- Theo dõi, đốc thúc, thanh toán các khoản tạm ứng, cung cấp số liệu phục vụ cáccấp lãnh đạo trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Kế toán tiền gửi ngân hàng: - Giúp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rất nhiều tác động đến kinh tế xã hội của đất nước Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận và đồng thời đảm bảo sự phát triển của mình, góp phần ổn định nền kinh tế chính trị của đất nước.
Để thực hiện mục tiêu trên, vấn đề kinh doanh đạt hiệu quả cao vô cùng quan trọng, có
ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một số doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp xây lắp nói riêng Hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các bộphận trong các hoạt động kinh doanh phải bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sửdụng lao động, tiêu thụ sản phẩm
Trong công tác quản lý không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp xây lắp phải hạch toán, phải tính toán chính xác, kịp thời tình hình biến động về vật tư, tiền vốn, lao động Nhiệm vụ đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế toán, trên cơ sở đó giúp cho công tác quản lý nói chung và công tác xây dựng nói riêng được phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời Có như vậy mới gắn lợi ích của nhà nước, tập thể, cá nhân và lao động.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán cùng với sự hướngdẫn tận tình của thầy Nguyễn Tiến Hưng, sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế toáncông ty CP xây lắp điện Hà Nội nên em đã hoàn thành Báo cáo thực tập sản xuất.Báo cáo gồm 3 phần:
Chương I: Tổng quan về công ty CP xây lắp Điện Hà Nội
Chương II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty CP xây lắp Điện Hà Nội Chương III: Nhận xét và đánh giá
Do thời gian có hạn cũng như kiến thức chuyên ngành còn chưa hoàn chỉnh nênbáo cáo này không tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết Kính mong sự chỉ bảo, đónggóp của thầy cô giáo cùng các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
1 Khái lược về công ty CPXL Điện Hà Nội
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xây lắp Điện Hà Nội.
- Tên giao dịch tiếng Anh: Hanoi Assemble Electricity Joint Stock Company.
- Tên viết tắt: Hajco.star
- Trụ sở chính: P307 - G1 –TT TTHCSND1- Khuất Duy Tiến - Thanh Xuân - Hà Nội.
- Văn phòng giao dịch: P1508 – CT5 – ĐN3 - KĐT Mỹ Đình 2 – Từ Liêm – Hà Nội
- Đại diện: Ông Hoàng Hữu Hà.
2 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là dịch vụ và xây lắp
2.1 Ngành nghề chính của công ty:
Xây lắp các công trình Đường dây và Trạm biến áp đến 500kV
Xây dựng các công trình điện dân dụng và công nghiệp
Trang 3 Kinh doanh vật tư thiết bị ngành điện
Xây lắp các công trình viễn thông…
2.2 Những ngành nghề khác:
Gia công chế tạo kết cấu thép, chế tạo lắp ráp tủ, bảng điện cao, trung, hạ thế,
và các phụ kiện phục vụ chuyên ngành xây lắp điện
Khai thác và mua bán các loại khoáng sản (trừ các loại khoáng sản Nhà nướccấm)
Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống (không bao gồm kinhdoanh vũ trường, quán bar, phòng hát karaoke)
Đại lý mua, đại lý bán, đại lý ký gửi hàng hóa
Kinh doanh siêu thị
Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
Kinh doanh dịch vụ san lấp mặt bằng
2.3 Một số công trình đã thực hiện
Cải tạo nâng cấp lưới điện khu Đô thị mới Việt Hưng – Long Biên, khu ĐTM
Pháp Vân – Hà Nội
Các TBA và hệ thống lưới điện phân phối Huyện Simacai – Lào Cai
Tuyến cáp ngầm và 05 TBA, ĐZ 0,4KV cấp điện cho các trạm bơm thuộc dự ánthoát nước và VSMT TP Hạ Long – Quảng Ninh
Tuyến cáp ngầm và TBA Trường học Nhật bản tại Hà Nội
Tuyến cáp ngầm và TBA KIOSK TT NCKH&ĐT Chứng Khoán Hà Nội
Tư vấn thực hiện công trình cấp điện cho cầu Bãi Cháy – Quảng Ninh
Trạm biến áp 1000kVA và 2500kVA nhà máy đóng tàu Phà Rừng – HP
Nhánh 110kV, 220kV TBA 220kV Vĩnh Yên
Kết cấu thép trạm biến áp 500kV Thường Tín
Đường dây 500kV Quảng Ninh – Thường Tín
ĐZ110KV Đông Hà - Lao Bảo
Xây dựng lưới điện 0,4KV cho KĐTM Việt Hưng
ĐZ110KV Nhà máy Thuỷ Điện – Nậm Ngần
Sản phẩm dịch vụ:
Trang 4 Thi công lắp đặt, cải tạo nâng cấp các công trình nguồn điện, truyền tải điện,trạm biến áp và các công trình phân phối điện.
Thi công lắp đặt các công trình kết cấu thép dạng tháp: Các cột thu phátTruyền thanh – Truyền hình và Viễn thông
Thi công lắp đặt mới, cải tạo nâng cấp công trình tự động hoá, điều khiển tựđộng dân dụng và công nghiệp
Cung cấp Vật tư – Thiết bị ngành Điện
Dịch vụ tư vấn thủ tục thực hiện các công trình Điện dân dụng và công nghiệp
2.4 Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty:
2.4.1 Sơ đồ :
Đấu thầu
Ký hợp đồng với bên A
Tổ chức thi công
Nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi công với bên A
Bàn giao và quyết toán công trình với bên A
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ
2.4.2 Giải thích: Quy trình công nghệ của Công ty
- Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.
- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình (bên A)
- Trên cơ sở thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết công ty tổ chức quá
trình thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, tổ chức cung ứng vật
tư tiến hành xây dựng và hoàn thiện
- Công trình được hoàn thành với sự giám sát của chủ đầu tư công trình về kỹ
thuật và tiến độ thi công
- Bàn giao công trình và quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư.
Trang 53 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:
3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý
Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty
3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý:
Hội đồng quản trị:
- Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định,thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông
an toàn
Phòngvật tư
và máy
Phòngkếhoạchkinh tế
Phòngtàichính
số 2
Độixâylắp
số 3
Độixâylắp
số 4
Độixây lắp
số 5
Đội xây lắp
số 6
Trang 6- Hội đồng quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kếhoạch kinh doanh hằng năm của công ty.
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theoquy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trongđiều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lậpcông ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần củadoanh nghiệp khác;…
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị
- Thực hiện kế hoạch kinh doanh & phương án đầu tư của Công Ty
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công Ty như
bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trong Công Ty, trừcác chức danh do Hội đồng Quản trị, Hội đồng thành viên bổ nhiệm
Ngoài ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa vụ củangười quản lý Công ty theo Luật pháp quy định
Phó Giám đốc:
- Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện.
- Thiết lập hệ thống giao dich trực tiếp với Khách hàng
- Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thucho công ty
- Phối hợp với các bộ phận liên quan nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất choKhách hàng
Phòng tổ chức hành chính:
Trang 7- Quản lý con dấu công ty, lưu giữ, thu phát công văn tài liệu đúng nguyên tắc,bảo mật quản lý vật tư trang thiết bị phục vụ công tác văn phòng.
- Tổ chức công tác tiếp đón khách, đánh máy in ấn, gửi tài liệu theo yêu cầu quản
- Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuấtkinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, kế hoạch nhập, xuất dự trữ Quốc gia và các kếhoạch khác của Tổng công ty trình Tổng Giám đốc
Phòng Tài chính - Kế toán:
Phản ánh và ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty vào sổ kếtoán, kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất của công ty theo đúng pháp luậtcủa nhà nước, theo cơ chế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều
lệ của kế toán nhà nước, kế toán trưởng và các quy định khác của công ty
Trang 8CHƯƠNG II HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán:
- Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền sử dụng là VND
- Hình thức kế toán đang áp dụng: Nhật ký chung
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán TSCĐ: Phương pháp khấu hao áp dụng khấu hao theo đườngthẳng, nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo giá gốc
Tình hình sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010-2012
Trang 9STT Chỉ tiêu 2012 2011 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 88 254 702 030 23 450 736 358 33 488 933 108
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 10 472 727 - -
3 Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV 88 244 229 303 23 450 736 358 33 488 933 108
4 Giá vốn hàng bán 81 048 785 835 18 888 102 389 29 409 243 713
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 7 195 443 253 4 562 633 969 4 079 689 395
6 Doanh thu hoạt động tài chính 65 412 253 45 529 300 32 698 278
7 Chi phí tài chính 1 056 033 913 770 320 859 549 457 285
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4 712 539 439 3 178 495 291 3 115 301 385
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1 492 282 369 659 347 119 447 629 003
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1 468 185 652 659 347 119 447 629 003
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 261 149 414 164 836 780 111 907 251
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1 207 036 238 494 510 339 335 721 752
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012
Trang 101.1 Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung
Hệ thống kế toán máy áp dụng tại công ty cổ phần xây lắp điện Hà Nội:
Kế toán máy vi tính là quá trình áp dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin
kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thông tin kế toán đáp ứng yêu cầucủa các đối tượng sử dụng thông tin Đó là một phần thuộc hệ thống thông tin quản lýcông ty, hệ thống thông tin kế toán dựa trên máy gồm đầy đủ các yếu tố cần có củamột hệ thống thông tin kế toán hiện đại
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại công ty
Cổ phần Xây lắp Điện Hà Nội.
Ghi chú :
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
Trang 11Màn hình giao diện kế toán máy tại công ty CP xây lắp điện Hà Nội
1.2 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty:
1.2.1 Sơ đồ bộ phận kế toán
Hình : Sơ đồ bộ máy kế toán
1.2.2 Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán TG NH
Kế toán thuế
Kế toán tiền mặt
Kế toán đội
Trang 12- Giúp giám đốc về mặt tài chính - kế toán, là người chỉ huy trực tiếp TC - KTcủa công ty
- Chịu sự chỉ đạo của Giám Đốc về nhiệm vụ và sự chỉ đạo nghiệp vụ của phòng
TC - KT của Công ty
- Tổ chức và điều hành bộ máy tài chính theo quyết định của luật kế toán, chế độ
kế toán hiện hành
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công uỷquyền
Kế toán tổng hợp:
- Lập các lệnh thu, chi trình Giám Đốc và Trưởng ban Tài chính phê duyệt, chịu
trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ thanh toán
- Cập nhật hàng ngày bằng phần mềm kế toán chuyên dùng toàn bộ các chứng từ
kế toán đã phê duyệt do các bộ phận chức năng chuyển sang
- Kiểm tra ghi chép và phản ánh các hoạt động tài chính bất thường
- Theo dõi, đốc thúc, thanh toán các khoản tạm ứng, cung cấp số liệu phục vụ cáccấp lãnh đạo trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Kế toán tiền gửi ngân hàng:
- Giúp Giám đốc và Trưởng ban Tài chính xây dựng thực hiện quản lý các hoạt
động liên quan đến ngân hàng của công ty (tiền vay, bảo lãnh, ký quỹ…)
- Ghi chép phản ánh số hiện có tình hình biến động từng ngày của các khoản tiềnvay, tiền gửi, lệ phí vay
- Định kì thực hiện đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp về số liệu có liên quan,đối chiếu kiểm tra tài khoản tiền gửi của công ty và ngân hàng
Kế toán TSCĐ, CCDC:
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, Trưởng ban Tài chính về toàn bộ hoạt động
liên quan đến việc tính giá thành, tình hình tăng giảm vật tư, mua sắm tài sản trang
Trang 13thiết bị của đơn vị Tính khấu hao hàng tháng kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý,
Kế toán thuế, nguồn ngân sách:
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc- Trưởng ban Tài chính về toàn bộ hoạt động
liên quan đến hoạt động về thuế, ngân sách, lương, BHXH, BHYT, KPCĐ liên quanđến công ty
- Tính lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, hàng tháng trong Xí nghiệp quyết toán cácchế độ chính sách, tính các loại thuế thu nhập (nếu có)
Kế toán tiền mặt :
- Giúp Giám đốc và kế toán trưởng xây dựng và quản lý tiền mặt tại quỹ của đơn
vị, ghi chép số hiện có và tình hình biến động từng ngày của các khoản thu chi tiềnmặt
- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn hợp pháp và đầy đủ của chứng từ thu chi tiềnmặt phát sinh hàng ngày
- Đối chiếu số dư quỹ tiền mặt với kế toán máy định kì hàng tháng, quý, năm đốichiếu số liệu với kế toán Công ty
- Lập các biên bản kiểm quỹ tiền mặt cuối tháng
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, Trưởng ban Tài chính, cơ quan cấp trên vàpháp luật về quản lý, cấp phát nhầm lẫn thiếu hụt và mất mát vì mọi lí do
Kế toán đội: Là những kế toán viên có nhiệm vụ thu thập các chứng từ, tài liệu ởcác công trường
Trang 141.2.3 Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng:
Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống Tài khoản kế toán theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, đã sửa đổitheo thông tư 244/2009/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanhnghiệp
1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty:
+ Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái
+ Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.3.3 Các loại báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm gửi cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơquan đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)
Trang 152 Công tác kế toán tại công ty Cổ phần xây lắp Điện Hà Nội
2.1 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
2.1.1 Khái niệm, nhiệm vụ của hạch toán, yêu cầu quản lý vốn bằng tiền
Khái niệm kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của vốn lưu động, được biểu hiệndưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ của DN,tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đang chuyển Với tínhlưu hoạt cao, vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của DN, thựchiện việc mua sắm hoặc chi phí Vốn bằng tiền được phản ánh ở tài khoản nhóm 11gồm: Tiền tại quỹ , TGNH , Tiền đang chuyển
- Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,thuộc tài sản ngắn hạn được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong cácquan hệ thanh toán
- Vốn bằng tiền của công ty CPXL Điện Hà Nội bao gồm: Tiền mặt tại quỹ đượcthủ quỹ bảo quản và tiền gửi tại ngân hàng An Bình, ngân hàng SHB…
Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của cácloại tiền tại công ty
- Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu,quy định thu chi tiền mặt, tiền gửi,quản lý ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
Yêu cầu quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận vốn quan trọng của công ty, nó đáp ứng kịp thời cácnhu cầu chi tiêu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty cần
có những biện pháp quản lý vốn, ngăn ngừa hiện tượng lãng phí, thất thoát, tham ô tiềnvốn tại công ty
2.2.1.2 Kế toán tiền mặt tại công ty
- Tất cả các doanh nghiệp đều có một lượng mặt tại quỹ để phục vụ cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, lượng tiền mặt tại quỹ tùy thuộcvào quy mô hoạt động của từng doanh nghiệp
- Mọi nghiệp vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm Thủquỹ là người do giám đốc chỉ định Thủ quỹ không được trực tiếp mua bán vật tư,
Trang 16- Mọi nghiệp vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm Thủquỹ là người do giám đốc chỉ định Thủ quỹ không được trực tiếp mua bán vật tư, hànghóa hoặc không được kiêm nhiệm công tác kế toán.
- Các khoản thu chi tiền mặt đều phải có các chứng từ thu chi hợp lệ, chứng từ phải
có chữ ký của giám đốc doanh nghiệp và kế toán trưởng Sau khi đã kiểm tra chứng từhợp lệ, thủ quỹ tiến hành thu vào hoặc chi ra các khoản tiền và gửi lại chứng từ đã cóchữ ký của người nhận tiền hoặc nộp tiền Cuối mỗi ngày căn cứ vào các chứng từ thuchi để ghi sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu chi để ghi sổ kế toán
1113- Tiền mặt - Vàng, bạc, kim khí, đá quý
- Một số tài khoản liên quan khác: TK 141, 131,334,642, …
Ví dụ: Ngày 04/01/2012 Mai Xuân Tâm tạm ứng chi phí công trình Thái Thọ_Thái Bình số tiền: 40.000.000 đ
Trang 17Công ty Cổ phần Xây lắp Điện Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 04 tháng 01 năm 2012
Số: 11
Kính gửi: Giám đốc Công ty CP Xây lắp điện Hà Nội
Tên tôi là: Mai Xuân Tâm
Địa chỉ: Ban giám đốc
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 40.000.000 đ ( Viết bằng chữ: Bốn mươi triệu đồngchẵn./.)
Lý do tạm ứng: Tạm ứng chi phí thi công công trình Thái Thọ-Thái Bình
Thời gian tạm ứng: Ngày 04 tháng 01 năm 2012
Trang 18Đơn vị: Công ty CP XLĐ Hà Nội
Bộ phận: Ban giám đốc
Mẫu số: 03 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Quyển số: 01
Ngày 04 tháng 01 năm 2012
Số: CT 15/01
TK ghi Số tiền
141 140.000.000
Họ tên người nhận tiền: Mai Xuân Tâm
Địa chỉ: Công ty XLD Hà Nội
Lý do chi: Tâm – Tạm ứng chi phí thi công công trình Thái Thọ- Thái Bình
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập Người nhận
Sau khi kế toán lập phiếu chi tạm ứng, kế toán sẽ mở sổ theo dõi công nợ tạmứng và vào cuối tháng kế toán tập hợp toàn bộ công nợ tạm ứng của cán bộ công nhânviên hoặc khi cán bộ công nhân viên có nhu cầu tạm ứng tiếp để phục vụ công tác thì
sẽ làm Giấy đề nghị thanh toán Nếu cán bộ công nhân viên chi vượt số tiền tạm ứngthì sẽ lập phiếu chi vượt hoặc nếu chi không hết thì sẽ lập phiếu thu hoàn tạm ứnghoặc chuyển sang tạm ứng kỳ sau
Ví dụ: Ngày 03/01/2012 Trần Thị Hằng – Rút tiền gửi ngân hàng Habubank về nhập quỹ tiền mặt số tiền: 100.000.000 đ
Trang 19
Công ty Cổ phần Xây lắp Điện Hà Nội
P307 G1, Khuất Duy Tiến- Q Thanh Xuân-
Hà Nội
Mẫu số: 01
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Ký,họ tên)
Người nộp tiền
(Ký,họ tên)
Trang 20CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
P307G1 Khuất Duy Tiến – Q.Thanh Xuân – TP Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 1111
Dư đầu kỳ: 56.775.203
03/01/2012 1/01 Hằng - Rút tiền gửi ngân hàng
03/01/2012 5/01 Hoa - Tạm ứng chi phí công trìnhkéo dây ĐZ110kV Tiền Trung 141 0 35.000.000 04/01/2012 2/01 Chi - Rút tiền gửi ngân hàng
04/01/2012 8/01 Tâm - Tạm ứng chi phí công trình
04/01/2012 10/01 Tân - Tạm ứng chi phí công trìnhĐZ35kV Hải Dương - Hải Phòng 141 0 20.000.000 05/01/2012 3/01 Chi - Rút tiền gửi ngân hàngHabubank về nhập quỹ tiền mặt 1121 300.000.000 0 05/01/2012 15/01 Hạnh - Tạm ứng chi phí công trình
09/01/2012 15/01 Chi - Rút tiền gửi ngân hàng
27/12/2012 99/12 Tâm - Tạm ứng chi phí thi công công
28/12/2012 11/12 Trang - Rút tiền gửi ngân hàng AnBình về nhập quỹ tiền mặt 1121 500.000.000 0
Trang 21Người ghi sổ
(Ký.họ tên) Kế toán trưởng(Ký họ tên) (Ký.họ tên đóng dấu)Giám đốc
2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng công ty CP xây lắp điện Hà Nội
- Tiền gửi là số tiền doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng kho bạc Nhà nướchoặc các công ty tài chính bao gồm: Ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý…
- Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của doanh nghiệp làcác giấy báo nợ, giấy báo có hoặc các bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng
từ gốc như: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sec chuyển khoản… Khi nhận được cácchứng từ gốc do ngân hàng chuyển đến kế toán phải tiến hành điều tra, đối chiếu vớichứng từ gốc kèm theo Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán của đơn vịvới ngân hàng thì vẫn phải ghi theo chứng từ của ngân hàng, số chênh lệch được theodõi riêng trên tài khoản phải thu hoặc phải trả khác, đồng thời thông báo cho ngânhàng đối chiếu xác minh lại
Sổ sách sử dụng
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ cái tiền gửi ngân hàng
- Nhật ký thu,chi tiền gửi ngân hàng
- Các sổ sách có liên quan khác như: Sổ Cái TK 331, sổ Cái TK 152.…
Chứng từ sử dụng
- Giấy báo nợ
- Giấy báo có
- Ủy nhiệm thu
- Ủy nhiệm chi…
Tài khoản sử dụng
- TK 112 - Tiền gửi ngân hàng.Chi tiết:
1121 - Tiền Việt Nam
1122 - Ngoại tệ
1123 – Vàng bạc, kim khí, đá quý
Trang 22- Và một số tài khoản liên quan khác: TK 331, TK 131, 515, 635, 6428 Ví dụ:Ngày 05/01/2012 rút tiền gửi Ngân hàng Habubank về nhập quỹ tiền mặt sốtiền 300.000.000 đ
Công ty Cổ phần Xây lắp Điện Hà Nội
P307 G1 Khuất Duy Tiến- Q Thanh Xuân-
Hà Nội
Mẫu số: 02-TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU Quyển số: 02
Trang 23CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
P307 G1, Khuất Duy Tiến, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Họ và tên: Công ty Điện lực Miền Bắc Ngày 04 tháng 01 năm 2012
01
Công ty Điện lực Miền Bắc – Thanh toán
Giá trị xây lắp HĐ 660 ngày 30.08.2010
Số tiền bằng chữ: Một trăm ba mươi tám triệu,chín trăm bảy mươi chín nghìn,bốn trăm tám mươi đồng./.
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu
CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
P307 G1, Khuất Duy Tiến, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Họ và tên: Ngân hàng Habubank Ngày 05 tháng 01 năm 2012
01 NH Habubank _Thu phí bổ sung bảo lãnh tạm ứng số11MK069 1121 144 4.214.478
Số tiền bằng chữ: Bốn triệu, hai trăm mười tám nghìn, bốn trăm bảy mươi tám đồng./.
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu
Trang 24CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
P307 G1, Khuất Duy Tiến, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Họ và tên: Công ty TNHH cung cấp TB xây lắp công trình
Địa chỉ: Công ty TNHH cung cấp TB xây lắp công
11211121
50.000.00020.000
Số tiền bằng chữ: Năm mươi triệu, hai mươi nghìn đồng chẵn./.
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu
CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
P307 G1, Khuất Duy Tiến, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
01 NH Habubank – Thu một phần gốc vay HĐ 050S1N1112510003 của Cty XLĐ Hà Nội 311 1121 1.000.000.000
Số tiền bằng chữ: Một tỷ đồng chẵn./.
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu
Trang 25Công ty Cổ phần Xây lắp Điện Hà Nội
P307 G1 Khuất Duy Tiến- Q Thanh Xuân- Hà Nội
SỔ CÁI KẾ TOÁN 112- Tiền gửi ngân hàng
Trang 262.2.1.4 Nguyên tắc, phương pháp hạch toán, xử lý chênh lệch tỷ giá:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm.các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.Chênh lệch tỷ giá của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận vào thu nhậphoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính của năm tài chính tương ứng
Chêch lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá giao dịch do đánh giálại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào DT hoặcchi phí tài chính trong năm tài chính Lãi chênh lệch tỷ giá giao dịch do đánh giá lạicác số dư của các tài khoản có gốc ngoại tệ tại kết thúc niên độ không được dùng đểphân phối lợi nhuận.2.2.2 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
2.2.2.1 Khái niệm ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lương.
2.2.2.1.1 Khái niệm
Tiền lương: Là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả
cho người lao động theo số lượng, chất lượng lao động mà họ đóng góp vào hoạt độngsản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hoặc hoàn thành các nhiệm vụ mà doanh nghiệpnhà nước giao
Tiền công: Là giá cả hàng hoá sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động theo thoả thuận giữa hai bên về số lượng tiền và khối lượng công việc
Thù lao: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động vì
người lao động có thành tích trong sản xuất, trong công tác, trong hoàn thành nhiệmvụ
` Tiền ăn ca: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
ăn vào giữa ca làm việc
2.2.2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương.
+ Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác về số lượng lao động, thời gian laođộng, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận
+ Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho cácđối tượng tính giá thành
Trang 27+ Thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lương theo đúngquy định.
+ Lập báo cáo về lao động, tiền lương theo đúng quy định
+ Lập báo cáo về lao dộng và tiền lương kịp thời chính xác
+ Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phương án trả lươnghợp lý nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất , tiết kiệm chi phí nâng caochất lượng sản phẩm
+ Phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năngsuất, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng
2.2.2.2 Quỹ tiền lương và phương pháp tính lương:
2.2.2.2.1 Quỹ tiền lương:
Tổng quỹ tiền lương được xác định trên cơ sở nguồn nhân công dự toán được xác lập giữa A và B, hoặc từ giá trúng thầu các công trình
Đối với công tác xây lắp, sản xuất công nghiệp:
V = V KL + V BX + V QL
Trong đó:
V: Là tổng quỹ tiền lương.
V KL : Là quỹ lương trực tiếp sản xuất( Lương khối lượng) gồm:
1/ Nhân công trực tiếp ( NCTT ) theo dự toán hoặc giá thầu
2/ Lương thợ điều khiển máy thi công( MTC) = chi phí MTC x 9.5% (hoặc chi phí nhân công cho từng loại máy cụ thể)
3/ Lương CN bốc dỡ, đóng gói vật liệu, trung chuyển vật liệu
Tiền lương = Giá trị vật liệu (trừ vật liệu A cấp) x13.5%
V BX : Là lương trả cho các ngày nghỉ theo chế độ quy định: lễ , phép,
Quỹ lương bổ sung(chế độ): VBX = T x Hcbbq x TLmin x K
T : Là tổng số CNV có trong kỳ thực hiện của đơn vị ( Hợp đồng lao động do Công ty ký)
Hcbbq: Là hệ số lương cấp bậc bình quân của đơn vị trong kỳ thực hiện
TLmin: Là mức lương tối thiểu do Nhà nươc quy định
K: Là tỉ lệ quy định cho từng loại công việc
Trang 28Thi công đường dây và trạm: k = 11%
Sản xuất khác: k = 9%
V QL : Là quỹ lương của bộ máy quản lý toàn Công ty.
VQL = NCTT x 22.5%
2.2.2.2.2 Phân chia quỹ tiền lương:
Tổng quỹ tiền lương sau khi đã được Giám đốc Công ty duyệt được phân chianhư sau:
1- Trích quỹ phòng 3% ÷ 8% trong tiền lương khối lượng để chi cho CN phải
nghỉ chờ việc vi các lý do bất khả kháng của đơn vị (không do lỗi của NSLĐ, cũngkhông do lỗi của người lao động)
2- Trích quỹ chi lễ, tết 2% ÷ 5% trong tiền lương khối lượng để chi vào lễ tết
cho CNV
3- Trích quỹ khen thưởng 2% trong tiền lương khối lượng để Giám đốc Công ty
thưởng cho các cá nhân, tập thể vào các dịp cần khuyến khích động viên CN làm việckhẩn trương để hoàn thành mục tiêu công trình, công việc
4- Phần còn lại dùng để trả lương khoán, lương thời gian, lương chế độ, các loạiphụ cấp cho người lao động
Công ty thực hiện giao khoán cho các đơn vị thông qua : Dự toán giao khoán
hoặc dự toán đấu thầu.
Quỹ lương BMQL được xác định theo tỷ lệ sau:
- Đối với BMQL Công ty: V QL = NCTT x 15%
NCTT: Là nhân công khối lượng trực tiếp thực hiện của toàn Công ty
- Đối với các đội (tổ) sản xuất: V QL = NCTT đv x 7.5 %
NCTTđv : Là nhân công KLTT của đơn vị thực hiện
Khi cần hoàn thành công trình, công việc theo tiến độ yêu cầu của Công ty, cácđơn vị phải cân đối LLLĐ, nếu thấy cần phải có thêm nhân lực thì báo cáo Giám đốcCông ty và chỉ được phép thuê mướn nhân công hoặc hợp đồng khoán việc khi đã thựchiện theo các quy định sau:
Hợp đồng phải bảo đảm đủ các nguyên tắc theo yêu cầu của pháp luật và chịutrách nhiệm trước pháp luật về các chứng từ thuê khoán , thanh toán
Trang 29Đơn giá thuê khoán do hai bên thỏa thuận, nhưng không vượt quá đơn giá tiềnlương do Công ty giao cho đơn vị, hoặc theo giá dự toán.
Khối lượng, đơn giá thuê ngoài phải được công khai trước tập thể người laođộng
2.2.2.2.3 Cách tính lương cho CBCNV:
Trả lương cho CN trực tiếp sản xuất:
Lương thời gian: Trả cho những công việc không thể giao khoán được
TLtgi: là tiền lương thời gian của người thứ i
Hcbi: là hệ số lương cấp bậc của người thứ i
Hpci: là hệ số phụ cấp của người thứ i
ΣNCNCtgqi: là tổng số ngày công trả lương thời gian quý của người thứ i
Lương chế độ:
TLbxi
= Hcbi x TLmin
TLbxi: Là tiền lương bổ sung của người thứ i được trả trong quý
Hcbi : :Là hệ số lương cấp bậc của người thứ i
∑NCcđi: Là tổng số ngày công trả lương chế độ trong quý của người thứ i
Lương chờ việc:
Trả cho những ngày phải nghỉ việc vì thiếu nguyên, nhiên vật liệu trên tuyến.Những ngày phải nghỉ việc vì không giải phóng được mặt bằng…(Có xác nhận của cơquan có thẩm quyền hoặc xác nhận của các phòng ban công ty và được Giám đốcduyệt)
Tiền lương trả theo quy định tại Điều 62 Bộ luật lao động, nhưng mức thấp nhấtcũng không dưới mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
Khoán sản phẩm:
Gọi tổng số tiền lương của sản phẩm đơn vị ( tổ, đội ) là V
- Tiền lương trả chi vòng 1 là V1
Trang 30V1 = ∑TL i + TL tn
Trong đó:
n: Là tổng số người của đơn vị ( tổ, đội )
TLi: Là tiền lương của người thứ i
TLtn: Là tiền lương thuê ngoài ( nếu có )
Lương vòng 1(V1): Được tính trả như cách tính trả lương thời gian ở trên
- Tiền lương trả cho vòng 2 là V2
Vòng 2 ( V2 ): Là phần tiền lương còn lại sau khi đã trả tiền lương trả cho vòng 1,trả thuê ngoài ( thường gọi là năng suất) Phần tiền lương này được phân phối lại chongười lao động theo ngày công làm khoán và hệ số phân hạng thành tích ( loại trừ mứclương theo cấp bậc được xếp )
V 2 = V – V 1
i tti
n spi
xK N
V TL
) (
2
TLspi: Là tiền lương sản phẩm của người thứ i
n : Là tổng số người của đơn vị
Nspi: Là ngày công làm khoán sản phẩm của người thứ i
Ktti: Là hệ số phân hạng thành tích ( A, B,C ) của người thứ i
Đi: Là điểm để tính lương khoán của người thứ i
Trả lương cho bộ máy quản lý:
Lương được tính trả trong 2 vòng
Vòng 1: Được tính trả theo hệ số lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp chức vụ cho
tống số ngày công làm việc thực tế theo chế độ, ngày hưởng lương chế độ theo quyđịnh của Nhà nước,lương khuyến khích, lương kiêm nhiệm,lương làm thêm giờ, làmthêm vào các ngày nghỉ cuối tuần, ngày nghỉ lế của CNVC toàn cơ quan
Tiền lương cho giờ làm thêm, ngày làm thêm được trả lương và phụ cấp theo chế
Trang 31Đ i = N cti x K tti
p i tti
n cti
xK N
V TL
) (
2
Trong đó:
TLi: là tiền lương được lĩnh vòng 2 của người thứ i
n: là tổng số người của đơn vị chia lương
Ncti: là số ngày công làm việc thực tế theo chế độ của người thứ i
Ktti: là điểm chức danh theo hệ số thành tích của người thứ i
Đi : là điểm để tính lương vòng 2 của người thứ i
Hp: là hệ số phân loại thành tích của Phòng, Ban
Bảng 2: Bảng quy định điểm cho các chức danh theo hệ số thành tích
Tiêu chuẩn hệ số thành tích cho các loại A, B,C cho các cá nhân:
phải khiển trách Hoặc không hoàn thành công việc được giao do chưa chủ động,tích cực trong công việc
2.2.4.3 Các chứng từ sử dụng để hạch toán kế toán:
Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
- Hợp đồng giao khoán
- Biên bản thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Trang 32 Sổ sách sử dụng
Sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái TK 334
Tài khoản sử dụng.
- TK 334 - Phải trả người lao động.
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- TK 338 – Phải trả phải nộp khác.
- Và một số tài khoản liên quan khác.
Trang 33ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI Mấu số: 01a - LĐTL
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 03 năm 2012
TT Họ và tên
Chức vụ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Số công hưởng LSP
Số công hưởng LTG
Số công hưởng BHXH
Số công NV,NV hưởng
Trang 34CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN HÀ NỘI
Hệ số CD
Điểm HQSX
Lương /điểm
6 Vũ Thị Huê Nhân Viên KT 1.8 73 4.952.769 60 4.380 3171 13.887.722 18.840.491 9.250.000 9.590.491
7 Cao Thị Thơm Nhân Viên KT 1.8 28 1.899.692 60 1.680 3171 5.326.797 7.226.490 7.226.490
Trang 35Đơn vị: Công ty CPXL Điện Hà Nội
Địa chỉ: 307G1- Khuất Duy Tiến- Thanh
Xuân- Hà Nội
Mẫu số: 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 26/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
2.2.4.2 Hạch toán các khoản trích theo lương:
Hiện nay, công ty thực hiện họa động quản lý các khoản trích theo lương theo :
Công văn số 3621/BHXH-THU ngày 7/12/2009
Thông tư số 04 /2009/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ ngày 1/1/2009 hướngdẫn thực hiện một số điều của nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 củaChính phủ
Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008
Trang 36Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây Lắp Hà Nội
Bộ phận:
BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
Quý 4 năm 2012ĐVT:……
STT
Số tháng
trích BHXH,KPC
ĐBHYT,BHT
N
Tổng quỹ lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Số được để lại chi tại đơn vị
Trích vào chi phí
Trừ vào lương
Trang 37 Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Sơ đồ: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tếcủa bộ phận mình để lập phiếu theo dõi lao động, bảng chấm công Cuối tháng, tổtrưởng và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công, tổ trưởng và công nhânviên ký vào phiếu theo dõi lao động và chuyển bảng chấm công, phiếu theo dõi laođộng cùng các chứng từ liên quan như giấy xin nghỉ việc không hưởng lương… về bộphận kế toán để kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương
Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên quan.Sau khi nhận đươc bảng chấm công và các chứng từ có liên quan, kế toán tính toántiền lương sau đó lập bảng thanh toán tiền lương cho người lao động tại doanh nghiệp
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng Cuối mỗi tháng căn cứ vàocác chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho
kế toán trưởng soát xét sau đó trình cho Giám đốc hoặc người được uỷ quyền kýduyệt, chuyển cho kế toán vốn bằng tiền lập phiếu chi và phát lương Bảng thanh toántiền lương được lưu tại phòng kế toán của đơn vị
Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương
Chi trả lương, hoàn thiện chứng từ
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ Kế toán tiền
lương
Lưu bảo quản CT
Trang 38Sơ đồ ghi sổ kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương
Sơ đồ: Sơ đồ ghi sổ kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
2.2.2 Hạch toán kế toán TSCĐ
2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định
Khái niệm: Tài sản cố định là tài sản thỏa mãn đồng thời 3 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương
Trang 39- Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị từ10.000.000đ ( mười triệu đồng) trở lên
Đặc điểm
Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn thờigian sử dụng dài và có đặc điểm là:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần
và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất, kinh doanh
- Tài sản cố định giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hưhỏng
Nhiệm vụ của tài sản cố định
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tìnhhình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộphận sử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảo quản,giữ gìn TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sátviệc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa
- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổimới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các doanh nghiệpthực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết
và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảoquản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tạiđơn vị
Bảng thống kê tài sản cố định tại Công ty
Trang 40Tên tài sản Nguyên giá Giá trị hao
mòn lũy kế Giá trị còn lại
Xe ôtô Civic 2.0L 590 084 286 306 516 000 283 568 286Máy photo Aficio 1045 10 600 000 6 183 329 4 416 671