Do khu vực dự án là địa hình đồi núi và hướng dòng chảykhi mưa là tập trung về hướng Nam nên trong quá trình thiết kế hệ thống thoát nước, thicông xây dựng các công trình dự án cần đảm b
Trang 1-o0o -BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CÔNG VIÊN
NGHĨA TRANG VĨNH THÁI
XÃ VĨNH THÁI, TP NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA
(Báo cáo đã chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng thẩm định ngày 04 tháng 03
năm 2009 tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa)
Trang 2DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CÔNG VIÊN
NGHĨA TRANG VĨNH THÁI
XÃ VĨNH THÁI, TP NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA
CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
MỞ ĐẦU 6
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 6
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 7
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 9
CHƯƠNG 1 11
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 11
1.1 TÊN DỰ ÁN 11
1.2 CHỦ DỰ ÁN 11
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 11
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 12
1.4.1 Mục tiêu của dự án -12
1.4.2 Quy mô của dự án -12
1.4.3 Các hạng mục của dự án -13
1.4.4 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và xây dựng chủ yếu -15
1.5 CHI PHÍ ĐẦU TƯ VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 23
1.5.1 Chi phí đầu tư -23
1.5.2 Tiến độ thực hiện -24
CHƯƠNG 2 25
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 25
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 25
2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa chất -25
2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thủy văn, sông ngòi -26
2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên -28
2.1.4 Hiện trạng cơ sở hạ tầng, dân cư, các hạng mục công trình tại khu vực thực hiện dự án -32
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 33
2.2.1 Hiện trạng xã hội -33
2.2.2 Hiện trạng kinh tế -34
CHƯƠNG 3 36
DỰ BÁO TÁC ĐỘNG XẤU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ XẢY RA KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN 36
3.1 NGUỒN TÁC ĐỘNG 36
3.1.1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng -36
Trang 43.1.2 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động -37
3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra -38
3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 38
3.2.1 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng -38
3.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động -39
3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 40
3.3.1 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng -40
3.3.2 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động -50
3.3.3 Tác động về kinh tế xã hội -61
3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 62
3.4.1 Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường -62
3.4.2 Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp -62
CHƯƠNG 4 64
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 64
4.1 KHỐNG CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG .64
4.1.1 Biện pháp khống chế tiếng ồn, bụi, độ rung trong hoạt động nổ mìn, tạo mặt
bằng 64 4.1.2 Khống chế và giảm thiểu tác động do san lấp mặt bằng và xây dựng công trình 65 4.1.3 Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị -65
4.1.4 Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu -65
4.1.5 Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình -66
4.1.6 Khống chế ô nhiễm do nước mưa chảy tràn -66
4.2 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 67
4.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí -67
4.2.2 Biện pháp xử lý nước thải -68
4.2.3 Xử lý chất thải rắn -71
4.3 TRẬT TỰ AN NINH VÀ PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ 71
4.3.1 Trật tự an ninh -71
4.3.2 Phòng chống các sự cố môi trường -72
4.4 ĐÓNG CỬA NGHĨA TRANG 75
CHƯƠNG 5 76
CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 76
Trang 55.1 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG
XẤU 76
5.2 CAM KẾT THỰC HIỆN TẤT CẢ CÁC BIỆN PHÁP, QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 76
CHƯƠNG 6 78
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 78
6.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 78
6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 78
6.2.1 Quản lý môi trường -78
6.2.2 Giám sát môi trường -78
CHƯƠNG 7 81
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 81
7.1 KINH PHÍ DỰ KIẾN CHO PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM 81
7.2 KINH PHÍ DỰ KIẾN CHO CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 81
CHƯƠNG 8 82
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 82
8.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 82
8.2 Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 83
CHƯƠNG 9 84
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 84
9.1 NGUỒN DỮ LIỆU VÀ SỐ LIỆU THAM KHẢO 84
9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 85
9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
PHỤ LỤC 89
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5 - Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 200C - đo trong 5 ngày
CBCNV - Cán bộ công nhân viên
CHXHCN - Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
COD - Nhu cầu oxy hóa học
CTCC - Công trình công cộng
CESAT - Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường
DO - Ôxy hòa tan
ĐBSCL - Đồng bằng Sông Cửu Long
ĐT - Đường tỉnh
ĐTM - Đánh giá tác động môi trường
EC - Độ dẫn điện
KDC - Khu dân cư
MPN - Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh)
PCCC - Phòng cháy chữa cháy
Pt-Co - Đơn vị đo màu (thang màu Pt – Co)
UBND - Ủy Ban Nhân Dân
VOC - Chất hữu cơ bay hơi
XD - Xây dựng
WB - Ngân hàng thế giới
WHO - Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 7MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Hiện nay Công ty Cổ Phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ thuộc tập đoàn Công nghiệpThan và Khoáng sản Việt Nam đang tiến hành triển khai dự án Khu đô thị Vĩnh Thái,nhưng dự án này cần có địa điểm để di dời các phần mộ trong khu đô thị thuộc dự án.Bên cạnh đó, hiện nay trên địa bàn Thành Phố Nha Trang có 02 nghĩa trang đang được sửdụng : nghĩa trang Đồng Bò và nghĩa trang phía Bắc thành phố, hai vị trí này chủ yếuphục vụ cho việc chôn mới, diện tích còn trống rất hạn chế, cho nên việc cải táng với sốlượng mộ lên đến 1.300 mộ trong việc giải phóng mặt bằng cho khu đô thị Vĩnh Thái, mởrộng TP Nha Trang về phía Tây là khó thực thi
Bên cạnh đó, quy luật Sinh, lão, bệnh, tử là một quy luật khách quan của con người Khicon người ”qua đời” sẽ có nhiều trường phái khác nhau về phần hồn (đối với Phật giáothì phần hồn sẽ xuống âm phủ sau đó được luân hồi, còn theo Thiên chúa giáo phần hồn
sẽ được lên thiên đàng và không luân hồi), tuy nhiên cả hai trường phái đều có một điểm
chung về phần xác, phần xác có thể được thiên táng, địa táng, hoả táng, thuỷ táng và ướp táng tuỳ thuộc vào phong tục tập quán của từng địa phương
Với phong tục của người phương Đông nói chung, Việt Nam và Khánh hòa nói riêng thìphần xác của con người sau khi chết thường được Hỏa táng và địa táng Trong khi đóviệc quy hoạch những khu vực cho hoạt động tâm linh này chưa được quan tâm một cáchđúng mức nên việc thiếu các diện tích đất cho mục đích địa táng đang là một vấn đề đángquan tâm đối với Thành phố Nha Trang Vì vậy, việc quy hoạch xây dựng các Công viênnghĩa trang thành một địa chỉ tâm linh, văn hoá, giáo dục truyền thống, tưởng niệm người
đã khuất và là nơi hoà hợp âm dương là phù hợp với ý tưởng của người dân và phù hợpvới văn hoá dân tộc Đồng thời kiểm soát được các tác động tiêu cực tới môi trường đất,nước, không khí
Theo quyết định số 1143/QĐ-UBND ngày 03/7/2007 về việc phê duyệt điều chỉnh quyhoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, xét đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất chitiết 2007-2010 Xã Vĩnh Thái TP Nha Trang thì khu vực lập dự án đã được quy hoạchthành khu nghĩa trang, cho nên việc lập dự án đầu tư xây dựng mới một khu công viênnghĩa trang, để vừa giải quyết cải táng mồ mả, giải phóng mặt bằng cho dự án Khu đô thịVĩnh Thái và mở rộng TP Nha Trang về hướng Tây triển khai nhanh, để phục vụ việc cảitáng là hết sức cần thiết
Dự án xây dựng Khu Công viên nghĩa trang Vĩnh Thái tại Trảng Cây Cầy, thôn Thuỷ Tú,
xã Vĩnh Thái, TP Nha Trang đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục pháp lý để chuẩn
bị xây dựng Tuân thủ theo Nghị định 80/2006/CP ngày 09/08/2006 của Thủ tướng Chínhphủ về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày28/02/2008 của Chính phủ về việc Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Đánh giá môi trường chiến lược,
Trang 8đánh giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ môi trường nhằm tăng cường công tácquản lý và bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế – xã hội, Hợp Tác Xã Cơ giới Xâydựng Vĩnh Thái phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển (RES)
tổ chức lập Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) cho Dự án trình Ủy BanNhân Dân tỉnh Khánh Hòa phê duyệt và thẩm định Dự án
Nội dung và trình tự các bước thực hiện ĐTM được tuân thủ theo các quy định pháp luật
về môi trường và các hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập ĐTM cho các
có thể những tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
Cơ sở pháp lý để tiến hành đánh giá tác động môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XI,
kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về hướng dẫn thi hànhLuật Bảo vệ Môi trường
Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềhướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo
số quản lý chất thải nguy hại
Nghị định 59/2007/NĐ – CP ban hành ngày 09/04/2007 về Quản lý chất thải rắn
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Môi trường
Trang 9Các văn bản liên quan đến dự án:
Luật Đầu tư trong nước
Luật Đất đai của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam
Nghị định 16/2005 NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về việc ban hành quy chếquản lý đầu tư và xây dựng và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tưxây dựng
Nghị định số 08/2005NĐ-CP ngày 27/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng
Thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩmđịnh, phê duyệt quy hoạch xây dựng
Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 về Xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩatrang
Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Vĩnh Thái, TP NhaTrang
Quy hoạch kinh tế xã hội TP Nha Trang và các quy hoạch chuyên ngành đã đượcUBND tỉnh Khánh Hoà phê duyệt
Dự án đường Phong Châu, đã được UBND tỉnh Khánh Hoà phê duyệt
Theo quyết định số 1143/QĐ-UBND ngày 03/07/2007 về việc phê duyệt Điều chỉnhquy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010 xã Vĩnh Thái TP Nha Trang
Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam-1997 do Bộ Xây dựng ban hành và các văn bảnpháp lệnh hiện hành
Các bản đồ hiện trạng, kết quả điều tra, khảo sát tình hình khu quy hoạch
Bản đồ Khảo sát đo đạc địa hình, tỷ lệ 1/1000, quy mô 08 ha do Công ty Cổ phần Tưvấn Kiến trúc & Xây dựng Khánh Hoà lập tháng 12/2006
Thông báo số 178/TB-UBND ngày 09/5/2007 “ v/v : thoả thuận địa điểm để lập dự ánđầu tư Xây dựng Khu công viên nghĩa trang Vĩnh Thái;
Công văn số 2380/UBND-XDNĐ ngày 08/05/2007 V/v thực hiện dự án công viênnghĩa trang để di dời mồ mả thuộc dự án Khu đô thị Vĩnh Thái;
Công văn số 629/SKHĐT-HTĐT ngày 05/4/2007 V/v thực hiện dự án công viên nghĩatrang để di dời mồ mả thuộc dự án Khu đô thị Vĩnh Thái;
Công văn số 163/SNN-LN ngày 19/3/207 V/v báo báo địa điểm lập Dự án xây dựngCông viên nghĩa trang tại xã Vĩnh Thái, TP Nha Trang;
Trang 10 Công văn số 258/SKHĐT-HTĐT ngày 07/2/2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư V/v báocáo dự án công viên nghĩa trang của Hợp tác xã Cơ giới- Xây dựng Vĩnh Thái;
Công văn số 58/UBND ngày 10/01/2007 của UBND TP Nha Trang V/v ý kiến xácđịnh vị trí xây dựng Nghĩa trang Vĩnh Thái;
Công văn số 375/SXD-QLKTKH ngày 09/2/2007 của Sở Xây dựng Khánh Hoà V/v ýkiến về địa điểm xây dựng công viên nghĩa trang Vĩnh Thái
Biên bản khảo sát thực địa, dự án kinh doanh dịch vụ của HTX Cơ giới- Xây dựngVĩnh Thái, ngày 19/01/2007;
Quyết định số 1143/QĐ-UBND ngày 3/7/2007 của uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà
về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2001, xét đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất chi tiết 2007-2010 xã Vĩnh Thái – TP Nha Trang
Quyết định số 2566/QĐ-UBND ngày 15/10/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh KhánhHoà về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu Công viên nghĩatrang Vĩnh Thái, xã Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang
Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng:
Chất lượng không khí – Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường không khí xungquanh (TCVN 5937 : 2005);
Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khôngkhí xung quanh (TCVN 5938 : 2005);
Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải (TCVN 5945 : 2005);
Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (theo mức âm tươngđương, TCVN 5949 : 1998);
QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
Tiêu chuẩn vệ sinh đối với nước cấp và sinh hoạt của Bộ Y tế – BYT: 2000
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Hợp Tác Xã Cơ giới – Xây dựng Vĩnh Tháichủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển(RES)
Địa chỉ liên hệ cơ quan tư vấn:
Tên cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển (RES)
Trang 11 Địa chỉ : 143/4D/19 Ung Văn Khiêm, phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
Tel : 08.38990976
Fax : 08.38990986
Đại diện là: Ông LÊ VIỆT THẮNG
Chức danh: Giám đốc
Những thành viên chính thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án gồm :
01 Lê Việt Thắng NCS Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển
02 Lê Hồng Dương ThS Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển
03 Lưu Văn Diễn - Hợp tác xã – Cơ giới, Xây dựng Vĩnh Thái
04 Nguyễn Xuân
Trường
NCS Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường
05 Nguyễn Vũ Luân KS Công ty Cổ phần Kiến Xanh
06 Lê Hoài Nam CN Công ty Cổ phần Kiến Xanh
07 Trịnh Ngọc Quỳnh KS Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường
08 Lê Thu Hằng KS Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển
09 Lâm Tứ Duy ThS Công ty Cổ phần Kiến Xanh
10 Nguyễn Thị Kim
Hậu KS Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển
Và các thành viên khác của Trung tâm
Trang 12HỢP TÁC XÃ CƠ GIỚI – XÂY DỰNG VĨNH THÁI
Địa chỉ : xã Vĩnh Thái, Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Phía Bắc : giáp núi Giáng Hương
Phía Nam : giáp đường đi lên khu đất giáp đường Phong Châu
Phía Đông : giáp sườn núi có tục danh Trảng Cây Cầy
Phía Tây : giáp sườn núi Giáng Hương (có tục danh Hòn Sạn)
Sơ đồ vị trí thực hiện dự án được trình bày tại phụ lục 2 của báo cáo Vị trí có tọa độ cácđiểm mốc theo hệ tọa độ VN – 200 cụ thể như sau:
Trang 131.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu của dự án
Việc thực hiện dự án Xây dựng Khu Công viên Nghĩa trang Vĩnh Thái nhằm đáp ứng cácmục tiêu cụ thể như sau:
Cải táng 1.300 mộ trong khu đô thị Vĩnh Thái
Phục vụ cải táng các ngôi mộ còn lại của xã Vĩnh Thái đang nằm trong dự án mở rộngthành phố Nha Trang về phía Tây
Dành một phần diện tích phục vụ cho việc chôn cất mới
Tạo công ăn việc làm qua việc di dời và xây dựng mồ mả, quản lý nghĩa trang, trồngcây xanh phủ xanh đồi trọc
Đây là công trình kết hợp giữa công viên và nghĩa trang, có hệ thống cây xanh và thảm
cỏ vừa góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tạo cảnh quan cho khu vực cũng như cảnhquan xung quanh của dự án Khu dân cư Vĩnh Thái
1.4.2 Quy mô của dự án
Dự án được xây dựng tại Trảng Cây Cầy, thôn Thuỷ Tú, xã Vĩnh Thái, TP Nha Trang vớitổng diện tích 6,5ha
Tổng diện tích đất sẽ được bố trí sử dụng theo bảng tổng hợp sau:
Diệntích khu
2 (m2)
Tỷ lệkhu 2(%)
Diệntích tổng(m2)
Tỷ lệtổng(%)
1 Đất xây dựng Nhà linh,
quản lý, bảo vệ 325 1,37 150 0,36 475 0,37
2 Đất cho khu cải táng 5.445 22,99 5.834 14,12 11.279 17,35
3 Đất cho khu hỏa táng 845 2,05 845 1,30
4 Đất cho khu chôn mới 7.876 19,06 7.876 12,12
5 Đất cho khu cây xanh 5.260 22,21 14.351 34,73 19.611 30,17
6 Đất cho đường nội bộ,
Trang 141.4.3 Các hạng mục của dự án
Dự án được phân chia thành các khu vực chức năng như sau:
(1) Đất cho khu cải táng :
Đất khu vực cải táng được chia thành 2 khu vực cụ thể như sau:
- Khu vực I : Phục vụ cho việc cải táng ngay 1.300 ÷1500 mộ trong dự án Khu đô thịVĩnh Thái Khu vực I nằm hoàn toàn trên khu đất số 1 có diện tích hơn 2ha, trong đó códiện tích quy hoạch cho việc cải táng là 5.445 m2
- Khu vực II : Nằm ở dưới thấp trên khu đất số 2 có diện tích hơn 4 ha, trong đó diện tíchquy hoạch cho việc cải táng là 5.834 m2 Khu vực này phục vụ cho việc cải táng các mộtrong các khu còn lại của xã Vĩnh Thái thuộc dự án mở rộng TP Nha Trang về phía Tây
(2) Đất cho khu đựng hộp tro hỏa táng:
Bố trí : nằm ở khu vực II với khu đựng lọ cải táng, hỏa táng có diện tích là 845 m2, cóchiều cao 1,95m có mái che
(3) Đất cho khu chôn mới :
Nằm phía bên trong khu đất số 2, trong đó có diện tích quy hoạch cho việc chôn mới là7.876m2 Nhằm phục vụ cho việc chôn cất của bà con xã Vĩnh Thái, của các khu dân cư
đô thị chung quanh trong tương lai
(4) Đât đường giao thông, đất trồng cây xanh và làm công viên, bãi đỗ xe :
Giao thông đấu nối khu đất với đường Phong Châu : bố trí 1 đường dẫn đấu nối dài L=673md, chỉ giới đường đỏ 7,5m, diện tích là : 5.048m2
Giao thông nội bộ : Trong khu nghĩa trang, bố trí 1 trục chính chạy giữa lô đất, đồng thờikết nối với đường dẫn bên ngoài lô đất để đấu nối vào đường Phong Châu Ngoài ra trongkhu đất còn bốtrí các đường ngang để phânchia các hàng mộ với nhau,để quản lý sau này.4.3 Bãi đỗ xe:
Khu đất số 1 : Bố trí 2 bãi đậu xe 1 nằm tại góc cua ngay đường dẫn vào khu nghĩatrang nhằm giảm áp lực cho các bãi đỗ xe trong khu vực vào các ngày lễ tế, lễ tảo mộ Vịtrí 2 nằm bên hông và phía truớc khu nhà linh
Khu đất số 2 : Bố trí 3 bãi đậu xe ( 2 bãi đậu xe nằm bên trái đường trục, 1 bãi nằmbên phải) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đỗ xe khi chôn cất và cho bà con khi vàoviếng mộ
Đất trồng cây xanh và làm công viên : Khu cây xanh được chia làm 3 loại : cây xanh chephủ, cây xanh cách ly, cây xanh thảm cỏ trong các khu chôn cất Với những tính năng cụ
Trang 15thể cây xanh sẽ được lựa chọn trồng các khu cho hợp lý vừa tạo cảnh quan, vừa phát huyđược công năng về bảo vệ môi trường.
Cây xanh trung tâm : được bố trí trên vỉa hè 2 bên đường
Cây xanh cách ly : được bố trí dọc theo ranh giới lô đất, để che phủ tầm nhìn từcác hướng nhìn vào khu nghĩa trang
Cây xanh- thảm cỏ : được bố trí trong các khu chôn cất
Vừa qua chủ đầu tư đã tiến hành chọn một số cây Giáng Hương nhỏ (2,m5-3m có dườngkính thân D=25-30cm) trên vùng núi Giáng Hương để đào bứng về ươm trồng và chămsóc với mục đích khi trồng lại loại cây Giáng hương trên vùng dự án trong núi GiángHương Kết quả cây sống và phát triển rất khả quan, sắp tới chủ đầu tư hướng dẫn kỹthuật cho bà con lớn tuổi về việc gây trồng lại loại cây này trong vùng dự án để làm câycảnh quan, qua đó góp phần giữ lại được giống cây quý đang mai một và mất dần trênvùng núi Giáng Hương
(5) Đất xây dựng nhà linh :
Nhà linh được xây dựng trong khu1 ngay vị trí bằng phẳng và đẹp nhất, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc làm nghi lễ mai táng
(6) Đất xây dựng thoát nước và hệ thống hồ :
a) Đất xây dựng hệ thống thoát nước : Hệ thống thoát nước chia làm 02 loại :
Loại 1 : hệ thống thoát nước lưu vực sườn đồi, đây là hệ thống mương bao, được bố trísát ranh giới lô đất, hệ thống này dẫn nước vào hồ chứa và có hệ thống rãnh tự tràn khimực nước trong hồ dâng cao vào mùa mưa
Loại 2: hệ thông rãnh thoát nước mặt cho phần đất nghĩa trang, tất cả các hệ thống rãnhthoát này phải đổ vào hồ chứa và lắng để trữ nước phục vụ tưới tiêu vào mùa khô hoặccho chảy tràn ra ngoài phần nước mặt vào mùa mưa
b) Đất xây dựng hồ chứa
Việc xây dựng hồ chứa sẽ được thiết kế với tổng thể tích sao cho việc thoát lũ tại khu vực
dự án phải lớn hơn tổng Qmax ngoài và Qmax trong (tức phải lớn hơn 2.087,52m3/ngày)
Do đó, hệ thống hồ và mương dẫn nước sẽ được xây dựng sao cho đáp ứng chỉ tiêu này
Để đáp ứng điều kiện này dự án sẽ tiến hành bố trí hệ thống hồ và mương dẫn theo bản
vẽ cấp thoát nước được đính kèm tại phụ lục số 2 của báo cáo Với kích thước và thể tíchcác hồ thoát nước như sau:
V1 = 12mx9mx1,5m = 162m3;
V2 = 12mx14mx1,5m = 252m3
Trang 1610, 11.
Để chống sạt trược trong mùa mưa, sẽ tiến hành san nền theo giật cấp với chiều cao máitaluy từ 2-3m, độ rộng mặt bằng cấp 1-2m, được trồng cây xanh, thảm cỏ và có độ dốcnghiên vào trong để nước mưa chảy vào rãnh dẩn đến hệ thống mương thoát và hồ nước.Khi đầy ½ hồ thì hệ thống van mở sẵng sẽ tháo nước chảy tràn xuống khu vực dòng suốitrung tâm chảy ra ngoài Đây là nước sạch ít cặn bẩn nên không ảnh hưởng đến môitrường chung
Phương án xử lý mái taluy chủ yếu l đoạn giữa của dự án Riêng phần đầu của khu 1 vàphần cuối của khu 2 do có địa hình bằng phẳng, đồi núi không cao nên không cần thiếtphải xử lý mái taluy như đoạn giữa
Phần đất thừa của dự án khi vận chuyển ra khỏi dự án, HTX sẽ là thủ tục với sở tàinguyên môi trường Khánh Hòa và UBND tỉnh Khnh Hòa để xin phép tận thu khoáng sản
và đóng các loại thuế tài nguyên môi trường theo quy định của luật khoáng sản
Phương án san nền được nghiên cứu dựa vào địa hình tự nhiên, giảm thiểu tình trạng đàođất nhiều, không lấp đất từ nơi khác đến để tránh xáo trộn về địa hình, địa mạo khu vực
dự án Dự kiến đất đào được khai thác phía trên cao phía Đông của khu đất vận chuyểnsang phía Tây hoặc chuyển đi nơi khác
(2) Khối lượng san nền
Khối lượng theo bản vẽ thiết kế
Riêng phần khối lượng đào đất san mặt bằng và vận chuyển đất thừa đi đổ được tínhnhư sau :
Trang 17+ Để giảm kinh phí, công trình sẽ kết hợp Khu dân cư Vĩnh Thái đang cần đất để san lấpmặt bằng nên doanh nghiệp tư nhân Phúc Vinh đã có cam kết sẽ thực hiện công việc đào75% khối lượng đất đào và vận chuyển toàn bộ đất thừa của dự án.
+ Phần đất đào san nền trong hồ sơ chỉ tính kinh phí tương ứng với 25% khối lượng(phần khối lượng này được thực hiện các công việc đào, san gạt cho toàn khu theo đúngcao độ thiết kế)
Bảng 1.2 Khối lượng đất san nền (trích từ thuyết minh đồ án quy hoạch tỷ lệ 1/500 KhuCVNTVT)
4 Đất đắp trục đường đấu nối 15.283
5 Đất đào trục đường đấu nối 55.283
Nguồn : HTX Cơ giới và Xây dựng Vĩnh Thái
1.4.4.2 Giao thông
(1) Tiêu chuẩn kỹ thuật
Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05
a) Cấp đường :
Thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp IV, miền núi Riêng đoạn đường trục trong khunghĩa trang Đây là đường nội bộ trong khu, lưu lượng xe không lớn, nên thiết kế tươngứng theo tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng
Chỉ giới đường đỏ :
+ Đoạn đường trục đấu nối vào đường Phong Châu, Bnền = 7,5m ( mặt : 5,5m; lề : 1m.Mặt khác lưu lượng ra vào trong khu nghĩa trang không nhiều và nguồn kinh phí ít nêngiai đoạn đầu phần mặt đường chỉ làm 5,5m, còn lại 2 x 1m là lề đất)
+ Đoạn đường trục nghĩa trang : Bnền = 7m ( mặt : 5m; lề đi bộ: 1 x 2=2m)
Các chổ quay đầu xe: xe quay đầu ở các bãi đỗ xe có diện tích từ 300m2 đến 550m2(kích thước 20mx15m, 20mx27m) Dự án bố trí 3 bãi đỗ xe ở khu 2 và một bãi đổ xe ởkhu vực nhà linh chính Một bãi đỗ xe ở đường đấu nối dành cho khách đi bộ lên nghĩatrang
b) Tiêu chuẩn kỹ thuật :
- Đường trục đấu nối :
Trang 18+ Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin = 30m.
(2).Quy mơ xây dựng :
a) Bình đồ hướng tuyến
Đường trục đấu nối khu đất với đường Phong Châu: địa hình đồi núi Thiết kế tuyếnbám theo sườn đồi, đảm bảo đạt bán kính đường cong nằm tối thiểu Đồng thời đoạn dấutuyến đảm bảo hướng tuyến đấu nối thẳng gĩc với đường Phong Châu, đoạn cuối giaovới đường nội bộ trong khu cơng viên nghĩa trang thiết kế vuốt nối mở rộng hai bên bằng
2 đường cong bán kính R =15m
Đường nội bộ trong khu : tuân thủ theo quy hoạch khu cơng viên nghĩa trang, đườnggiao thơng đi chính giữa khu đất, đảm bảo giao thơng thuận lợi ra hai bên
b) Cắt dọc, cắt ngang đường :
BẢNG THỐNG KÊ ĐƯỜNG
Đơn giá T tiền Đơn giá T tiền
TỔNG CỘNG 20,708 2,578 18,130 154,680 2,160,930
2,315,610
Tên đường Dài
Lộ giới Hè Mặt TổngDiện tích DT Hè DT Mặt
Kinh phí (nghìn đồng)
Nguồn : HTX Cơ giới và Xây dựng Vĩnh Thái
c) Kết cấu mặt đường :
Căn cứ vào loại xe và trục xe ra vào nghĩa trang Theo quy trình thiết kế mặt đường mềm22TCN 221-06, tải trọng thiết kế mặt đường trục xe ơ tơ 100Kn, áp lực bánh xe tính tốnlên mặt đường P=0.6Mpa; đường kính vệt bánh xe tính tốn D=33cm, chọn kết cấu mặtđường cấp cao thứ yếu A2 Modun đàn hồi yêu cầu : Eyc = 91 (Mpa), tương ứng với 20trục xe tính tốn/ngày đêm/1 làn Hệ số cường độ Kcddv = 1.06
Ngã 3 giao với đường Phong Châu : Căn cứ hồ sơ DAĐT đường Phong Châu do Cơng ty
CP tư vấn Kiến trúc và Xây dựng Khánh Hồ lập, đã được UBND tỉnh phê duyệt
Trang 19Ngã ba đấu nối vào đường Phong Châu tại Km 2+ 311, vị trí này dốc dọc trên đườngPhong Châu là dọc=2%, hướng tuyến thẳng Vận tốc thiết kế ra vào nút Vtk=30km/h Dolưu lượng ra vào nút không đáng kể, nên ngã 3 thiết kế dạng đảo giọt nước đơn giản, kếthợp mở rộng bán kính cong để tạo điều kiện xe ra vào dễ dàng.
Bình đồ: tim đường ra vào nghĩa trang giao với đường Phong Châu 1 gócA=89O17’28” Bán kính vuốt nối vào đường Phong Châu được thiết kế R=25m
Cắt dọc: để đảm bảo xe ra vào nút được an toàn Từ mép nhựa đường Phong Châu đivào tuyến, thiết kế dốc dọc i = 2% trên chiều dài L= 30m
Cắt ngang: bề rộng mặt đường thay đổi theo từng vị trí, theo bán kính đường cong mởrộng Độ dốc ngang thay đổi 2% - 3%
Thoát nước: tại vị trí ngả giao nền trên đường Phong Châu thiết kế đắp, mặt khác phíabên phải tuyến đường thiên nhiên thấp cho nên nước sẽ tập trung về từ hai hướng Hướng1: từ hệ thống rãnh dọc KT : 40 x 40 cm bên phải tuyến đường Phong Châu Hướng 2: từrãnh hình thang từ các đoạn bên trên đổ về đầu tuyến Cho nên thiết kế cống ngangđường KĐ: 1 x1m ; L=31m tại cọc D0+10m, mái ta luy thượng hạ lưu cống gia cố xây đáhộc để chống xói
Đường dây hạ áp thiết kế cấp điện áp 220/380V
Dây dẫn hạ áp dùng cáp vặn xoắn bọc cách điện XLPE 0,6/1kV, tiết diện(3x150+1x95) cho trục chính và (3x95+1x70) cho các nhánh rẽ
Đường dây được thiết trí theo kiểu đường dây trên không Kết cấu lưới 3 pha4dây,trung tính nối đất trực tiếp.Dây dẫn được mắc vào cột không qua cách điện
Bán kính cấp điện của đường trục chính là 600m, nhánh rẽ công tơ tối đa 50m
(2) Hệ thống đèn đường:
Chiếu sáng đường sử dụng đèn cao áp Sôđium 250W hoặc 125kW có lưu lượng
=11500 lumen
Các bóng đèn được bố trí trên các cột của đường dây hạ áp
Dây dẫn cấp điện cho hệ thống đèn được bố trí đi cùng cột với đường dây hạ áp
Nguồn cấp điện cho đèn đường lấy từ các trạm biến áp phân phối nói trên
Trang 20(3) Giải pháp thi công:
Cột Đường dây hạ áp sử dụng cột bêtông ly tâm 8,4m
7 Phụ kiện các loại cho cáp vặn xoắn Toàn bộ 1
1 Đèn thủy ngân cao áp 220V-125W-250W Bộ 12
2 Tủ điện điều khiển đèn đường trọn bộ Tủ 1
3 Hộp bảo vệ đèn kèm thiết bị Hộp 12
4 Cáp vặn xoắn LV – ABC (4x35) từ tủ ra m 20
5 Cáp đấu nối vào đèn cao áp 2x25mm2 m 84
6 Phụ kiện các loại cho cáp vặn xoắn Toàn bộ 1
8 Các vật liệu phụ kiện khác Toàn bộ
Nguồn : HTX Cơ giới và Xây dựng Vĩnh Thái
1.4.4.4 Cấp thoát nước
(1) Thoát nước mưa:
Tính toán lượng nước mưa cao nhất vào mùa mưa lũ:
Để tính toán lượng nước mưa chảy qua mặt bằng dự án ta áp dụng công thức sau:
Q=@ x q x F
Trang 21Trong đó: Q Lưu lượng tính toán (m3)
@ Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào mặt phủ của lưu vực tính toán
q Cường độ mưa
F Diện tích tính toán (m2)
a) Lượng nước mưa bên sườn núi chảy vào dự án:
Khu1: phía bên phải địa hình sườn dốc có diện tích lưu vực F1=0,015km2 =15.000m2
Lượng nước mưa cao nhất: 355,8mm/tháng=11,86mm/ngày=11,86x10-3 m/ngày
Lượng nước mưa ở khu 1 với lưu vực F1: ở khu này hệ số @=0,9 do nước thấm xuốngdưới thảm thực vật, cây cối Hệ số @max=1
Q1 =0,9x11,86mm/ng x11,86x10-315.000m2=160,2m3/ng =6,68m3/h=0.0018m3/s
Qmax = 178 m3/ngày =7,41m3/h=0.002m3/s
Khu 2: gồm 2 phân khu:
+Khu đất tiếp giáp với khu 1 phía bên phải là địa hình đồi dốc có diện tích lưu vựcF2a=0,089km2, lượng nức mưa ở khu 2 với lưu vực F2a: hệ số @=0,9; @max=1
Q2a=0,9x11,86mm/ngày x 10-3 x 89.000m2=950 m3/ngày=39,6 m3/h=0,011 m3/s
Q2amax = 1055,6 m3/ngày =44m3/h=0,012m3/s
Khu đất phía cuối còn lại là khu đất tương đối bằng phẳng
+Khu đất phía bên phải có lưu vực F2b=0,012km2, lượng nức mưa ở khu 2 với lưu vựcF2b: hệ số @=0,9; @max=1
Q2b=0,9x11,86mm/ngày x 10-3 x 12.000m2=128 m3/ngày=5,34 m3/h=0,015 m3/s
Q2bmax = 142,32 m3/ngày =5,93m3/h=0,0016m3/sVậy lượng nước mưa chảy vào khu 2 vào khoảng:
Q2= Q2a+Q2b=950+128=1.070 m3/ngàyQ2max= 1.055,6+142,32=1.197,92 m3/ngày
Vậy vào thời gian mưa lớn nhất trong năm ở mùa mưa lũ, lượng nước mưa ở sườn núibên phải chảy vào khu 1 và khu 2 vào khoảng:
Qn=Q1+Q2=160,2+1.070=1230,2 m3/ngày
Qnmax=178+1.197,92=1.375,92 m3/ngày
b) Lượng nước mưa bên trong dự án:
Khu1: có diện tích lưu vực 2ha=20.000m2
Trang 22Qtr1=0,9x11,86mm/ngày x 10-3 x 20.000m2=213 m3/ngày=8,90 m3/h=0,0025 m3/sQtr1max=237,2 m3/ngày =9,88 m3/h =0,0027 m3/s
Khu2: có diện tích lưu vực 4ha=40.000m2
Qtr2=0,9x11,86mm/ngày x 10-3 x 40.000m2=417 m3/ngày=17,80 m3/h=0,005 m3/sQtr2max=474,4 m3/ngày =19,76 m3/h =0,0054 m3/s
Vậy vào mùa mưa lũ, lượng nước mưa chảy bên trong dự án là:
Qtr=Qtr1+Qtr2=213,5+417=630,5 m3/ngàyQtrmax=237,2+474,4=711,6 m3/ngàyYêu cầu chung:
Nước mưa trong khu đất được thoát theo hệ thống thoát nước cục bộ; nước mưa saukhi xử lý lắng lọc tại các hồ chứa, một phần thấm vào đất, còn lại chủ yếu tích nước vàomục đích tưới tiêu cho cây trồng Riêng vào mùa mưa lũ sẽ thoát lớp nước trên mặt vàokhu vực suối khô lân cận
(2) Hồ lắng chứa, hồ cấp nước, hồ sinh thái:
Dự án thiết kế hệ thống mương thoát nước và hồ chứa các loại phải có thể tích lớn hơnQnmax và Qtrmax để đảm bảo thoát lũ do nước mưa chảy từ bên ngoài vào dự án và đủthời gian chảy ra dòng suối trung tâm ở phía dưới khu đất
Trang 23b) Mương thoát nước:
Thoát nước ngoài dự án: chiều dài mương Ln = 978,37 m với thể tích chứa Vmn =509,07m3
* Khu1: KT 60x40x120 cm chiều dài L = 319m T.tích 0,9x0,4x319 = 114,84 m3
* Khu2: KT 60x40x180 cm chiều dài L = 457,81m T.tích 1,2x0,6x457,81 = 329,62 m3
KT 40x40x180 cm chiều dài L = 201,92m T.tích 0,8x0,4x201,92 = 64,61 m3
Thoát nước trong dự án: chiều dài mương Ltr = 1.480 m với thể tích chứa
Vmtr = 272,4m3
* Khu1: KT 40x40x40 cm chiều dài L = 419m T.tích 0,4x0,4x419 = 67,04 m3
* Khu2: KT 40x60x40 cm chiều dài L = 445m T.tích 0,4x0,6x445 = 106,8 m3
Đường trục KT 40x40x40 cm chiều dài L = 616m T.tích 0,4x0,4x616 = 98,56 m3
Như vậy hệ thống mương thoát và các loại hồ chứa có sức chứa vào khoảng:
V = 1.650 + 781,47 = 2.431,47 m3 > (Qmax ngoài + Qmax trong) = 2.087,52m3/ngày
1.4.4.5 Chỉ tiêu xây dựng
(1) Nhà linh :
Xây dựng nhà linh dạng 4 mái, có kích thước dài x rộng = 7,5 x 7m = 52,5m2
Mái lợp ngói 22 viên/1m2 Li tô, cầu phong gỗ nhóm IV
Tường xây gạch ống 10 x10x20 VXM # 50, nền lát gạch Vigracera
Cửa đi trước và cửa bên gỗ nhóm IV
Sân trước và hai bên hiên nhà trong phạm vi : 11,5m x9m lát gạch tàu 300x300
(2) Mộ :
Mộ cải táng có 3 loại:
KT loại A : có kích thước : 1,2m x 0,8m khoảng cách giữa 2 mộ 0,4m và 0,6m
KT loại B : có kích thước : 1,4m x 1m khoảng cách giữa 2 mộ 0,5m và 0,6m
KT loại C : có kích thước 1,6m x 1m khoảng cách giữa 2 mộ 0,5m và 0,6m
C1 : có kích thước 2,0m x 1,2m khoảng cách giữa 2 mộ 0,5m và 0,6m
Tổng số mộ cải táng: 3.535 cái với diện tích 11.279m2
Mộ KT loại A : 796 cái với diện tích 1719 m2
Mộ KT loại B : 678 cái với diện tích 2035 m2
Trang 24Mộ KT loại C : 1.431 cái với diện tích 4725 m2
C1 : 630 cái với diện tích 2800 m2
Mộ chôn mới có:
Kích thước : 2,6m x 1,6m khoảng cách giữa 2 mộ 0,6m và 0,8m
Số mộ chôn mới 1.118 cái với diện tích 7.876 m2
Trong đó dành 20% số diện tích dành để phân khu cho các loại tôn giáo
Mộ hỏa táng có:
Kích thước ô : 0,5m x 0,5m x 0,8m khoảng cách giữa 2 mộ 0,1m
Số mộ để hộp lọ cải táng,hỏa táng là 2.725 cái với diện tích 845 m2
(3) Cây xanh :
Nguồn đất trồng : sử dụng nguồn đất trồng kết hợp phân chuồng
Các hình thức trồng cây xanh : Đào lỗ trồng, trồng trong chậu, xây dựng khuôn viên
đổ đất trồng cây
Sử dụng các loại cây chịu nắng
Sử dụng các loại dây leo có độ phủ cao
Lựa chọn các loại cây cảnh quan phục vụ cho khu đô thị sau này
Cây lấy bóng mát: Như cây hoa sứ, cây bồ đề, thông caribe, cây dương, đào lộn hột,bằng lăng, xoài…
Cây tạo cảnh quan: hoa giấy, muồm vàng, cây xoài, me ta me tây, dâm bụt…
Cây bụi và cỏ: dây leo cát đằng, cây xương rồng, các loại cỏ…
Hệ thống tưới nước : Sử dụng hệ thống bơm nước từ các hồ chứa trong từng khu và 01 hồcấp lớn đặt ở cuối Khu 2, nguồn nước lấy từ dòng sông, nằm sát dãy núi phía Bắc
1.5 CHI PHÍ ĐẦU TƯ VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
1.5.1 Chi phí đầu tư
Chi phí đầu tư cho dự án: 6.190.151.375 đồng.
1 Chi phí san nền 1.929.844.875
2 Chi phí làm đường 2.315.610.000
4 Chi phí cấp thoát nước 439.338.500
5 Chi phí xây Nhà linh, bảo bệ, nhà vệ sinh, 350.000.000
Trang 25Thời gian bắt đầu triển khai dự án là thời gian kể từ ngày được chủ trương chấp thuận của
Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Khánh Hòa
Phân kỳ thời gian thực hiện:
Thời gian lập báo cáo nhu cầu sử dụng đất, xin chủ trương đo đạc, kê biên, bồi hoàn,lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, qui hoạch chi tiết và thông qua quy hoạch chitiết từ ngày 20/02/2008 đến ngày 30/10/2008
Thời gian thực hiện các thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất: từ ngày 30/11/2008 đếnngày 30/12/2008
Thời gian san nền, xây dựng cơ sở hạ tầng từ tháng 1/2008
Thời gian hoan tất cơ sở hạ tầng của Dự án là tháng 06/2009 Riêng phần diện tích 2hacho phép làm trước sẽ hoàn thành nền móng con đường đi lên chậm nhất trong tháng01/2009
Trang 26
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa chất
2.1.1.1 Đặc điểm địa hình
Lô đất nằm cách đường Phong Châu hiện nay khoảng 220m, có diện tích 6,5 ha và đượcchia làm 2 khu cơ bản như sau:
Khu 1: nằm trên đồi tương đối thoải có cao trình thay đổi từ +38.00 ÷ +58.00;
Khu 2: nằm bên trong liền kề với Khu 1 trên sườn đồi, cao độ trong khu đất thay đổitừ: +40.00 ÷ +58.00
Địa mạo khu vực thực hiện dự án chủ yếu đồi trọc và có một số cây cối dạng thấp cóchiều cao < 3m
ra trong mùa mưa)
(Số liệu địa chất khu vực thực hiện dự án được tham khảo từ Quy hoạch chi tiết 1/500 của dự án Khu Công viên Nghĩa trang Vĩnh Thái).
2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thủy văn, sông ngòi
2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng
Thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hoà có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, nắng nhiều, mưanhiều nhưng lạnh ít và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương
(1) Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán các chất ô nhiễm trong khíquyển Ngoài ra nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi các chất ô nhiễm
Trang 27hữu cơ, là yếu tố quan trọng tác động lên sức khỏe cộng đồng Vì vậy trong quá trìnhđánh giá mức độ ô nhiễm không khí và đề xuất các phương án khống chế cần phân tíchyếu tố nhiệt độ.
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình theo các tháng/mùa trong năm tại thành phố Nha Trang
được trình bày trong bảng II.1 dưới đây.
Bảng 2.1 Diễn biến nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm tại thành phố Nha Trang
Thán
g
t, oC 24,0 24,5 25,9 27,6 28,5 28,8 28,5 28,5 27,8 26,6 25,7 24,6 26,7
Nguồn : Trung tâm tư liệu KTTV Nha Trang (số liệu thống kê 15 năm 1989 - 2003)
Nhiệt độ trung bình năm là : 26,7oC Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng VI(28,8oC) Nhiệt độ thấp nhất nhận thấy trong tháng I (24oC) Như vậy, biên độ thay đổinhiệt độ trung bình theo các tháng tại khu vực thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa làkhông lớn và không thất thường
Bảng 2.2 Diễn biến độ ẩm không khí trung bình tháng tại thành phố Nha Trang
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Độ ẩm
(%)
79,9 80,1 80,8 81,2 79,4 77,6 77,3 77,7 81,0 84,4 82,9 81,7 80,3
Nguồn : Trung tâm tư liệu KTTV Nha Trang (số liệu thống kê 15 năm 1989 - 2003)
(3) Lượng mưa và bốc hơi
Mưa làm sạch không khí do cuốn theo các chất ô nhiễm, bụi trong không khí Chất lượngnước mưa phụ thuộc vào chất lượng không khí trong không gian rộng Trên mặt đất mưalàm rửa trôi các chất ô nhiễm
Thành phố Nha Trang nằm trong khu vực có lượng mưa thấp nhất trong khu vực tỉnhKhánh Hòa Theo Trạm đo khí tượng thủy văn thành phố Nha Trang, lượng mưa cáctháng trong năm phân bố như sau:
Bảng 2.3 Phân bố lượng mưa các tháng trong năm tại thành phố Nha Trang
Trang 28Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Lượng
mưa
(mm) 39,7 10,3 37,1 37,0 75,3 54,1 44,4 56,8 186,7 358,6 338,8 137,5 1412,3Nguồn : Trung tâm tư liệu KTTV Nha Trang (số liệu thống kê 15 năm 1989 - 2003)
Theo số liệu thống kế nhiều năm ở thành phố Nha Trang cho thấy:
Lượng mưa trung bình năm : 1412,3 mm/năm
Lượng mưa thấp nhất năm : 670 mm/năm
Lượng mưa cao nhất năm : 2.650 mm/năm
Số ngày mưa trung bình năm : 122 ngày/năm
Tháng có lượng mưa cao nhất: tháng IX (358,6 mm)
(4) Gió và hướng gió
Gió có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát tán các chất ô nhiễm không khí Tốc độ giócàng nhỏ thì mức độ ô nhiễm xung quanh nguồn ô nhiễm càng lớn
Tại thành phố Nha Trang chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Về mùa đông,hướng gió thịnh hành trong vùng là gió Đông và Đông Bắc, tổng tần suất hai hướng giónày trong tháng I khoảng 70 – 80% Về mùa hè, hướng gió thịnh hành là hướng TâyNam, Nam và Đông Nam với tần suất tổng cộng của các hướng gió khoảng 80 – 90%.Tốc độ gió trung bình khá lớn, thường lớn hơn 4 m/s ở các hướng thịnh hành Tốc độ gió
và hướng gió tại Thành phố Nha trang được đưa ra trong bảng 2.4 dưới đây
Trang 29Bảng 2.4 Tốc độ gió và hướng gió tại khu vực dự án.
E
Tần suất 21,2 24,0 17,3 11,9 6,7 1,7 2,1 2,0 5,4 18,6 21,5 18,8Vận tốc 5,3 5,2 5,4 4,5 4,0 3,6 2,9 2,5 4,1 5,1 5,9 5,4
E Tần suất 4,9 8,6 10,0 8,1 6,4 4,8 3,4 3,3 6,3 5,2 3,0 2,5Vận tốc 4,5 4,4 4,6 3,9 3,6 2,8 3,6 3,2 3,8 4,2 4,1 4,5
SE Tần suất 1,3 5,2 14,7 21,4 22,8 24,4 29,0 29,3 20,0 7,9 0,6 0,8Vận tốc 4,0 4,1 4,5 4,9 4,5 4,0 3,9 3,9 3,8 3,6 3,7 3,7
S Tần suất 0,1 1,0Vận tốc 3,0 2,2 3,73,4 5,0 5,33,6 4,4 3,44,1 3,43,4 4,03,6 2,62,7 1,43,6 0,43,0 0,12,0
SW Tần suất 0,3 0,1 0,4 0,6 0,3 1,3 1,5 1,3 1,8 0,1 0,5 0,3Vận tốc 1,0 1,0 1,0 2,0 1,3 1,4 2,2 1,6 1,1 1,0 1,3 1,0
W Tần suất 12,7 10,0 8,6 8,7 10,4 9,7 11,9 9,8 13,3 16,0 12,6 10,2Vận tốc 1,8 1,5 1,5 1,5 1,7 1,6 1,7 1,6 1,4 1,9 1,8 1,9
NW Tần suất 20,2 17,9 13,9 14,5 17,6 16,7 16,9 16,7 23,8 27,8 28,1 24,6Vận tốc 2,2 2,1 3,0 2,0 1,9 1,8 1,9 1,8 1,9 2,3 2,4 2,4
Nguồn : Trung tâm tư liệu KTTV Nha Trang (số liệu thống kê 15 năm 1989 - 2003)
2.1.2.2 Điều kiện về thủy văn
Chế độ dòng chảy: Mùa lũ từ tháng IX đến tháng XII với lưu lượng nước chiếm 75%lượng nước cả năm, mùa kiệt từ tháng I đến tháng VIII hàng năm
Khu vực phía Đông của dự án là khu vực có địa hình thấp nhất so với các vị trí kháctrong thành phố Nha Trang, nên khi đến mùa mưa bão khu vực này thường bị ngập, thờigian ngập khoảng 1 – 3 ngày Do khu vực dự án là địa hình đồi núi và hướng dòng chảykhi mưa là tập trung về hướng Nam nên trong quá trình thiết kế hệ thống thoát nước, thicông xây dựng các công trình dự án cần đảm bảo các hướng chảy tự nhiên cũng như cócác biện pháp thi công hợp lý nhằm đảm bảo hướng thoát nước cho khu vực khi có mưalớn, tránh gây ngập úng cục bộ và ngập úng đến các vùng lân cận nhằm giảm thiểu tối đamức ảnh hưởng cũng như thiệt hại về người, tài sản, hoa màu của cộng đồng dân cư xungquanh khu vực dự án
2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
2.1.3.1 Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn
Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí, chúng tôi kết hợp với Viện Hải Dương Họctiến hành lấy 2 mẫu không khí tại khu vực dự án Kết quả phân tích chất lượng không khí
Trang 30khu vực Dự án được trình bày trong bảng 2.2
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng không khí tại khu vực Dự án
Chỉ tiêu phân tích Điểm phía dưới
chân dốc Điểm phía trên đỉnhdốc TCVN 5937 - 2005Thời gian thu mẫu 08h50’(19/05/2008) 10h35’(19/05/2008)
2.1.3.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt
Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt, chúng tôi kết hợp với Viện Hải Dương Họctiến hành lấy mẫu nước mặt tại khu vực thực hiện dự án Kết quả phân tích chất lượngnước mặt được trình bày trong bảng 2.4
Trang 31Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại suối trung tâm lân cận Dự án
Điểm thu mẫu
Yếu tố phân tích
Nước mặt suốiTrung tâm
1995 Điều này cho thấy khả năng tự làm sạch của suối tương đối tốt
2.1.3.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Tại khu vực thực hiện dự án không có nước ngầm, để đánh giá hiện trạng chất lượng
Trang 32nước ngầm xung quanh khu vực phía dưới dự án, chúng tôi kết hợp với Viện Hải DươngHọc tiến hành lấy 2 mẫu nước ngầm tại khu vực lân cận dự án Kết quả phân tích chấtlượng nước ngầm tại khu vực Dự án được trình bày trong bảng 2.6.
Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại các hộ dân lân cận vùng thực hiện
Dự án
Điểm thu mẫu
Yếu tố phân tích
Nước ngầm hộNguyễn Văn Ngọc
tổ 14, Thủy Tú
Nước ngầm hộTrần Thị Ni
Trang 332.1.3.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học
(1) Hiện trạng tài nguyên sinh học trên cạn
Nguồn tài nguyên thực vật : Tại khu vực dự án, hệ thực vật lớn chủ yếu là cây bụi như
táo, sim,…và một vài cây giáng hương do chủ đầu tư trồng Tài nguyên thực vật tại khuvực thực hiện dự án rất sơ sài, không đa dạng sinh học và không có các loài quý hiếmtrong sách đỏ Việt Nam
Nguồn tài nguyên động vật : Trên cạn chủ yếu các loại bò sát như rắn, thằn lằn, rắn mối,
một số loài chim,
(2) Hệ sinh thái dưới nước
Nguồn tài nguyên thực vật : chủ yếu các loại tảo, rong và một số cây cỏ Nhìn chung
nguồn tài nguyên thực vật dưới nước tại khu vực lân cận dự án không đa dạng
Nguồn tài nguyên động vật : chủ yếu là các loài ốc và ấu trùng chiếm ưu thế ở suối Ở ao
và hồ chứa nước nhỏ ấu trùng chuồn chuồn, ấu trùng bộ phù du Cloeonsp và giun ít tơ
lệ 1/500 Khu Công viên Nghĩa trang Vĩnh Thái, xã Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang số2556/QĐ-UBND ngày 15/10/2008 của UBND tỉnh Khánh hòa Chủ dự án đã cho phépmột số ngôi mộ cải táng được chuyển tới vị trí thực hiện dự án và được bố trí trên diệntích 2ha tại khu vực 1 của dự án
Khu vực dự án là đồi trọc không có dân cư sinh sống, không có các công trình văn hóa.Nhằm thuận lợi cho việc di chuyển các ngôi mộ cải táng, dự án đã tiến hành san ủi tạođường giao thông nội bộ trong khu vực dự án với một trục đường chính lộ giới 7m đi từchân núi Giáng Hương lên khu vực thực hiện dự án Khi dự án chính thức được đi vàohoạt động, chủ dự án sẽ tiến hành thực hiện các hạng mục công trình như đường giaothông nôi bộ, khu vực chôn cất mới, nhà để tro,…
Khoảng cách đến khu dân cư thôn Thủy Tú ước tính khoảng 500m về phía Bắc của dự
án Hiện tại khu vực dự án chưa có hệ thống thoát nước mà được thoát tự nhiên theo độdốc của khu vực về suối trung tâm giáp chân núi và lưu vực xung quanh dự án
Khu vực đìa nuôi thủy sản nằm phía Nam của dự án (cách dự án khoảng 1km) : Từ năm
2006 tới nay, khu vực đìa nuôi thủy sản này đã ngưng nuôi theo dạng công nghiệp và
Trang 34hiện nay chỉ còn một số hộ nuôi thủy sản theo dạng tự nhiên Phía Tây của dự án, cách dự
án khoảng 500m có một trại chăn nuôi Dê với quy mô hộ gia đình đã ngưng hoạt độngchăn nuôi từ cuối năm 2005
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI
Tình hình kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án được tham khảo từ Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội năm 2007 và phương hướng năm 2008 của UBND xã Vĩnh Thái.
2.2.1 Hiện trạng xã hội
2.2.1.1 Giáo dục – chăm sóc trẻ em
Trong năm học 2006 – 2007 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toànQuốc lần thứ X và tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 của chiến lược phát triển giáo dục 2001– 2010 Nhà trường trường đã tiếp nhận được 418 em học sinh từ khối lớp 1 đến lớp 5 Sốhọc sinh giỏi là 151 em đạt 36,1%, học sinh tiên tiến là 115 em đạt 27,5%, học sinh lênlớp thẳng 95,5%, học sinh lớp 5 đã hoàn thành chương trình cấp tiểu học là 93/94 em đạt98,9%, lớp tiên tiến 10/13 lớp Ngoài việc giảng dạy nhà trường còn tổ chức cho học sinhthi học sinh giỏi, thi viết chữ đẹp, sản phẩm khéo tay cấp trường, tham dự thi cấp thànhphố có một học sinh đạt giải thi vẽ tranh về an toàn giao thông và phòng chống ma túy
Tổ chức thi hội khỏe Phù Đổng cấp thành phố Có hai học sinh đoạt giải việt dã và 1 giải
3 tập thể nữ, hai học sinh dự thi và đạt giải phụ trách sao giỏi cấp thành phố
Trong lĩnh vực mầm non : Năm học 2006 – 2007 nhà trường đã tiếp nhận được 186cháu, tăng 1 cháu so với năm học trước, trong đó có 7 lớp (5 lớp bán trú, 2 lớp học 2buổi) Chất lượng chăm sóc giáo dục đều được nâng lên cả 3 lứa tuổi, kết quả cuối nămnhà trường đạt danh hiệu trường khá, lớp tiên tiến lớp 3, giáo viên dạy giỏi cấp trường 4,đội ngũ giáo viên đảm bảo đạt chuẩn, phẩm chất đạo đực tốt, yêu nghề, mến trẻ, tận tụytrong công việc có tâm huyết đối với nghề
Công tác phổ cập giáo dục trung học – xóa mù chữ - sau xóa mù chữ: trong năm địaphương đã huy động được 17/15 học viên phổ cập trung học cơ sở, đạt 113%, phổ cậptrung học phổ thông được 16/61 học viên đạt 26,22%, xóa mù chữ 2/3 học viên đạt66,7%, sau xóa mù chữ được 4/4 học viên đạt 100% và cũng là năm thứ 3 xã tiếp tụcđược thành phố công nhận là xã đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở năm 2007
Khuyến học : Nhằm động viên phong trào dạy tốt, học tốt ở các bậc học, năm qua hộikhuyến học phối hợp với các ban ngành hỗ trợ học bồng cho các em học sinh nghèo hiếuhọc 8 suất trị giá 150.000 đồng/suất với
2.2.1.2 VHTT – TDTT – Đài truyền thanh
Văn hóa thông tin: Trong năm 2007 đã thực hiện 42 khẩu hiệu 1 mặt và 2 mặt 20m2pano, phối nhợp với các ban ngành đoàn thể tuyên truyền các ngày lễ và các sự kiện lớntrong năm: 3/2, 8/3, 2/4, 30/4, 19/5, 22/7, 2/9, 20/10, 20/11
Trang 35 Tham gia 3 lựợt xư cổ động thành phố Ngoài ra còn phối hợp với hội PN, QLĐT,BDS – GD – TE của địa phương tổ chức 3 lượt xe tuyên truyền.
Tham gia đầy đủ các hội thi do thành phố tổ chức như: hội thi múa lân, liên hoan tiếnghát dân ca nhạc cổ, hội thi thông tin cổ động, liên hoan tiếng hát thương binh, hội thi kểchuyện hè
Công tác xóa đói giảm nghèo: Qua cuộc phúc tra hộ nghèo năm 2007 toàn xã có 141
hộ, cuối năm có 32 hộ thoát nghèo đạt 25,53% đạt 102% Bên cạnh đó vẫn có phát sinh 3
hộ nghèo mới theo chuẩn quy định Do ảnh hưởng của dự án khu đô thị Vĩnh Thái, hiện
số hộ bị thu hồi ruộng chưa được giải quyết việc làm nên đã gặp khó khăn nhiều đến đờisống của nhân dân
Giải quyết việc làm: phấn đấu đạt chỉ tiêu giải quyết việc làm cho 180 lao động
Tín dụng: Trong năm đã giải quyết cho vay 1.097 lượt người với số tiền là 7.811 triệuđồng tăng 363 lượt người so với năm 2006, số thành viên hiện có 1564 người tăng 625người so với đầu năm số người này chủ yếu tăng thêm ở 2 địa bàn là xã Vĩnh Trung và xãVĩnh Hiệp, nguồn vốn hiện có 10.537 triệu đồng nguồn vốn cho vay chủ yếu để đầu tư,sản xuất nông nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ và ngành nghề sinh hoạt
Hợp tác xã cơ giới xây dựng: Đã hoàn tất thủ tục và đưa vào sử dụng công viên nghĩatrang Trảng cây cày tai thôn Đất lành với kinh phí 800 triệu đồng, kịp thời phục vụ côngtác di dời mổ mả của 2 nghĩa trang Gò mã thôn Thủy Tú và Gò miễu thôn Thái Thông đãgóp phần giải quyết công việc làm cho một số lao động tại địa phương Và hiện nay đangthiết kế cây xăng dầu để phục vụ cho việc đi lại của nhân dân Vấn đề dạy nghề cho bàcon có đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi, HTX đã thông báo cho các trung tâm dạynghề có kế hoạch gửi thông báo V/v dạy nghề cho UBND xã để bà con tự lựa chọn nghề
đã học tùy theo nhu cầu và nguyện vọng của bà con
Về chăn nuôi:
Trang 36Các hộ chăn nuôi gia cầm mang tính chất công nghiệp đã phục hội lại, đàn gia cầm ở các
hộ chăn nuôi thả vườn đang được phát triển nhưng bên cạnh đó do ảnh hưởng chung củatình hình dịch bệnh heo tai xanh ở lợn đã lây lan tại địa phương, địa phương đã tiến hànhtiêu hủy 17 con heo bị nhiễm bệnh với trọng lượng là 379 kg ở Bà Đỗ Thị Nhuận tạiThôn Thủy Tú, hiện nay hộ này đã nhận được kinh phí hỗ trợ của Nhà nước, công tácphòng ngừa tiêu độc cũng đã chú trọng và phối hợp với chi cục thú y thành phố tổ chứctiêm phòng bệnh dịch cúm gia cầm 37.500 con gà, vịt, tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, lỡmồm long móng 450 con trâu, bò, tiêm phòng dại chó 200 con Ngoài ra còn, tiêm phòngphun thuốc tiêu độc chuồng trại, ao hồ, diện tích chăn thả thủy cầm trên toàn địa bàn
2.2.2.2 Lâm nghiệp
Phối hợp công an xã đội thường xuyên trực gác đêm nhằm ngăn chặn tình trạng vậnchuyển gỗ trái phép Qua tuần tra canh gác đã thu được khoảng 2m3 gỗ Ngoài ra congphối hợp với trạm kiểm lâm Phước Đồng, hạt kiểm lâm TP chốt chặn trên tuyến đườngThủy Tú, Vĩnh Xuân bắt giữ trên 1m3 gỗ, kiểm tra gar a Hà Phương phát hiện chứa gỗtrái phép đã tịch thu gần 1m3 gỗ, số gỗ trên chuyển hạt kiểm lâm thành phố giải quyết
2.2.2.3 Công nghiệp – Tiểu thủ CN
Khai thác đá: Do lượng xe vận chuyển đất của dự án khu đô thị Vĩnh Thái thườngxuyên qua lại nên không bắn đá được để khai thác cho nên trong năm qua ngành khaithác đá không khai thác được đã làm ảnh hưởng đến đời sống của 40 lao động không cóviệc làm
Bên cạnh đó địa phương còn có các nghề dệt chiếu, nhận gia công hàng song mây cũngđang mở rộng thu hút nhiều lao động nông nhàn tăng thêm thu nhập cho người lao động
Trang 37CHƯƠNG 3
DỰ BÁO TÁC ĐỘNG XẤU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
CÓ THỂ XẢY RA KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN
3.1 NGUỒN TÁC ĐỘNG
3.1.1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng
3.1.1.1 Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng dự kiến thực hiện bắt đầu năm 2009 bao gồm giải tỏa,san lấp mặt bằng, xây dựng hệ thống giao thông trong nội bộ khu nghĩa trang, hệ thốngcung cấp điện, xây dựng hệ thống thoát nước, Các hoạt động và nguồn gây tác độngmôi trường trong giai đoạn xây dựng được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng
Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động
1 Giải phóng, san lấp mặt bằng Xe ủi san lấp mặt bằng; xe tải vận chuyển
3 Xây dựng hệ thống cấp, thoát
nước, Xe tải vận chuyển vật liệu XD, đất, cát, đá,…
Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốtnóng chảy
4 Vận chuyển nguyên vật liệu, thiết
bị phục vụ dự án Xe tải vận chuyển vật liệu XD, đất, cát, đá,…
5 Hoạt động dự trữ, bảo quản nhiên
nguyên vật liệu phục vụ công
trình
Các thùng chứa xăng dầu
6 Sinh hoạt của công nhân tại công
trường Sinh hoạt của 30 công nhân viên trên côngtrường
Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển, 6/2008
3.1.1.2 Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xâydựng được trình bày trong bảng 3.2
Trang 38Bảng 3.2: Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giaiđoạn xây dựng
1 Xói mòn, bồi lắng rạch, suối khu vực dự án
2 Làm hư hỏng đường giao thông do xe qua lại
4 Sự tập trung lượng lớn công nhân gây ra xáo trộn đời sống xã hội địa phương
Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển, 6/2008
3.1.2 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động
3.1.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí
Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển
Nguồn phát sinh bụi khi dự án đi vào hoạt động chủ yếu là khí thải từ các quá trình hoạtđộng của các phương tiện bốc xếp, vận chuyển vật liệu xây dựng mộ cải táng, của cácphương tiện giao thông do xe tang, xe người thân đưa thân nhân đi an táng, thăm nom vàcúng viếng khi ra vào Nghĩa trang
Khí sinh ra từ các mộ
Các chất ô nhiễm không khí trong quá trình dự án đi vào hoạt động được sinh ra là: NH3,
H2S và Photpho, CH4 Các chất khí này được phát sinh từ sự phân huỷ các Protein và cácchất hữu cơ trong mộ Tuy nhiên do tính đặc thù các mùi này là dễ nhận biết bằng khứugiác Do vậy chủ dự án sẽ có giải pháp kỹ thuật để giảm thiểu các nguồn ô nhiễm nàynhằm giảm các ảnh hưởng đến chất lượng vi khí hậu trong môi trường xung quanh
Hơi hóa chất do sử dụng thuốc trừ sâu để bảo vệ cây xanh, hoa viên
Để bảo vệ khuôn viên cây xanh và hoa viên, dự án sử dụng một lượng thuốc trừ sâu đểdiệt trừ sâu bọ Khi sử dụng, các hơi hóa chất độc hại từ thuốc trừ sâu sẽ ảnh hưởng đếnsức khỏe công nhân phun thuốc và môi trường xung quanh Do đó, Chủ dự án sẽ khuyếncáo công nhân sử dụng đúng liều lượng, đúng lúc và đảm bảo các yếu tố an toàn cho sứckhỏe, tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh
3.1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
Nước thải sinh hoạt: thải ra từ các khu văn phòng cơ quan, khu nghỉ chân của thânnhân,
Nước thải từ dự án: chủ yếu do các chất hữu cơ phân hủy từ các ngôi mộ v.v…
Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án
Trang 393.1.2.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt của công nhân họat động trong dự án và thân nhânđến thăm nom: giấy các loại, túi nylon thủy tinh, vỏ lon nước giải khát, xà bần,v.v
Chất thải răn là các bao bì, chai lọ thủy tinh đựng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật,thuốc trừ sâu trong quá trình trồng và chăm sóc cây xanh tại dự án
Chất thải từ dự án:
Cườm, hoa, giấy tiền, vàng mã, …
Các vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình hoạt động
3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra
3.1.3.1 Sự cố rò rỉ
Sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu dạng lỏng hay khí khi xảy ra sẽ gây ra những tác hại lớn(nhất là rò rỉ các hợp chất dạng khí) như gây độc cho con người, động thực vật, gây cháy,nổ Các sự cố loại này có thể dẫn tới thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội cũng như hệ sinhthái trong khu vực và các vùng lân cận
Khả năng xảy ra sự cố rò rỉ tại khu dự án là rất thấp, mức độ ảnh hưởng không nhiều do
dự án chỉ sử dụng một lượng nhiên liệu nhỏ trong quá trình thi công xây dựng dự án, khi
dự án đi vào hoạt động hầu như sẽ không sử dụng các loại nhiên liệu đặc biệt là các loạinhiện liệu dạng lỏng và khí
3.1.3.2 Sự cố cháy
Khu vực dự án chỉ tiến hành xây dựng mồ mả với nguyên liệu là gạch, đá, bê tông, nênkhả năng xảy ra sự cố cháy, nổ hầu như khó có khả năng xảy ra Tuy nhiên, Công tácphòng chống cháy vẫn được chủ dự án quan tâm thực hiện thường xuyên tại khu vực nhàlinh, văn phòng, nhà kho
3.1.3.3 Sự cố ngập úng
Khu vực thực hiện dự án có các mặt tiếp giáp với sườn núi nên sẽ là nơi tiêu thoát nướcmưa trong khu vực, đặc biệt là nước mưa dồn từ trên các sườn núi xuống khu vực nênkhả năng xảy ra sự cố xói mòn và gây ngập úng cục bộ là hoàn toàn có thể xảy ra Chủ
dự án sẽ lên kế hoạch thiết kế hệ thống tiêu thoát nước cho khu vực nhằm tránh khả nănggây xói lở và ngập úng cục bộ xảy ra đối với khu vực dự án
3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG
3.2.1 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng
Đối tượng, quy mô, mức độ bị tác động trong giai đoạn xây dựng Khu dự án được trình
Trang 40bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động xây dựng
TT Hoạt động
Tác độngKhông khí Nước Đất TN sinh
4 Sinh hoạt của công nhân + ++ + + +
Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển, 6/2008
Ghi chú:
− + Ít tác động
− ++ Tác động trung bình
− +++ Tác động mạnh
3.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động
Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động được trình bày trong bảng 3.4.Bảng 3.4: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động
TT Hoạt động
Tác độngKhông khí Nước Đất TN sinh
học
Sức khoẻ
1
Công nhân hoạt động
trong khu công viên
nghĩa trang, thân nhân
đến thăm nom
2
Quá trình phân hủy chất
hữu cơ trong cơ thể