tương lai khơng xa Bình Dương rất cĩ khả năng vượt qua Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu so về giá trị bình quân thì Bình Dương cịn thua kém Thành phố Hồ Chí Minh, trên thực tế những năm gần đây đặc biệt 2009 – 2010 tổng số vốn đầu tư nước ngồi tại Bình Dương đã vượt qua Thành phố Hồ Chí Minh. Theo xếp hạng năng lực cạnh tranh các tỉnh thành ở Việt Nam thì trong mắt nhà đầu tư thì Bình Dương đang đứng
đầu vị trí dẫn đầu cĩ sự hốn đổi qua lại giữa Bình Dương và Đà Nẵng, riêng Thành phố Hồ Chí Minh lại đưng thứ 17 điều này trên thực tế cũng đúng do Thành phố Hồ
Chí Minh đã phát triển quá lâu dẫn đến tình trạng thị trường bảo hịa, địa điểm phục vụ cho đầu tư cũng khơng cịn nhiều nữa do đĩ nhà đầu tư phải tìm đến những vùng lân cận Thành phố Hồ Chí Minh để tiếp tục đầu tư và sự vận chuyển vào trung tâm Thành phố cũng khơng quá tốn kém. Trong tương lai Bình Dương hứa hẹn sẽ là nơi lý tưởng đểđầu tư cuả các chủđầu tư nước ngồi.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ THÊM HIỆU QUẢ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
3.1 Nhĩm giải pháp về quy hoạch:
Nhanh chĩng hồn thành quy hoạch vềđất đai, thống kê quỹđất trống trên địa bàn Thành phố với thơng số cụ thể về hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, chỉ tiêu về
quy hoạch, hình thức đầu tư, các cơ chếưu đãi khác. Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng
đất, cơng bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phĩng mặt bằng cho các dự án đầu tư.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định lại kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án.
Quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới của Luật Đầu tư trong cơng tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế.
Tăng cường cơng tác quản lý sau cấp phép, nắm chắc tình hình triển khai thực hiện dự án, xử lý kịp thời những vướng mắc phát sinh để các dự án triển khai thuận lợi. Quản lý, điều chỉnh hoạt động ĐTNN trên địa bàn theo nguyên tắc tập trung thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế. Đẩy mạnh cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch.
3.2 Nhĩm giải pháp về luật pháp, chính sách:
Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, ban hành văn bản hướng dẫn các nhà ĐTNN và doanh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa ĐTNN làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư. Chấn chỉnh tình trạng áp dụng các ưu đãi, hỗ trợđầu tư trái với quy định của pháp luật. Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Nghiên cứu, ban hành các giải pháp cụ thểđể thu hút ĐTNN cho các lĩnh vực
ưu tiên thu hút ĐTNN như: giáo dục đào tạo, y tế, quy họach đơ thị; các giải pháp tháo gỡ vướng mắc liên quan đến việc thực hiện các quy định về hoạt động xây dựng; ban hành văn bản hướng dẫn nhằm tăng cường cơng tác phối hợp đồng bộ các chính sách
đất đai – đầu tư – tài chính – tín dụng để khuyến khích ĐTNN.
Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đồn
đa quốc gia cũng như cĩ chính sách riêng đối với từng tập đồn và mỗi nước thành viên EU, Hoa Kỳ; khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng các cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hĩa, thể thao) cho người lao động làm việc trong các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự
tương thích với các luật pháp hiện hành.
Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý các vướng mắc phát sinh. Tiếp tục rà sốt pháp luật, chính sách
để kiến nghị sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư khơng phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và cĩ các chính sách đảm bảo quyền lợi của nhà
3.3 Nhĩm giải pháp về xúc tiến đầu tư:
Tiếp tục rà sốt, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển và quy hoạch phát triển ngành, địa phương; tập trung kêu gọi đầu tư các hình thức BOT, BTO đối với các dự án lĩnh vực hạ tầng, giáo dục, y tế, điện, xử
lý chất thải.
Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung chính sách khuyến khích đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư từ nước ngồi, xây dựng, đổi mới chương trình cơng tác xúc tiến đầu tư ĐTNN và chủ động tăng cường biện pháp xúc tiến đầu tư với từng dự án, từng nhà
đầu tư nước ngồi cụ thể cĩ tiềm năng, các tập đồn xuyên quốc gia, nhằm thu hút
ĐTNN vào các lĩnh vực trọng điểm của Thành phố theo hướng: cơng nghệ cao như
cơng nghệđiện tử, cơng nghệ thơng tin và các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật, giao thơng vận tải, logistic, hậu cần phát triển các khu đơ thị mới: Thủ Thiêm, Tây Bắc
Thành phố…
Ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch trên địa bàn thành phố nhằm tạo sựđồng bộ và phối hợp nâng cao hiệu quả giữa các hoạt động này. Đồng thời thực hiện tốt kế hoạch xúc tiến đầu tư
qua từng năm để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn ĐTNN nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của thành phố.
Tổ chức hiệu quả các cuộc hội thảo về xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch trong và nước ngồi. Từng bước nâng cấp trang thơng tin điện tử của thành phố vềĐTNN cập nhật và chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư bằng một số ngơn ngữ đáp ứng nhu cầu của số đơng nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn,…).
Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tư tiềm năng cĩ nhu cầu đầu tư vào thành phố.
3.4 Nhĩm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng:
Tiếp tục hồn thiện về quy hoạch, kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Chú trọng xây dựng quy hoạch thu hút đầu tư nước ngồi và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhằm hỗ
trợ việc triển khai hoạt động ĐTNN trên địa bàn.
Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thốt nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải…); hệ thống đường bộ cao tốc, đường vành
đai và đường sắt nội đơ thành phố; khẩn trương xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia phát triển các cơng trình kết cấu hạ tầng trong đĩ cĩ các cơng trình giao thơng.
Tập trung thu hút vốn đầu tư vào một số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính – viễn thơng và cơng nghệ thơng tin để phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng; các lĩnh vực văn hĩa, y tế, giáo dục, hàng hải, hàng khơng đã cam kết khi gia
nhập WTO.
Thành phố vừa kêu gọi vốn đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng, vừa phải đẩy nhanh tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng mà lâu nay đã gây trở ngại đầu tư nước ngồi cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu. Đặc biệt trong lĩnh vực cảng biển, năng lượng, các
đường giao thơng cao tốc vành đai nối kết các tỉnh, các tuyến mêtrơ…
3.5 Nhĩm giải pháp về lao động, tiền lương:
Thành phố phải đi đầu trong việc cải cách giáo dục, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cho người lao động và giải quyết tốt vấn đề tranh chấp lao
động.
Nâng cấp đầu tư hệ thống các trường đào tạo nghề hiện cĩ lên ngang tầm khu vực, phát triển thêm các trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.
Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
Nghiên cứu các giải pháp để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hĩa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ Luật lao động, bao gồm:
Kiến nghị cải cách chính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình hình mới, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người lao động.
Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thơng qua phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lương được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.
3.6 Nhĩm giải pháp về cải cách hành chính:
Đơn giản hĩa và cơng khai quy trình, thủ tục hành chính đối với ĐTNN, thực hiện cơ chế “một cửa” trong việc giải quyết thủ tục đầu tư. Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục phù hợp với điều kiện cụ thể.
Triển khai thực hiện tốt Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, …; đề xuất, kiến nghị điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung những quy định hiện hành của Thành phố khơng cịn phù hợp với các Luật mới nhằm thực hiện nghiêm pháp luật, tạo sự thống nhất trong nội bộ viên chức nhà nước của Thành phố về nhận thức và thực thi pháp luật cơng khai minh bạch, ngăn chặn sự tùy tiện nhũng nhiễu do các văn bản hướng dẫn Luật cịn nhiều bất cập, gĩp phần rút ngắn khoảng cách giữa Luật và đời sống.
Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, cơng chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tư.
Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với các dự án ĐTNN, gắn với việc phối hợp hiệu quả cơng tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư giữa các cấp chính quyền thành phố. Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư.
Tăng cường cơ chế phối hợp quản lý ĐTNN giữa Trung ương và địa phương và giữa các Bộ, Sở ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện cĩ liên quan.
3.7 Giải pháp khác:
Vấn đề cải cách hành chính, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí là một trong năm chương trình, cơng trình kinh tế - xã hội mang tính địn bẩy do Đại hội
Đảng bộ Thành phố lần thứ VIII đề ra phải thực hiện một cách quyết liệt, thiết thực và hiệu quảđể gĩp phần làm trong sạch mơi trường đầu tư, tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội. Trong đĩ cần phải ngăn chặn và kiểm sốt nạn tham nhũng, tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư, thúc đẩy nhanh cơng tác quy hoạch, cải cách thủ tục đất đai, thủ tục hải quan, thuế vụ, cấp giấy chứng nhận đầu tư, nâng cao hiệu quả và tính minh bạch của dịch vụ hành chính.
Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý cơng việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở cơ quan quản lý nhà nuớc.
KẾT LUẬN
Như chúng ta đã thấy, việc thu hút đầu tư nước ngồi nĩi chung và FDI nĩi riêng chiếm vai trị khá quan trọng đối sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hồ
Chí Minh và quá trình hội nhập. Hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố cĩ mức thu hút đầu tư nước ngồi cao nhất cả nước nhờ đĩ mà cơ cấu kinh tế của Thành phố ngày càng năng động hơn do yêu cầu của khu vực ĐTNN gia tăng tỷ trọng của ngành cơng nghiệp và dịch vụ, khả năng tiếp cận khoa học cơng nghệ ngày một phát triển, nâng cao chất lượng lao động, giải quyết một số lượng lớn việc làm, tăng khả
năng cạnh tranh của Thành phố so với các thành phố khác. Nguồn vốn FDI gĩp phần bổ sung thêm vào nguồn vốn đầu tư phát triển giúp cho sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực sẵn cĩ của trong nước, tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Bên cạnh những mặt lợi ích của nguồn vốn ĐTNN cụ thể là vốn FDI cũng đem lại nhiều mặt hạn chế cho xã hội và nền kinh tế của Thành phố. Khu vực ĐTNN gây ra tình trạng phân bổ lao động trên thị trường, xảy ra nhiều vụ tranh chấp trong vấn đề
bảo vệ người lao động, gây ơ nhiễm mơi trường, dễ mất khả năng độc lập của nền kinh tế do phụ thuộc quá nhiều vào nguồn đầu tư nước ngồi.
Tuy nhiên để tiếp tục phát triển nền kinh tế thì nguồn vốn ĐTNN là yếu tố
khơng thể thiếu được cần cĩ những chiến lược cụ thể tạo ra mơi trường đầu tư thơng thống, những hình ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh được đưa đến những nhà đầu tư
tiềm năng về những cơ hội, điểm mạnh nhằm thu hút đầu tư ngày càng tăng lên. Để đạt được điều đĩ thì các cơ quan chức trách phải cĩ định hướng rõ ràng và phải cĩ sự
phối hợp hài hịa giữa các tổ chức với nhau. Trong tương lai khơng xa Thành phố Hồ
Tài Liệu tham khảo.
1. Nguyễn Bá Cường, (2010), Tổng quan về FDI ở Việt Nam, Cục đầu tư nước ngồi (FIA), Bộ kế hoạch và đầu tư (MBI).
2. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Tồn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi tới tăng trưởng kinh tếở Việt Nam, Dự án SIDA,Hà Nội.
3. Nguyen Trong Hoai and Nguyen Thi Bao Khuyen, (2009), Stock Prices and
Macroeconomic Variables in Vietnam:An Empirical Analysis.
4. Xuepeng Liu, Mary E. Lovely, and Jan Ondrich, (2009), The location decisions
of foreign investors in China: Untangling the effect of wages usinf a control function approach:. pp160-166.
5. Nguyễn Mạnh Tồn, (2010), Các nhân tố tác động tới việc thu hút vốn đầu tư
tực tiếp nước ngồi vào địa phương của Việt Nam, Trường đại học Kinh tế ,
Đại học Đà Nẵng, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số
5(40)2010.
6. Chia-Hui Lu, (2006), Moving up or moving out? A unified theory of R&D, FDI,
and trade, Institute of Economics, Academia Sinica, Taipei 115, Taiwan .pp
325-343.
7. Judith M. Dean , Mary E. Lovely , Hua Wang, Are foreign investors attracted
to weak envuromental regulations? Evaluating the evidence from China,
Journal of Development Economics 90 (2009) 1–13.
8. E. Borensztein , J. De Gregorio, J-W. Lee, (1998), How does foreign direct
investment affect economic growth, Journal of International Economics 45 (1998) 115–135.
9. Badi H. Baltagi, Peter Egger,and Michael Pfaffermayr (2005), Estimating
Models of complex FDI: Are There Third-Country Efects?, Center for Policy
Research Maxwell School of Citizenship and Public AffairsSyracuse University.
10.Bruce A. Blonigen, Ronald B. Davies, Glen R. Waddell, Helen T. Naughton ,
Department of Economics, University of Oregon, 435 PLC Building, Eugene, OR 97403-1285, USA.pp 1304-1325.
11.Nguyen, Ngoc Anh and Nguyen, Thang, (2007), Foreign direct investment in
Vietnam:An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces, Development and Policies Research Center.
12.Báo cáo tổng kết 20 năm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi tại thành phố
Hồ Chí Minh.(2009) http://www.gso.gov.vn/ http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/ http://digitaltelevision.wetpaint.com/page/ http://www.svec.org.vn http://www.fbnc.com.vn http://cafef.vn