Thiết kế hình ảnh ấn tượng về Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2001-2010 (Trang 41)

II. CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

2.2 Thiết kế hình ảnh ấn tượng về Thành phố Hồ Chí Minh

Đây là bước đầu tiên trong việc tuyên truyền cho nhà ĐTNN về hình ảnh của Thành phố như là một điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư hoặc là những nổ lực của Thành phố nhằm tạo ra những hình ảnh đĩ. Cĩ thể thuê những cơng ty chuyên nghiệp

về quảng cáo trong hoặc ngồi nước để nhận dạng, phát triển và tuyên truyền hình ảnh tích cực này.

Hình ảnh được thiết kế phải tập trung vào 3 yếu tố sau :

Thứ nhất phải nhất mạnh được các cơ hội mà Thành phố dành cho nhà ĐTNN khi họđến đầu tư tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ hai phản ánh được sự quyết tâm của Thành phố về những nổ lực cải thiện mơi trường đầu tư giúp mang lại cho nhà đầu tư nước ngồi thêm nhiều lợi ích.

Thứ ba nêu bật được sự khác biệt giữa việc đầu tưở Thành phố so với việc đầu tư tại các địa điểm lân cận khác .

Chúng ta cĩ thể xây dựng hình ảnh của Thành phố Hồ Chí Minh với nguồn lực dồi dào, giá cả cạnh tranh hơn so với các vùng lân cận khác, với lợi thế dân số đơng bao gồm dân nhập cư, là nơi tập trung trên 40 trường đaị học và cao đẳng giúp cho việc đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao. Tuy nhiên thời gian để tuyên truyền hình ảnh này phụ thuộc nhiều vào sự thành cơng của các giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực của Thành phố, nhất là đối với bộ phận cơng nhân kỹ thuật. Như vậy cơng cụ định vị hình ảnh sẽ thích hợp nhất để quảng bá cho điểm mạnh trên của Thành phố đến với các nhà đầu tư. Đĩ là “ Thành phố Hồ Chí Minh – Nguồn nhân lực tiềm năng

đang chờđợi các nhà đầu tư ”.

Để thực hiện được những chiến lược marketing vừa nêu ở trên thì Thành phố

Hồ Chí Minh cũng cần cĩ những giải pháp cụ thểđể từng bước thực hiện được những chiến lược đã đề ra.

2.3So sánh vài s liu nh hưởng đến vic la chn địa đim đầu tư ca 2 tnh thành Vit Nam, Thành ph H Chí Minh và tnh Bình Dương.

2.3.1 Trình độ lao động.

Thành phố Hồ Chí Minh là tỉnh thành cĩ rất đơng dân số gần nhất nước, số

lượng dân số được tăng đều đặn qua các năm. Nhìn chung trong giai đoạn 2001 – 2010 dân số thành phố khơng cĩ tình trạng bùng nổ dân số, dân số cứ tăng khoảng trên dưới 200,000 nghìn người tức là tăng lên khoảng 3% – 4%, tuy nhiên hiện nay dân số cĩ khuynh hướng tăng chậm dần.

Bình Dương là tỉnh thành lân cận, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 31km, từ

tỉnh khơng đơng như Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ chiếm khoảng 1/6 dân số Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2001 – 2003, giai đoạn tiếp theo tăng lên 1/5 sau đĩ giảm gần bằng 1/4 dân số Thành phố Hồ Chí Minh, điều này cĩ nghĩa tốc độ tăng dân số của thành phố chậm hơn nhiều so với Bình Dương. Qua đĩ cho thấy Bình Dương ngày càng cĩ sự chuyển đồi theo hướng cĩ lợi hơn về mặt nguồn lực.

Dân số đơng chỉ là điều kiện cần về mặt nguồn nhân lực, vì điều đĩ đảm bảo nguồn lực được cung cấp đầy đủ sẽ khơng xảy ra tình trạng khan hiếm nhân cơng lao động. Tuy nhiên bấy nhiêu đĩ là khơng đủ, nguồn lực dồi dào cịn cần phải đi kèm cĩ trình

độ và kỹ năng, khi đĩ mới đạt được sự hồn thiện về nguồn nhân lực. Đây cũng là một trong những yếu tốảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm của nhà đầu tư.

Nhìn vào bảng biểu đồ thấy tỉ lệ dân số tốt nghiệp trình độ trung học phổ thơng của Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương đều tăng lên qua các năm, tuy nhiên cũng cĩ những năm giảm như năm 2005 sang năm 2006, năm 2003 sang 2004 chỉ riêng Thành phố Hồ Chí Minh. Nĩi chung trình độ dân số nước ta ngày càng cải thiện, tốt nghiệp trung hoc phổ thơng chiếm bình quân 24% tổng dân số đối với Thành phố Hồ Chí Minh, riêng Bình Dương con số này cĩ phần thấp hơn nhưng vẫn ở mức tương đối 17%. Bên cạnh đĩ khi nĩi đến chất lượng nguồn lao động của một địa phương chúng ta cịn xem xét đến tỉ lệ dân số học tiếp lên sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng bao gồm đi học đại học, cao học hoặc tiến sĩ…Riêng đối với Thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ

này cĩ phần tăng lên tuy cĩ vài năm là giảm, nhưng nhìn tổng quát giai đoạn 2001 – 2010 thì tỉ lệ dân số học tiếp sau phổ thơng trung học bình quân 13%, tỉ lệ này cho thấy được cĩ sự nhận thức từ phía người dân về sự cần thiết của sựđi học và trao dồi kiến thức cho bản thân. Càng những năm sau này thì tỉ lệ đi học tiếp tục tăng mạnh chiếm 19% – 23% trong 2 năm 2009 – 2010. Bình Dương thì mức tỉ lệđi học sau phổ

thơng chỉ đạt 4% trong giai đoạn 2001 – 2010, tỉ lệ này cũng dễ hiểu bởi vì cuộc sống vật chất tại đây chưa cĩ thể so sánh với dân cư Thành phố Hồ Chí Minh, họ đa phần cịn lo đi làm để trang trải cuộc sống hàng ngày, nên tỉ lệđi học tiếp đại học chỉ ở mức bình quân 4%. Tuy nhiên dân số Bình Dương đang tăng dần tỉ lệ tiếp tục học sau phổ

thơng lên dần, trong một tương lai gần sẽ hứa hẹn một Bình Dương cĩ thể theo kịp Thành phố Hồ Chí Minh.

Biu đồ 3.1 Tng dân s ca Thành ph H Chí Minh và tnh Bình Dương giai

đon 2001 – 2010.

(Ngun: Niêm giám thng kê, tng cc thng kê năm 2001 – 2010).

Biu đồ 3.2 T l dân s cĩ trình độ trung hc ph thơng Thành ph H Chí Minh giai đon 2001 – 2010.

(Ngun: T xây dng trên b d liu VHLSS trong giai đon 2001 – 2010).

0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Dan so(nghin nguoi) HCM Dan so(nghin nguoi) BD

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Trình độ THPT HCM Trình độ sau THPT HCM

Biu đồ 3.3 T l dân s cĩ trình độ trung hc ph thơng tnh Bình Dương giai

đon 2001 – 2010.

(Ngun: T xây dng trên b d liu VHLSS trong giai đon 2001 – 2010).

0% 5% 10% 15% 20% 25% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Trình độ THPT BD Trình độ sau THPT BD

2.3.2 Tin lương.

Biu đồ 3.4 Mc lương khu vc cĩ vn đầu tư nước ngồi ca Thành ph

H Chí Minh và tnh Bình Dương giai đon 2001 – 2010.

(Ngun: T xây dng trên b d liu VHLSS trong giai đon 2001 – 2010).

Tiền lương là nhân tố khá quan trọng đến việc lựa chọn địa điểm của các nhà

đầu tư, khơng một chủ đầu tư nước ngồi nào chọn đến đầu tư tại các vùng cĩ giá nhân cơng đắt đỏ. Trên thế giới các nước Mỹ, Anh, Đức, Thụy Điển…cĩ giá nhân cơng rất đắt, hầu hết các tập đồn lớn tại các nước này đều tìm đến các nước thuộc khu vực châu Á bởi vì nơi đây cĩ giá nhân cơng rất rẻ và nguồn lao động thì dồi dào. Trong các nước khu vực châu Á thì Việt Nam được giới đầu tư biết đến là nơi cĩ giá nhân cơng rất rẻ so với các nước khác ở vùng lân cận. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, cĩ hoạt động kinh tế sơi nổi nhưng mức lương trung bình ở đây của khu vực các doanh nghiệp trong nước chỉ vào khoảng 2,085,000

đồng mỗi tháng chỉ gần 100 USD, đây là mức lương quá thấp. Đối với mức lương của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở các khu cơng nghiệp hay khu chế xuất mức lương vào khoảng 2,045,000 đồng mỗi tháng, số liệu này do tác giả lấy từ bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình của các năm nên cĩ thể cĩ người sẽ cĩ mức lương cao hoặc thấp hơn, nhưng theo điều tra lấy mẫu thì mức lương trên đại diện cho tổng thể, số liệu chỉ

- 1,000,000.00 2,000,000.00 3,000,000.00 4,000,000.00 5,000,000.00 6,000,000.00 7,000,000.00 Lương DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi BD Lương DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi HCM

cĩ mức chính xác tương đối khơng phải tuyệt đối. Thành phố Hồ Chí Minh mức lương cịn chỉ trên 2,000,000 đồng mỗi tháng thì các khu vực khác ở Việt Nam mức lương cịn thấp hơn nữa, điển hình là Bình Dương đối với khu vực tư nhân mức lương bình quân giai đoạn 2001 – 2010 chỉ vào khoảng 1,412,000 đồng mỗi tháng và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi thì khoảng 1,460,000 đồng mỗi tháng. Thật sự mức lương của Việt Nam cịn quá thấp do sự cần thiết thu hút đầu tư nước ngồi và do chất lượng nguồn lao động chưa cao. Do mức lương ở Bình Dương cịn rẻ lại rất gần Thành phố

Hồ Chí Minh nên ở đây hiện nay cĩ rất nhiều khu cơng nghiệp như khu cơng nghiệp Sĩng Thần, khu cơng nghiệp Mỹ Phước …tuy là mức lương ở khu vực cĩ vốn đầu tư

nước ngồi chưa cao nhưng cũng giải quyết được tình trạng thất nghiệp đáng kể.

2.3.3 S lượng doanh nghip đang hot động.

Biu đồ 3.5 S lượng doanh nghip hot động ti Thành ph H Chí Minh và tnh Bình Dương giai đon 2001 – 2010.

(Ngun: S Kế Hoch – Đầu Tư Thành ph H Chí Minh và tnh Bình Dương)

Để quyết định đầu tư các nhà đầu tư nước ngồi cĩ sự lựa chọn rất kỹ lưỡng về địa điểm, họ quan tâm đến rất nhiều vấn đề như là nguồn lao động, chính sách ưu đãi, cơ sở hạ tầng, mức lương…bên cạnh đĩ quy mơ thị trường cũng khơng kém phần quan trọng. Qui mơ thị trường thể hiện được thị trường của địa phương đĩ như thế

nào, cho biết cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh hay khơng hoặc nhu cầu về mặt hàng của nhà đầu tư sản xuất ra sao. Qui mơ thị trường được thể hiện qua nhiều yếu tố khác

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng DN BD Số lượng DN HCM

nhau nhưng giới hạn của bài viết chỉ quan tâm đến số lượng doanh nghiệp đang hoạt

động trên địa bàn, số liệu này cĩ được là nhờ sự giúp đỡ của sở Kế Hoạch – Đầu Tư

Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương cung cấp. Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều và gia tăng qua các năm. Năm 2001 chỉ đăng kí 7819 doanh nghiệp vậy mà đến nay con số doanh nghiệp đăng kí trong năm 2010 đạt đến 25,710 doanh nghiệp. Hầu hết các năm trong giai đoạn 2001 – 2010 số lượng doanh nghiệp đều tăng lên chỉ riêng năm 2009 sang năm 2010 là giảm khoảng 15,7%. Nhưng nhìn chung số lượng doanh nghiệp tăng trung bình mỗi năm vào khoảng 14,9% giai đoạn 2001 – 2010, đây là tỉ lệ tăng khá ấn tượng. Bình Dương vùng lận cận Thành phố Hồ Chí Minh và cũng là đối thủ trực tiếp của Thành phố Hồ Chí Minh trong việc thu hút đầu tư nước ngồi, số lượng doanh nghiệp đang hoạt động khơng nhiều như Thành phố Hồ Chí Minh vì Bình Dương phát triển sau Thành phố Hồ Chí Minh rất lâu, số lượng doanh nghiệp đang hoạt động Thành phố

Hồ Chí Minh gấp 4,8 lần so với Bình Dương, số doanh nghiệp ở Bình Dương cũng tăng liên tục qua các năm, năm 2001 số lượng doanh nghiệp đăng kí 1,444 doanh nghiệp, năm 2002 thì tăng lên 1,704 doanh nghiệp và năm 2010 tổng số lượng doanh nghiệp đăng kí 7,447 doanh nghiệp. Như vậy số lượng doanh nghiệp tăng bình quân trong giai đoạn 2001 – 2010 đạt đến 20%, điều này cho thấy Bình Dương đang từng bước trở thành đối thủđáng quan tâm đối với Thành phố Hồ Chí Minh.

2.3.4 Tng lượng vn FDI các năm giai đon 2001 – 2010.

Biu đồ 3.6 Tng lượng vn FDI hàng năm đầu tư vào Thành ph H Chí Minh và tnh Bình Dương giai đon 2001 – 2010.

(Ngun: S Kế Hoch – Đầu Tư Thành ph H Chí Minh và tnh Bình Dương)

Lượng vốn FDI hàng năm của mỗi địa phương cũng là nhân tố để các nhà đầu tư căn cứ xem xét mức độ đáng tin cậy của một địa phương khi muốn đầu tư tại đây. Thành phố Hồ Chí Minh hàng năm tiếp nhận hàng triệu đơ la từ các nước trên thế giới

đến đầu tư, con số đăng kí đầu tư tại đây cao hơn rất nhiều so với con số thực hiện. Năm 2001 tổng vốn đầu tư vào Thành phố Hồ Chí Minh đạt 619 triệu đơ sau đĩ lại sụt giảm 2 năm liên tục chỉ cịn 314 triệu đơ, 315 triệu đơ vì đây là giai đoạn phục hồi và phát triển, sau giai đoạn giảm mạnh năm 1997 – 2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, các năm sau bắt đầu cĩ chuyển biến tốt hơn đặc biệt là giai

đoạn 2006 – 2008 đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ trong quá trình thu hút đầu tư

trực tiếp nước ngồi tại Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2009 – 2010 chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ sau đĩ lan dần khắp thế giới, làm ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của các nước trong đĩ cĩ Việt Nam, do vậy tổng vốn

đầu tư năm 2008 là 8420 triệu đơ la bổng giảm xuống chỉ cịn 1035 triệu đơ la, đây cũng là giai đoạn chững lại và cĩ sựđiều chỉnh trong chính sách thu hút đầu tưđể tạo bước đà cho những năm sau. Theo thống kê thu thập được giai đoạn 2001 – 2010 tổng vốn đầu tư bình quân mỗi năm vào khoảng 1777,5 triệu đơ la. Bình Dương là một

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 FDI hàng năm BD (triệu đơ) FDI hàng năm HCM (triệu đơ)

trong những tỉnh thành cĩ tổng vốn đầu tư nước ngồi rất cao, khu vực cĩ vốn đầu tư

nước ngồi hoạt động rất sơi nổi cĩ nhiều khu cơng nghiệp đầu tư tại đây. Thành phố

Hồ Chí Minh với lợi thế là người đi đầu trong việc thu hút đầu tư nước ngồi nhưng hiện nay Bình Dương đã và đang theo kịp trong việc nhận được nguồn vốn đầu tư từ

các doanh nghiệp nước ngồi. Tổng vốn đầu tư bình quân giai đoạn 2001 – 2010 con

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2001-2010 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)