3 II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG 2.1.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nội thất FACOM.. 11 2.2.3.Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu
Trang 1KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN NÔI THẤT FACOM
Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Tuấn Duy
Bộ môn : Kế toán doanh nghiệp Sinh viên : Lê Thị Thuý Anh
Mã SV : 11D150073 Lớp : K47D2
Hà Nội - 2015
Trang 21.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị 2
1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị 2
1.4.Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty cổ phần nội thất FACOM qua 2 năm 2013 - 2014 3
II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG
2.1.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nội thất FACOM. 5
2.1.1.Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty. 5
2.1.2.Tổ chức hệ thống thông tin kế toán. 7
2.1.2.1.Tổ chức hạch toán ban đầu 7
2.1.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 8
2.1.2.3.Tổ chức hệ thống sổ kế toán 9
2.1.2.4.Tổ chức hệ thống BCTC 10
2.2.Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty cổ phần nội thất FACOM10
2.2.1.Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế. 10
2.2.2.Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty cổ phần nội thất FACOM. 11
2.2.3.Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần nội thất FACOM dựa trên số liệu của các BCTC. 13
III.ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH
TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM 14
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy i SVTH: Lê Thị Thuý Anh
Trang 33.1.Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị 14
Trang 4Sau một thời gian thực tập tại công ty, báo cáo thực tập tổng hợp này được hoànthành trên cơ sở của quá trình tiếp cận và thấy được những điểm lợi thế và hạn chế trongcông tác kế toán tại công ty Do hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làmviệc nên không tránh khỏi thiếu sót trong quá trình viết bài, kính mong thầy cô có ý kiếnsửa đổi để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Báo cáo thực tập này được chia làm 4 phần:
- Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần nội thất FACOM
- Phần II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế tại công ty cổ phần nội thấtFACOM
- Phần III: Đánh giá khái quát về công tác kế toán, phân tích kinh tế tại công ty cổ phầnnội thất FACOM
- Phần IV: Định hướng về đề tài khoá luận
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy iii SVTH: Lê Thị Thuý Anh
Trang 6GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy v SVTH: Lê Thị Thuý Anh
Trang 7I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
I.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: FACOM INTERIOR JOINT STOCK
Trang 8Công ty được thành lập từ ngày 02 tháng 07 năm 2012 Công ty cổ phần nội thất
FACOM được sáng lập bởi 3 cổ đông: Giám đốc Lê Thao Giang với 82.500 cổ phần,chiếm 55% trong tổng số cổ phần; ông Nguyễn Văn Nhân với 15.000 cổ phần, chiếm10% trong tổng số cổ phần; ông Lê Đình Kiên với 52.000 cổ phần, chiếm 35% trongtổng số cổ phần Công ty là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán trên cơ
sở kinh doanh độc lập, có con dấu riêng
Hiện nay, công ty có 2 cơ sở kinh doanh Một, xưởng sản xuất thuộc tổ dân phốThắng Lợi, phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Hai, địa điểm kinhdoanh nằm tại số 407 Quang Trung, phường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố
Hà Nội Với phương châm kinh doanh luôn đặt chất lượng sản phẩm và lợi ích kháchhàng lên hàng đầu, công ty luôn cố gắng mang đến cho khách hàng các sản phẩm chấtlượng cao Và bằng tâm huyết trong công việc của ban giám đốc, cũng như là sự cốgắng hết mình của các công nhân viên mà hiện nay công ty đã tạo dựng được một nềntảng vững chắc cho sự phát triển tương lai
I.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đồ gỗ xây dựng, sản xuất các sản phẩm đồ gỗdùng trong gia đình, đồ dùng nấu ăn bằng gỗ
Công ty cũng kinh doanh các loại giường, tủ, bàn, ghế và các đồ nội thất tương tự.Ngoài ra, công ty cũng mua bán các loại nguyên vật liệu dùng trong sản xuất đồ gỗ
I.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị.
Công ty thành lập chưa được bao lâu, số vốn ban đầu là 1,5 tỷ VNĐ nên quy môcông ty cũng nhỏ Bộ máy tổ chức quản lý của công ty tương đối gọn nhẹ, nhưng trongvòng gần 3 năm hoạt động cũng đã đem lại hiệu quả
Sơ đồ tổ chức quản lý của đơn vị bao gồm:
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy 2 SVTH: Lê Thị Thuý Anh
Trang 9Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần nội thất FACOM.
Giám đốc: Lê Thao Giang – là người nắm quyền quyết định mọi mặt hoạt động trong
công ty, cũng là người đại diện trước pháp luật của công ty
Kế toán: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo đúng chế độ kế toán và pháp luật đãquy định
Tổ sản xuất: có nhiệm vụ lập các dự toán sản xuất dựa trên các đơn đặt hàng của khách
hàng và các mẫu thiết kế, thực hiện thi công sản xuất các sản phẩm theo đúng thiết kế
I.4 Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty cổ phần nội thất FACOM qua
2 năm 2013 - 2014.
Giám đốc
Nhân viênsản xuất 3
Nhân viênsản xuất 2
Nhân viênsản xuất 1
Trang 10Stt Chỉ tiêu Số năm nay Số năm trước So sánh 2014/2013
Chênh lệch Tỷ lệ %
1 Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ 3,450,950,175 2,925,034,894 525,915,281 17.98
2 Các khoản giảm trừ
doanh thu
-
-
- -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3,450,950,17 5 2,925,034,894 525,915,281 17.98 4 Giá vốn hàng bán 2,991,437,739 2,673,847,747 317,589,992 11.88 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 459,512,43 6 251,187,147 208,325,289 82.94 6 Doanh thu hoạt động tài chính 365,24 1 3,591,77 4 (3,226,533 ) (89.8 3) 7 Chi phí tài chính 265,145 - 265,145 -
- Trong đó: Chi phí lãi vay
- -
- -
8 Chi phí quản lý kinh doanh 448,872,387 259,211,995 189,660,392 73.17 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 10,740,145 (4,433,074) 15,173,219 (342.27) 10 Thu nhập khác - - - -
11 Chi phí khác - - - -
12 Lợi nhuận khác
-
-
- -
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 10,740,14 5 (4,433,074 ) 15,173,21 9 (342.27 ) 14 Chi phí thuế TNDN
-
- - -
15 Lợi nhuận sau thuế thunhập doanh nghiệp 10,740,145 (4,433,074) 15,173,219 (342.27)
Bảng 1 Kết quả kinh doanh của Công ty nội thất FACOM năm 2013 – 2014.
Đơn vị: VNĐ
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy 4 SVTH: Lê Thị Thuý Anh
Trang 11Nhận xét: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 so với năm 2013 cũng
Doanh thu tài chính năm 2014 so với năm 2013 giảm 3,226,533 đồng, tốc độ giảm là89.83% Chi phí tài chính tăng, chi phí quản lý kinh doanh năm 2014 so với năm
2013 cũng tăng 189,668,392 đồng, tốc độ tăng là 73.17% Tốc độ tăng của chi phívẫn nhỏ hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận gộp, điều này khiến cho lợi nhuậnthuần của công ty cũng tăng và còn mang giá trị dương Lợi nhuận thuần năm 2014của công ty là 10,740,145 đồng
Như vậy, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nội thất FACOM năm
2014 là tốt
II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
II.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nội thất FACOM.
II.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Đối với một công ty có quy nhỏ như Công ty cổ phần nội thất FACOM thì bộ máy
kế toán tương đối đơn giản và gọn nhẹ Công ty chỉ gồm một kế toán thực hiện việctheo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động củacông ty
Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
Trang 12Hiện nay, công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ –BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính, ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo 26chuẩn mực kế toán của Việt Nam Như vây, theo chế độ kế toán mà công ty áp dụng thì:
Niên độ kế toán: bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12 năm dương lịch
Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam (VNĐ), ngoại tệ các loại sẽ quy đổi thànhtiền VNĐ theo tỉ giá thực tế ngày phát sinh
Nguyên tắc hạch toán hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện đượcthấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàngtồn kho bao gồm chi phí mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để cóđược hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Giá trị hàng xuất kho và tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân giaquyền
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệchgiữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng
Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty.
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy 6 SVTH: Lê Thị Thuý AnhChứng từ kế toán
Trang 13Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
II.1.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán.
II.1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu
Hệ thống chứng từ sử dụng
Chứng từ kế toán mua bán nguyên vật liệu, hàng hoá các loại:
Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT
Phiếu mua hàng, bảng kê mua hàng
Phiếu chi, giấy báo ngân hàng
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nhận hàng hoá và các chứng từ khác có liên quan
Chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
Bảng thanh toán lương, tiền công Bảng tính khấu hao TSCĐ
Phiếu xuất kho Hoá đơn GTGT Các chứng từ thanh toán khác
Chứng từ kế toán TSCĐ hữu hình
Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Chứng từ Ngân hàng
Biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Chứng từ kế toán tiền lương và khoản BHXH:
Bảng chấm công, bảng thanh toán lương,bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
Sổ chi tiết
Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợpchi tiết
Sổ cái
Bảng cân đốiphát sinhBCTC
Trang 14 Phiếu chi tiền
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Lập chứng từ kế toán và phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ.Khi phátsinh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính kế toán sẽ tiến hành lập, thu thập các chứng từ liênquan, cần thiết cho việc ghi sổ nghiệp vụ đó
Tiếp đến, kế toán sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ theopháp luật và quy định của công ty Khi kiểm tra phát hiện ra những vi phạm chính sách,chế độ, luật pháp của nhà nước kế toán sẽ từ chối thực hiện, đồng thời báo ngay chogiám đốc để có biện pháp xử lý kịp thời Nếu các chứng từ có các nội dung không đúng,không rõ ràng thì kế toán sẽ báo cho bên lập chứng từ để có biện pháp điều chỉnh, sửchữa kịp thời
Sau khi đã kiểm tra và sửa chữa sai sót, kế toán tiến hành ghi sổ với các chứng từhợp lệ, hợp pháp Cuối cùng, kế toán sẽ đưa các chứng đã được ghi chép vào lưu trữ,bảo quản theo đúng quy định của nhà nước
II.1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán được công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theoquyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính
Các tài khoản cấp 1 chủ yếu được công ty sử dụng là TK111, 112, 131, 331, 152,
153, 156, 334, 333, 133, 211, 214, 142, 242, 511, 515, 632, 635, 642, 711, 811, 421,911,… Trong đó, TK 131, 331 được mở chi tiết cho từng đối tượng khách hàng và nhàcung cấp riêng; TK 152, 156 được mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu và hàng hoáriêng
Ví dụ: Ngày 01/10/2013 Công ty cổ phần nội thất FACOM có mua của Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ Việt Hoa 35 tấm Formica 10005T với đơn giá mua là388,637 đồng VNĐ và 2 tấm Formica 3393SX với đơn giá mua là 457,727 đồng VNĐ(đơn giá mua chưa thuế), thuế GTGT 10%.Công ty đã thanh toán cho nhà cung cấpbằng tiền mặt (HĐ 0003276) Khi đó, kế toán ghi nhận:
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy 8 SVTH: Lê Thị Thuý Anh
Trang 15Để phù hợp với chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng, cũng như quy mô công ty,
bộ máy tổ chức quản lý và kế toán, hệ thống sổ của công ty bao gồm:
Chứng từ ghi sổ: các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong ngày sẽ được theodõi và ghi vào sổ chứng từ ghi sổ của công ty
Sổ quỹ: khi phát sinh các nghiệp vụ thanh toán, kế toán sẽ theo dõi và ghi chép trên
sổ quỹ
Sổ chi tiết: Từ các chứng từ kế toán thu thập được liên quan tới nghiệp vụ phát sinh,
kế toán sẽ theo dõi và ghi chi tiết vào các sổ chi tiết của các tài khoản liên quan
Sổ cái: Sau khi đã ghi chép các nghiệp vụ phát sinh và trong sổ chứng từ ghi sổ, kếtoán tiếp tục ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan chủ yếu của nghiệp vụ
Bảng tổng hợp chi tiết: cứ cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán sẽ tiến hành sao chép cácnghiệp vụ phát sinh trong tháng vào bảng tổng hợp chi tiết từ các sổ chi tiết Sau đó,
kế toán phải tiến hành so sánh với sổ cái các tài khoản
Bảng cân đối phát sinh: kế toán sẽ dựa trên sổ cái các tài khoản để lập nên bảng cânđối phát sinh của các tài khoản chủ yếu liên quan
Sau khi vào sổ các chứng từ kế toán, công ty sẽ lấy các thông tin trên sổ làm căn cứ lập ra các BCTC
II.1.2.4 Tổ chức hệ thống BCTC
Trang 16Các BCTC được công ty lập và nộp chậm nhất vào ngày 31 tháng 3 của năm tài chính kế tiếp Khi kết thúc năm tài chính vào ngày 31 tháng 12 hàng năm, kế toán sẽ tiến hành lập các BCTC theo các mẫu như sau:
Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu B-01/DNN (ban hành theo quyết định số48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính)
Báo cáo kết quả kinh doanh được lập theo mẫu B-02/DNN (ban hành theo quyếtđịnh số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính)
Lưu chuyển tiền tệ được lập theo phương thức trực tiếp theo mẫu B-03/DNN (banhành theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính)
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập theo mẫu B-09/DNN (ban hành theo quyếtđịnh số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính)
Các báo cáo trên được lập, kiểm tra, xem xét sẽ được trình lên giám đốc duyệt sẽđược gửi đến các cơ quan: Cục thuế, Sở kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nơi Công ty mở tàikhoản giao dịch
Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay của Công ty được lập phù hợp với biểu mẫu Nhànước quy định Việc lập và gửi báo cáo theo đúng yêu cầu
II.2 Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty cổ phần nội thất FACOM.
II.2.1 Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế.
Phân tích kinh tế được coi là cơ sở để doanh nghiệp đề ra các giải pháp quản lý mangtính khoa học Nó giúp cho doanh nghiệp có thể đi sâu vào trong hoạt động kinh doanh,phát hiện và sử dụng những khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, lựa chon phướng ántối ưu của các giải pháp Do đó, các doanh nghiệp cần phải tiến hành thường xuyên và
có chất lượng công việc phân tích kinh tế
Tuy nhiên do Công ty cổ phần nội thất FACOM có quy mô nhỏ, bộ máy quản lý và
kế toán còn đơn giản nên công ty vẫn chưa có bộ phận phân tích kinh tế riêng biệt Côngtác phân tích kinh tế sẽ được công ty tiến hành vào cuối năm tài chính để có thể biết
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy 10 SVTH: Lê Thị Thuý Anh