh: a Khái niệm tưởng tượng: Tưởng tượng học sinh trình tâm nhằm tạo hình ảnh dựa vào hình ảnh biết Ở học sinh THCS có loại tưởng tượng: Tưởng tượng tái tạo (hình dung lại) tưởng tượng sáng tạo (tạo biểu tượng mới) để tạo hình ảnh tưởng tượng học sinh sử dụng thao tác sau: nhấn mạnh chi tiết thành phần vật để tạo hình ảnh Thay đổi kích thước thành phần, ghép phận khác vật, liên hợp yếu tố vật bị biến đổi nằm mối quan hệ Tập hợp, sáng tạo, khái quát đặc điểm điển hình đại diện cho lớp đối tượng vật loại b Đặc điểm tưởng tượng học sinh THCS: - Tính có mục đích, có chủ định tưởng tượng học sinh THCS tăng lên nhiều so với trước tuổi Do yêu cầu hoạt động học, học sinh muốn tiếp thu tri thức phải tạo cho hình ảnh tưởng tượng - Hình ảnh tưởng tượng rời rạc, đơn giản chưa ổn định thể rõ học sinh đầu cấp THCS Do nguyên nhân sau: + Học sinh thường dựa vào chi tiết hấp dẫn, đặc điểm hấp dẫn, lạ bề SVHT để tạo hình ảnh + Vốn kinh nghiệm học sinh hạn chế tưởng tượng phải dựa vào hình ảnh biết + Tư học sinh đầu cấp THCS tư cụ thể, cuối cấp học hình ảnh tưởng tượng hoàn chỉnh kết cấu, chi tiết, tính lôgic - Tính trực quan hình ảnh trìu tượng giảm dần ; học sinh đầu cấp THCS tính trực quan thể rõ hình ảnh trìu tượng Đến lớp 8, hình ảnh trìu tượng bắt đầu mang tính khái quát 1.1.1.4 Tư học THCS: a Khái niệm tư học sinh THCS: Tư học sinh THCS trình em hiểu được, phản ánh chất đối tượng vật tượng xem xét nghiên cứu trình học tập học sinh Có loại tư duy: Tư kinh nghiệm (tư cụ thể) chủ yếu hướng vào giải nhiệm vụ cụ thể dựa vào vật thật hình ảnh trực quan Tư trìu tượng (tư luận) hướng vào giải nhiệm vụ luận dựa vào ngôn ngữ, đồ, ký hiệu quy ước b Đặc điểm tư học sinh THCS: Do hoạt động học hình thành học sinh THCS qua giai đoạn nên tư học sinh hình thành qua giai đoạn - Giai đoạn 1: Đặc điểm tư học sinh lớp 6,7 Tư cụ thể tiếp tục hình thành phát triển, tư trìu tượng bắt đầu hình thành Tư cụ thể thể rõ học sinh lớp 6, nghĩa học sinh tiếp thu tri thức phải tiến hành thao tác với vật thực hình ảnh trực quan Tư trìu tượng bắt đầu hình thành tri thức môn học tri thức khái quát hoá Tuy nhiên tư phải dựa vào tư cụ thể - Giai đoạn 2: Đặc điểm học sinh lớp 8, + Tư trìu tượng bắt đầu chiếm ưu so với tư cụ thể nghĩa học sinh tiếp thu tri thức môn học cách tiến hành thao tác tư với ngôn ngữ, với loại ký hiệu quy tắc + Các thao tác tư liên kết với thành chỉnh thể có cấu trúc hoàn chỉnh Thao tác thuận :a+b=c Thao tác nghịch : c- b = a, c - a = b Thao tác đồng :a+0=a Tính kết hợp nhiều thao tác: (a+b)+c = a + (b+c) + Thao tác phân loại không gian, thời gian phát triển mạnh + Đặc điểm khái quát hoá: Học sinh biết dựa vào dấu hiệu chất đối tượng để khái quát thành khái niệm + Đặc điểm phán đoán suy luận: Học sinh biết chấp nhận giả thiết trung thực Học sinh không xác lập từ nguyên nhân đến kết mà xác lập khái niệm từ kết đến nguyên nhân 1.2 Cơ sở luận dạy học việc đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Các nguyên tắc phương pháp dạy học 1.2.1.1 Các nguyên tắc dạy học: a Khái niệm: Nguyên tắc dạy học điểm thuyết xuất phát để làm chỗ dựa cho việc lựa chọn nội dung phương pháp, biện pháp phương tiện dạy học b Các nguyên tắc dạy học - Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc thực hành) Nguyên tắc đòi hỏi dạy học phải bảo đảm yêu cầu sau: + Phải xem xét đơn vị cần nghiên cứu dạy, hoạt động chức phù hợp + Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích tức hướng vào việc hình thành kỹ nghe, nói, đọc viết cho học sinh + Phải tổ chức hoạt động nói học sinh tốt dạy học nghĩa phải sử dụng giao tiếp phương pháp dạy học chủ đạo - Nguyên tắc phát triển tư duy: + Phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh rèn luyện thao tác phẩm chất tư học: phân tích, so sánh, tổng hợp + Phải làm cho học sinh hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ + Giúp học sinh nắm nội dung vấn đề cần nói viết (định hướng giao tiếp, gợi ý cho học sinh quan sát tìm ý ) biết thể nội dung phương tiện ngôn ngữ - Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh (nguyên tắc ý đến khả sử dụng ngôn ngữ người ngữ) Trước đến trường học sinh có vốn Tiếng việt định song song với trình học Tiếng việt nhà trường trình tích luỹ, học hỏi Tiếng việt thông qua môi trường gia đình, xã hội em có vốn từ quy tắc ngữ pháp định Vì cần điều tra, nắm vững vốn Tiếng việt học sinh theo vùng, lớp khác để xác định nội dung, kế hoạch phương pháp dạy học đồng thời phải tận dụng phát huy tối đa vốn Tiếng việt học sinh cách phát huy tính tích cực chủ động em mặt khác giáo viên cần ý hạn chế xoá bỏ mặt tiêu cực lời nói em - Một nguyên tắc dạy học ý THCS Nguyên tắc rèn luyện song song dạy nói dạy viết Nói viết dạng hoạt động giao tiếp có đặc điểm khác biệt vì: dạng sử dụng loại chất liệu Giọng nói sử dụng chất liệu âm thanh, am tồn khoảng thời gian, không gian định dạy nói thường dùng giao tiếp trực tiếp + Dạy nói đòi hỏi phải người nói thực cách tự nhiên sinh động, nói phải hướng tới người nghe Chú ý tín hiệu phản hồi từ phía người nghe để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa Có thể sửa chữa theo hướng mà người nghe mong muốn cách điều chỉnh nọi dung Cũng điều chỉnh cách diễn đạt mà giữ nguyên nội dung, phải điều chỉnh âm sắc, giọng nói Chú ý phát âm chuẩn, ý sử dụng ngữ điệu cách thích hợp Vì dạy nói sử dụng giao tiếp trực tiếp điều kiện gọt dũa, người nói cần nói với tốc độ vừa phải để người nói kịp nghĩ, người nghe kịp theo dõi Để tạo tự nhiên, hào hứng giao tiếp dạy nói, người nói cần biết sử dụng phối hợp với điệu bộ, cử thích hợp Khi nói phép lặp lại dùng yếu tố chêm xen, đưa đẩy, phép sử dụng câu tỉnh lược Quan trọng rèn cho học sinh kỹ kỹ giao tiếp trực tiếp với đòi hỏi cụ thể cách phát âm, cách sử dụng từ, ngữ, câu, cách diễn đạt thái độ nói - Dạy viết: Sử dụng chất liệu chữ viết hệ thống dấu câu thường sử dụng hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp Vì có điều kiện sửa chữa, gọt dũa mang tính chặt chẽ, hàm súc, cô đọng Đặc điểm phù hợp với điều kiện người tiếp nhận đọc đi, đọc lại văn viết nhiều lần Dạng viết đòi hỏi văn viết phải chặt chẽ, sử ụng phép lặp với mục đích tu từ - Từ đặc điểm dạng nói dạng viết nguyên tắc đưa dạy luyện nói luyện viết phải dạy học sinh nói đặc điểm dạy nói viết đặc điểm dạy viết, không viết nói ngược lại 1.2.1.2 Các phương pháp dạy học : a Khái niệm: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức kỹ cách chủ động,tích cực, sáng tạo b Các phương pháp dạy học thường dùng cấp THCS * Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Đây phương pháp sử dụng cách có hệ thống việc xem xét mặt ngôn ngữ Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ với mục đích làm rõ cấu trúc kiểu đơn vị ngôn ngữ, hình thức phát triển cách thức cấu tạo, ý nghĩa việc sử dụng chúng nói năng, để làm rõ vấn đề, đơn vị kiến thức Các bước phân tích ngôn ngữ: quan sát ngữ liệu ® phân tích ngữ liệu ® nhằm tìm điểm giống khác ® xếp chúng theo trật tự định, đẻ cung cấp thông tin cho học sinh * Phương pháp luyện tập theo mẫu Là phương pháphọc sinh tạo đơn vị kiến thức, cách mô mẫu mà giáo viên đưa ra, mẫu có sgk Các bước đầy đủ phương pháp luyện tập theo mẫu bao gồm: + Lựa chọn giới thiệu mẫu + Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích cấu tạo mẫu, quy trình tạo mẫu, đặc điểm mẫu + Học sinh áp dụng tạo sản phẩm theo mẫu + Kiểm tra kết sản phẩm làm theo mẫu, đánh giá, nhận xét xem mức độ sáng tạo sản phẩm so ánh với mẫu Nhắc nhở sản phẩm lời nói mô máy móc theo mẫu, khuyến khích sản phẩm có sáng tạo * Phương pháp giao tiếp đàm thoại, nêu vấn đề: Học sinh tham gia Cơ sở phương pháp giao tiếp nêu vấn đề chức giao tiếp ngôn ngữ, dạy theo hướng giao tiếp coi trọng phát triển lời nói, kỷ thực hành, kỷ sinh hoạt nhóm; kiến thức thuyết nghiên cứu sở phân tích tượng ngôn ngữ giao tiếp sinh động, phương pháp giao tiếp nêu vấn đề coi trọng phát triển lời nói cá nhân học sinh Vì để thực phương pháp giao tiếp nêu vấn đề phải tạo cho học sinh nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, môi trường giao tiếp, phương tiện ngôn ngữ thao tác giao tiếp nội dung, vấn đề, tạo điều kiện cho học sinh chủ động sáng tạo tham gia trình tiếp nhận tri thức Việc tách phương pháp để giải thích rõ nội dung cách thức thực phương pháp đó, thực tế dạy học phương pháp thường sử dụng phối hợp phương pháp độc tôn, vạn mà tuỳ nội dung, tuỳ bước lên lớp mà phương pháp lên chủ đạo tiết học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY Ở TRƯỜNG THCS MỸ LỘC 1.1 Thực trạng công tác đổi phương pháp dạy học trường THCS Mỹ Lộc Trong thời gian phân công Nhiệm vụ quản trường THCS Mỹ lộc, nhận thức tầm quan trọng công tác đổi phương pháp dạy học, bám sát, tìm tòi, vấn, thực nghiệm giảng dạy tất môn Với nhận thức sâu tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu tập huấn thay sách tạp chí có liên quan việc nâng cao hiệu công tác giảng dạy, qua nghiên cứu đó, đối chiếu với thực tế giảng dạy trường, cố gắng tìm biện pháp tối ưu nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt hiệu cao Trên sở nhận thấy: Mục tiêu đổi phương pháp dạy cho học sinh tham gia học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh , góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại vừa giữ tinh hoa văn hoá dân tộc vừa tiếp thu tốt giá trị văn hoá tiên tiến giới Qua vấn,dự giờ, khảo sát nhận thấy vấn đề sau: - Giáo viên dạy học sinh nắm nội dung chương trình kiến thức môn, biết vận dụng đổi phương pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, biết tôn trọng sáng tạo học sinh Trong trình giảng dạy biết sử dụng nhiều câu hỏi gợi mở để hướng học sinh phân tích, tìm hiểu tập - Nhìn chung nay, nhà trường đả ý đến việc yêu cầu giáo viện dạy học theo phương pháp điều kiện thực tế hạn chế phía nhà trường phía giáo viên Việc giải mối quan hệ sở vật chất, thói quen giảng dạy trinh độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều bất cập nhiều Về phía giáo viên: Kiến thức, khả tư ,tổ chức đổi phương pháp hạn chế, kinh nghiệm ít, không định hướng cụ thể môn học, tiết học - Thời gian dành cho chương trình đổi phương pháp không nhiều chủ yếu thực đợt thao giảng việc thực đổi phương pháp không thường xuyên, hiệu thấp Bên cạnh tập trung em học sinh tham gia tìm tòi kiến thức chưa bền vững, khả tập trung chưa cao, nóng vội tình huống, cộng với trình độ ngôn ngữ thấp so với yêu cầu đặt học sinh tạo không khó khăn cho công tác đổi phương pháp dạy học - Điều kiện kinh tế gia đình giáo viên khó khăn, thời gian dành cho việc học tập, nghiên cứu nhà ít, việc mua sắm tài liệu tham khảo hạn chế dẫn đến chất lượng đổi phương pháp dạy học không cao Tóm lại: Thực trạng công tác đổi phương pháp dạy học có nhiều thuận lợi không khó khăn Tuy vậy, khó khăn có hướng giải quyết, thuận lợi phát huy Đề tài xin đưa số biện pháp giải chương 3, phần nội dung viết 1.2 Kết khảo sát đạt được: - Khảo sát kết thực đổi phương pháp dạy học lớp trường THCS mỹ Lộc, thời điểm thu kết sau Lớp Đạt loại tốt Đạt loại Đạt loại TB Chưa đạt 15 % 20 % 50 % 15 % 9C 20% 25% 30% 25% 8B 20% 25% 30% 25% 7D 16% 20% 44% 20% 6D 25% 35% 25% 15% 9A 30% 30% 30% 10% 1.3 Nguyên nhân thực trạng - Năng lực đổi phương pháp dạy học nhiều bất cập đội ngũ giáo viên Nhiều cán giáo viên chưa nắm rõ chất đổi phương pháp dạy học lúng túng việc triển khai nhà trường - Nhiều giáo viên bảo thủ quan niệm cho đổi phương pháp làm cho học sinh khó tiếp thu học Không phù hợp với trường vùng miền khó khăn - Một số giáo viên cho dạy cho học sinh hiểu được, mà không cần phải đổi phương pháp dạy học - Một số giáo viên hiểu tầm quan trọng việc đổi phương pháp có lực chuyên môn để thực hiện, ngại vất vã công tác soạn bài, chuẩn bị nên không thực đổi phương pháp - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu cho công tác đổi phương pháp dạy học - Công tác quản chung chung, thiếu tính cụ thể, chua thật yêu cầu giáo viên, chưa đưa vấn đề đổi phương pháp dạy học vào đáng giá chất lượng đội ngũ, đánh giá thi đua khen thưởng nhà trường CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN CHỈ ĐẠO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTRƯỜNG THCS MỸ LỘC 1.1 Tổ chức đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học cho tập thể cán giáo viên - Để thực tốt công tác đổi phương pháp dạy học người quản phải có cách nhìn toàn diện công tác đạo - Người quản phải nắm đựơc nguyên nhân thực trạng để phân tích cho giáo viên hiểu rõ vấn đề, cần thiết phải đổi phương pháp - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn để xác định tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học - Người quản phải có chế tài để buộc giáo viên thực đổi phương pháp dạy học cách có hiệu - Người quản phải có kế hoạch cụ thể để triển khai việc đổi phương pháp dạy học đồng tổng thể kế hoạch nhà trường 1.2 Tổ chức, đạo đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Tổ chức chuyển tải đến giáo viên luận chung đổi phương pháp dạy học Người quản cần triển khai chuyển tải, để giáo viên nắm vấn đề sau a/ Thông điệp cho giáo viên: Hãy nói cho nghe! Tôi sẻ không quên Hảy cho thấy! Tôi sẻ ghi nhớ! Hãy làm với tôi! Tôi sẻ tỏ tường b/ Tổ chức chuyên đề : Cụ thể hóa bước phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học tham gia: - Phương pháp thảo luận nhóm ( bước ) B1/ Giới thiệu chủ đề, vấn đề cần thảo luận Nêu rõ mục đích, yêu cầu Chia nhóm ( chủ định ngẫu nhiên ), phân công nhiệm vụ cho nhóm B2/ Hướng dẫn, động viên, gợi ý thảo luận B3/ Tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận nhóm yêu cầu nhóm khác nghe, trao đổi bổ sung góp ý B4/ Tóm tắt kết thỏa luận nhóm, kết luận vấn đề.Ghi bảng, học sinh ghi nhớ kiến thức - Phương pháp động não (4 bước ) B1/ Giáo viên nêu vấn đề, người suy nghĩ Động viên người suy nghĩ sau phút B2/ Yêu cầu người nêu nhanh suy nghĩ giao viện ghi lại ý kiên lên bảng B3/ Giáo viên thu thập xử thông tin thu B4/ Giáo viên kết luận ván đề Ghi bảng, Học sinh ghi nhớ kiến thức - Phương pháp dùng phiếu học tập.( bước ) B1/ Giáo viên phát phiếu học tập Động viên, hướng dẫn, gọi ý học sinh hoàn thành phiếu học tập B2/ Mời học sinh trả lời, giáo viên ghi kết lên bảng B3/ Tổ chức thảo luận ,giáo viên gom ý kiến giống nhau, nhận xét B4/ Giáo viên kết luận vấn đề cần giải - Phương pháp đóng vai.( bước ) B1/ Nêu tình phân vai diễn, yêu cầu học sinh chuẩn bị vai diễn kịch B2/ Cho nhóm trình diễn, yều cầu học sinh quan sát, theo giỏi đánh giá B3/ Tổ chức trao đổi tình huống, giáo viên xử thông tin B4/ Giáo viên nhận xét, kết luận vấn đề.Gv ghi bảng, học sinh ghi nhớ kiến thức - Mô tả số hoạt động dạy học thường dùng tiết học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tạo tình ,trao nhiệm vụ tổ chứcTiếp nhận nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động hoạt động Tổ chức hỗ trợ học sinh thu nhận thông Thảo luận thu thập thông tin nhận tin từ hoạt động Học sinh độc lập trình bày thông tin thu Tổ chức cho học sinh trình bày kết nhận Giáo viên xử thông tin, nhận xét, bình phẩm, kết luận vấn đềHọc sinh ghi nhớ kiến thức học 1.2.2 Khái quát hóa đồ tổng quát phương pháp dạy học: Người quản có vài trò việc hội tụ tinh hoa tập thể sư phạm nhà trường đẻ xây dựng khái quat hóa đồ, bước việc đổi phương pháp dạy học, cụ thể sau : KHÁI QUÁT ĐỒ HÓA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học nêu vấn đề DH phát huy DH tham gia tính tích cực Bước 1:Cung cấp kiến thức - Cung cấp a,b,c - Làm mấu H/SThực hành Nêu giả thiết Tranh ảnh C líp - Biểu đồ,sơ đồ Lược đồ Mẫu vật Mô hình Thí nghiệm - Tiếng nói mô GV Thu thập kiến thức thực tế H/S - Đọc văn Kể văn Tóm tắt văn - Làm - Viết - Hội - Trò chơ Bước 2:GV nêu nhiệm vụ H/S : Giải vấn đề Tổ: thực Thực - Thảo luận hành Nhóm: thực -Thảo luận nhóm -Thực hành, đóng vai -Trả lời phiếu Cá nhân: thực hiên H/S động não - Thực giấy nháp - Thực hành học tập Bức 3: GV thu thập thông tin xử thông tin H/S Nhận xét, bình phẩm Bước 4: Gv kết luận vấn đề , ghi bảng, H/S ghi nhớ KT 1.2.3 luận dạy minh họa số Ví dụ 1: Dạy Đặc điểm kinh tế tỉnh miền núi trung du Bắc Mục : Ngành công nghiệp Bước 1/ Cung cấp kiến thức nền: Giáo viên dùng tranh ảnh, hoạc trình chiếu cho học sinh xem thuyết trình khu công nghiệp khai thác than Quảng ninh, thép thái nguyên, apatit lào cai, Nhà máy thủy điện Hòa bình, Thác bà, Nhiệt điện phả lại Bước 2/ Giáo viên nêu nhiệm vụ, học sinh giải vấn đề: - Sau tham quan du lịch tỉnh miền núi trung du bắc em có nhận xét phát củ nghành công nghiệp nơi đây? - Học sinh Suy nghĩ cá nhân, hoạc thảo luận nhóm Bước 3/ Giáo viên thu thập thông tin, xử thông tin - Cá nhân, hoạc đại diện nhóm trả lời thông tin thu tập - Giáo viên ghi kết lên bảng : nghành than, thép, thủy điện, nhiệt điện.vv, Xử đến thống nhất: Phát triển ngành than, thép nghành ( khai khoáng ) ngành thủy điện, nhiệt điện nghành ( lượng.) Bước / Giáo viên kết luận vấn đề, ghi bảng, học sinh ghi nhớ kiến thức - Giáo viên kết luận: Phát triển ngành công nghiệp khai khoáng ( Than ,sắt, ) nghành công nghiệp lượng ( thủy điện, nhiệt điện ) - Giáo viên vừa kết luận vừa ghi bảng - Học sinh ghi nhớ kiến thức.( ghi kết luận vào ) Ví dụ 2: Dạy : Cách mọc Bước 1: Cung cấp kiến thức - Cho nhóm quan sát mẫu vật, hoạc trình chiếu loại lá, quan sát tranh ảnh loại - Hướng dấn học sinh nhận xét vị trí mọc cành Bước 2: GV nêu nhiệm vụ - Học sinh gải vấn đề - nhóm báo cáo nhận xét vị trí mọc cành Bước 3: Giáo viên thu thập thông tin, xử thông tin, nhận xét - Giáo viên ghi bảng kết báo cáo nhóm, xử thông tin : mọc cách, mọc đối, mọc vòng Bước 4: Kết luận vấn đề , ghi bảng, học sinh ghi nhớ kiến thức 1.2.4 Tổ chức dạy thể nghiệm - Người quản cần có kế hoạch để tổ chuyên môn bố trí chọn bài,chọn người dạy, bố trí cho giáo viện môn nghiên cứu bài, lập kế họach dạy, phương án đổi phương pháp - Tổ chức cho giáo viên dạy thể nghiệm phải trình duyệt phương án lựa chọn phương pháp, bước tiến hành giảng trước BGH tổ chuyên môn - Tổ chức cho giáo viên đánh giá dạy, yêu cầu giáo viên cần có kiến phương pháp dạy để so sánh với người dạy thể nghiệm 1.2.5 Tổ chức đánh giá đúc rút kinh nghiệm - Để công tác đổi phương dạy học thiết thực có hiệu quả, người quản cần phải tổ chức đánh giá chất lượng hiệu học tập học sinh thông qua khảo sát sau tiết học, thông qua chất lượng kiểm tra học kỳ; đồng thời nắm bắt qua chất vấn đối tượng học sinh nhận xét, cảm nhận phương pháp dạy học - Song song với đánh giá chất lượng học sinh cần tổng kết đánh giá phong tròa đổi phương pháp dạy học nhà trường để tìm nghững giáo viên có thành tích cao có chế tài tuyên dương khen thưởng - Thông qua đánh giá người quản phải đúc rút kinh nghiệm trình tổ chức thực có kế hoạch điều chỉnh để phù hớp với tình hình cụ thể nhà trường để công tác đổi phương pháp thật có hiệu PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau triển khai biển pháp quản đạo để nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học trường THCS Mỹ Lộc đông đảo đội nghũ giáo viên đông tình tán thành 100% giáo viên đả tiếp cận thực nghiệm dạy học đại trà lớp nhiều giá viên có nhận xét việc thực đổi phương pháp đả có hiệu quả, học sinh hứng thú học tập chất lượng qua cac kiểm tra khảo sát nâng lên rõ rệt So sánh với năm học ta có kết chất lượng văn hóa: Lớp Đạt loại giỏi Đạt loại Đạt loại TB Chưa đạt 2009 - 2010 2% 20 % 48 % 30 % 2010 - 2011 3% 25% 47% 25% 2011 - 2012 5% 36% 44% 15% 2012 - 2013 7% 42% 46% 5% PHẦN IV: KẾT LUẬN VẤN ĐỀ Một số kết luận: Qua nghiên cứu trình bày khẳng định mục đích nghiên cứu đặt hoàn tất Trong trình nghiên cứu xin rút số kết luận sau: - Đổi phương pháp dạy họchiệu trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kỹ thực hành, có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú - Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc dạy học - Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học - Tham khảo nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trường có bề dày thành tích - Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo - Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học Tiếng việt, phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Trong trình nghiên cứu, xuất phát từ sở luận thực trạng công tác dạy học Đề tài xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp có tính thực tiễn phù hợp cong tác đổi phương pháp dạy học - Tổ chức định hướng ,yêu cầu giáo viên đổi phương pháp dạy học + Phát giaó viên có khả đột phá phong trào + Bồi dưỡng hứng thú dạy học, đặt yêu cầu đổi CBGV + Bồi dưỡng vốn sống - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ + Bồi dưỡng kiến thức kỹ từ ngữ + Bồi dưỡng kiến thức kỹ thực hành + Bồi dưỡng kỷ tổ chức dạy học + Bồi dưỡng kỷ xử thông tin, chốt vấn đề học Đề tài triển khai nghiên cứu Trường THCS Mỹ lộc thời điểm khác tập thể cán giáo viên góp ý tán thành Đề tài có tác dụng trả lời câu hỏi làm để nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học Những vấn đề lại đặt phần thực trạng định hướng nghiên cứu tiếp đề tài giai đoạn mức độ khác Hy vọng biện pháp đề áp dụng tốt trường THCS có điều kiện chưa tốt đội ngũ Kiến nghị: - Đối với nhà trường nên tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đôi ngũ , xây dựng sở vật chất để phục vụ tốt cho công tác đỏi phương pháp dạy học - Chuyên môn nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khoá báo cáo kinh nghiệm học tập môn - Cần đưa nội dung đổi phương pháp dạy học vào tiêu chí đánh giá xếp loại chuyên môn nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ - Tâm học - NXBGD - 1997 Lê Bá Miên - Bài giảng Đại cương ngôn ngữ, từ vựng học - Trường ĐHSPHN2 Đinh Xuân Khoa - Phương pháp dạy học tham gia - NXBĐHQGHN 2011 Phạm Thị Hoà - Bài giảng phương pháp dạy học - Trường ĐHSPHN2 Bộ sách GK / THCS - NXB giáo dục Thông tư 35/ TTLT - BGDĐT - BNV ngày 23/ 8/ 2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục công lập ... nhà trường CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS MỸ LỘC 1.1 Tổ chức đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy. .. tác đổi phương pháp dạy học trường THCS Mỹ lộc nay" Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp quản lý, đạo để nâng cao hiệu công tác đổi phương pháp dạy học trường THCS Mỹ lộc Nhiệm vụ phạm vi... SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Cơ sở tâm lý họctrong việc đổi phương pháp dạy học: 1.2 Cơ sở :lý luận dạy họctrong việc đổi phương pháp dạy học 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI

Ngày đăng: 31/10/2017, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w