1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính

77 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

những vấn đề lý luận chung

Trang 1

Chơng I Những vấn đề lý luận chung về giai đoạn kết thúc

kiểm toán trong kiểm toán tài chính

I Khái quát chung về kiểm toán tài chính

1 Khái niệm về kiểm toán tài chính

Kiểm toán có gốc từ Latin là “Audit” Nguyên bản “Auditing” gắn liền vớinền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại Từ “Auditing” có nguồn gốc từ động từLatin “Audive” nghĩa là “nghe” Hình ảnh của kiểm toán cổ điển là việc kiểmtra về tài sản, phần lớn đợc thực hiện bằng cách ngời ghi chép đọc to lên chomột bên độc lập “nghe” rồi chấp nhận

Ngày nay, thuật ngữ “kiểm toán”không còn mang nghĩa nguyên thuỷ của

nó nữa mà chỉ còn mang tính chất lịch sử ý nghiã này thực sự mới có từ thế kỷ

XX, nhất là từ sau cuộc khủng hoảng năm 1929 cùng với sự sụp đổ của hàngloạt các công ty, tập đoàn tài chính lớn thì kiểm toán đợc mang ý nghĩa đầy đủ,

cụ thể là ở Bắc Mỹ những năm 1930, ở Tây Âu từ những năm 1960 Do mỗiquốc gia, khu vực có hoàn cảnh kinh tế, xã hội khác nhau nên thời gian bắt đầuphát sinh hoạt động kiểm toán cũng khác nhau và đồng thời, cách hiểu và sửdụng khái niệm “kiểm toán” cũng không giống nhau

Thuật ngữ “kiểm toán” thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở nớc ta từtháng 5/1991 nhng cha thống nhất trong cách hiểu và sử dụng khái niệm Có thểkhái quát bốn quan niệm chủ yếu:

Trong lời mở đầu giải thích cho các chuẩn mực kiểm toán của Vơng quốcAnh có đa ra định nghĩa:

Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai

tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan ”Theo quan điểm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ:

Kiểm toán là một quá trình mà theo đó, một ng

tập hợp và đánh giá rõ ràng về các thông tin có thể lợng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin có thể lợng hoá với các tiêu chuẩn đã đợc thiết lập

Đối với các quan niệm chính thống trong giáo dục và đào tạo kiểm toán ởCộng hoà Pháp thì:

Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một

tổ chức, do một ngời độc lập, đủ danh nghĩa gọi là kiểm toán viên tiến hành, để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình thực tế, không che giấu sự gian lận và chúng đợc trình bày theo mẫu chính thức của luật định

Và theo định nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế (InternationalFederation of Accountants - IFAC):

Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến

của mình về Báo cáo tài chính”

Các định nghĩa trên đã nêu khá đầy đủ các đặc trng cơ bản của kiểm toán

do các kiểm toán viên độc lập (hoặc đợc bổ nhiệm) tiến hành trên cơ sở cácchuẩn mực chung song do tính phổ biến của kiểm toán Báo cáo tài chính và dochủ thể của kiểm toán Báo cáo tài chính thờng là kiểm toán viên độc lập nên đã

có sự đồng nhất giữa khái niệm “kiểm toán” với khái niệm “kiểm toán báo cáo

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 2

tầi chính” Từ nội dung của các quan niệm trên có thể đa ra khái niệm chínhthức của kiểm toán Báo cáo tài chính nh sau:

Kiểm toán tài chính là việc kiểm toán để kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính cũng nh việc các Báo cáo tài chính

đợc lập có phù hợp với các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán đợc chấp nhận rộng rãi hay không?

2 Đặc trng của kiểm toán tài chính:

Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trng và nằm trong hệ thống kiểmtoán nói chung Cũng nh mọi loại hình kiểm toán khác, kiểm toán tài chính thựchiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, có đối tợng là hoạt động cần đợckiểm toán và cũng sử dụng các phơng pháp kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân

đối, đối chiều trực tiếp, đối chiếu logic) và kiểm toán ngoài chứng từ (kiểm kê,thực nghiệm, điều tra) Từ đó, công tác kiểm toán tài chính cũng phải đợc tổchức khoa học theo trình tự xác định và đợc thực hiện bởi đội ngũ những nhàchuyên môn am hiểu và vận dụng có kinh nghiệm các phơng pháp kiểm toánvào từng đối tợng cụ thể trên cơ sở pháp lý xác định Tuy nhiên, kiểm toán tàichính là hoạt động đặc trng nhất của kiểm toán bởi nó chứa đựng đầy đủ sắcthái kiểm toán ngay từ khi ra đời cũng nh trong quá trình phát triển Đặc trng cơbản của kiểm toán tài chính thể hiện ngay trong cái chung về chức năng, đối t -ợng, phơng pháp đến trình tự kiểm toán

Về chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán tài chính hớng tới công

khai tài chính giữa các bên có lợi ích khác nhau và từ đó thu thập bằng chứng

đầy đủ và tin cậy

Về đối tợng kiểm toán, kiểm toán tài chính có đối tợng trực tiếp và thờng

xuyên là các Bảng khai tài chính có chứa đựng nhiều mối quan hệ kinh tế, pháp

lý cực kỳ phức tạp, phản ánh bằng những thông tin tổng hợp Tất nhiên cácthông tin tài chính này có liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ, đến tình hìnhthực hiện hệ thống pháp lý có liên quan, nhng bản thân các nghiệp vụ cũng nhquá trình thực hiện các văn bản pháp lý không phải là đối tợng trực tiếp củakiểm toán tài chính cho nên việc xem xét chúng chỉ thực hiện các góc độ cóliên quan đến các thông tin trên Bảng khai tài chính và đợc chọn lọc qua điềutra đối chiếu phân tích thực tế tại khách thể kiểm toán

Về phơng pháp kiểm toán, do đặc điểm của đối tợng và quan hệ chủ thể

-khách thể kiểm toán nên trong kiểm toán tài chính, cách thức kết hợp các phơngpháp cơ bản cũng có những đặc trng riêng ở đây các phơng pháp kiểm toán cơbản đợc triển khai theo hớng kết hợp lại hoặc chi tiết hơn tuỳ tình huống cụ thểtrong suốt quá trình kiểm toán Chẳng hạn, theo hớng chi tiết phơng pháp điềutra (cơ bản) có thể thực hiện thông qua quan sát, trao đổi, phỏng vấn hoặc gửi

th xác nhận Ngợc lại, theo hớng tổng hợp các phơng pháp đối chiếu logic, đốichiếu trực tiếp, cân đối có thể thực hiện thông qua các thủ tục phân tích tronglập kế hoạch và trong thẩm tra trớc khi lập báo cáo kiểm toán

Về quan hệ chủ thể với khách thể, kiểm toán tài chính thờng đợc thực hiện

bởi kiểm toán độc lập hoặc kiểm toán nhà nớc và trong trờng hợp đặc biệt cóthể là kiểm toán nội bộ của các doanh nghiệp có qui mô lớn với các đơn vị cơ

sở Trong mọi trờng hợp quan hệ của chủ thể với khách thể đều mang đặc tínhcủa quan hệ ngoại kiểm với nội kiểm, do đó, việc xem xét và đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ luôn là một trong những khâu cơ bản của quá trình kiểm toán

Về trình tự kiểm toán, do Bảng khai tài chính mang tính tổng hợp, tính

công khai, tính thời điểm và do quan hệ nội kiểm - ngoại kiểm, nên trình tự cụ

Trang 3

thể trong kiểm toán tài chính ngợc với trình tự kế toán, gắn với kiểm soát nội

bộ, kết hợp tổng quát với chi tiết hoá các phơng pháp kiểm toán

3.Trình tự chung của một cuộc kiểm toán tài chính:

Kiểm toán tài chính cũng nh các loại hình kiểm toán khác đều có chứcnăng xác minh và bày tỏ ý kiến Tuy nhiên, xét về việc thực hiện chức năngnày, khác với kiểm toán nghiệp vụ, kiểm toán tài chính hớng tới xác minh vàbày tỏ ý kiến về các bảng tổng hợp và công khai tài chính trong khi kiểm toánnghiệp vụ hớng vào việc phục vụ quản lý Do đó thu thập bằng chứng kiểm toán

là mục đích trực tiếp của kiểm toán tài chính Để đảm bảo tính hiệu quả, tínhkinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nh để thu thập bằngchứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểm toánviên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên báo cáo tài chính, cuộc kiểmtoán thờng tiến hành theo quy trình gồm 3 giai đoạn nh sau: Lập kế hoạch vàthiết kế phơng pháp kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, kết thúc kiểmtoán (xem sơ đồ 1)

Giai đoạn I: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán

Từ th mời hoặc lệnh kiểm toán, kiểm toán viên đánh giá liệu có chấp nhậnkiểm toán hay không? Sau khi đã xác định đợc khách hàng, công ty kiểm toán

sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị cho lập kế hoạch kiểm toán baogồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lí do kiểm toán,lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và kí hợp đồng kiểm toán Tiếp đó, kiểmtoán viên phải thu thập các thông tin cơ sở qua việc tìm hiểu về ngành nghề vàhoạt động kinh doanh của khách hàng, về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soátnội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán Từ

đó, đánh giá khả năng tồn tại những sai sót trọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu vềmức trọng yếu, thực hiện các thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiếtthực hiện kiểm toán và việc mở rộng các thủ tục kiểm toán khác, đó chính là cơ

sở cho kiểm toán viên xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng quát

Trong bớc tiếp theo của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, dựa vào các yếu

tố xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát, kiểm toán viên sẽ thiết kế cácthủ tục kiểm toán chi tiết và soạn thảo chơng trình kiểm toán

Giai đoạn II: Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹthuật kiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứngkiểm toán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kếhoạch, chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độtrung thực và hợp lí của Báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểmtoán đầy đủ và tin cậy bằng cách sử dụng các trắc nghiệm vào việc xác minhcác thông tin hình thành và phản ánh trên Bảng khai tài chính Các trắc nghiệmkiểm toán sẽ sử dụng cụ thể và trình tự kết hợp giữa các trắc nghiệm tr ớc hếttuỳ thuộc vào kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, cụ thể:

Nếu kiểm toán viên khẳng định không dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ,các trắc nghiệm độ vững chãi sẽ đợc sử dụng với số lợng lớn Trờng hợp ngợclại có thể sử dụng kết hợp trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ vững chãitrên một số ít các nghiệp vụ với trọng số của mỗi loại tuỳ thuộc vào mức độ tincậy của hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ đợc nói đến sau đây

Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá có độ tin cậy cao thì kiểmtoán viên chủ yếu sử dụng trắc nghiệm đạt yêu cầu để thu thập và tích luỹ bằngchứng kiểm toán kết hợp với một số ít trắc nghiệm độ vững chãi và ngợc lại

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 4

Quy mô cụ thể của các trắc nghiệm cũng nh trình tự và cách thức kết hợpgiữa chúng phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và khả năng phán đoán củakiểm toán viên với mục đích có đợc bằng chứng đầy đủ và tin cậy với chi phíkiểm toán thấp nhất.

Giai đoạn III: Kết thúc cuộc kiểm toán

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên phải xem xét kết quả các trắc nghiệmtrong quan hệ hợp lí chung và kiểm nghiệm trong quan hệ với giả thuyết về tínhliên tục hoạt động của doanh nghiệp, các khoản nợ ngoài ý muốn và những sựkiện phát sinh sau ngày lập Bảng khai tài chính Chỉ trên cơ sở đó mới đa ra đợckết luận cuối cùng và lập báo cáo kiểm toán

Sau khi kiểm toán viên đã hoàn thành tất cả các công việc, các thể thứctrong giai đoạn thực hiện kiểm toán thì cần tổng hợp các thông tin đã thu đợc để

đi đến một kết luận chung về sự trình bày các Báo cáo tài chính có trung thựchay không và công bố báo cáo kiểm toán Trong giai đoạn này gồm năm côngviệc chính sau:

Một là, xem xét tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp.

Hai là, thẩm tra các khoản nợ ngoài dự kiến

Ba là, xem xét lại các sự kiện tiếp sau Có những sự kiện xảy ra sau ngày

lập bảng cân đối tài sản nhng trớc khi công bố các Báo cáo tài chính và báo cáocủa kiểm toán viên sẽ có ảnh hởng đến thông tin đợc trình bày trên các Báo cáotài chính Kiểm toán viên cần thẩm tra lại các sự kiện này để xem xét mức độ

ảnh hởng của chúng và đa ra kết luận đúng đắn nhất

Bốn là, đánh giá các kết quả kiểm toán Trong giai đoạn kết thúc kiểm

toán, kiểm toán viên phải đánh giá các kết quả của cuộc kiểm toán và quyết

định xem bằng chứng đã thu thập đủ cha, các t liệu đợc xem xét lại bởi nhữngngời nhiều kinh nghiệm hơn ngời thực hiện ban đầu để phát hiện những sai sót

và đánh giá những lời bình và kết luận của ngời kia Quá trình xem xét lại đúng

đắn các t liệu là một cách chủ yếu để đảm bảo việc thực hiện có chất lợng và sựphán xét độc lập của toàn bộ tổ kiểm toán

Năm là, lập công bố báo cáo kiểm toán Bớc cuối cùng trong giai đoạn này

là công bố báo cáo kiểm toán thích hợp, căn cứ vào bằng chứng thu thập đợc vàcác phát hiện trong quá trình kiểm toán

Nh vậy, quy trình tiến hành một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là mộtliên hệ chặt chẽ, khoa học các bớc công việc tuần tự, cụ thể Trong đó, giai

đoạn kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng mà các kiểm toán viên cần thựchiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm giải trình về kết quả hoạt động của đoànkiểm toán, phân tích đánh giá các sự kiện theo giác độ kiểm toán viên trên cơ sởcác chuẩn mực kiểm toán qui định, rút ra kết luận từ những phân tích đánh giá

đó và đa ra đề nghị đối với các đơn vị khách hàng nhằm phát huy u điểm, đồngthời khắc phục những khiếm khuyết đợc phát hiện qua kiểm toán

Giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch hay kết thúc kiểm toán đều

đóng vai trò quan trọng nhất định và không thể thiếu trong mỗi cuộc kiểm toánBáo cáo tài chính, vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu chúng là hết sức cần thiết.Tuy nhiên, do giới hạn của đề tài, trong các mục tiếp theo của chơng này tác giảkhông đi sâu vào hai giai đoạn đầu mà chỉ tập trung trình bày chi tiết cơ sở líluận chung của giai đoạn cuối - giai đoạn kết thúc kiểm toán

II Nội dung các công việc hoàn tất cuộc kiểm toán:

Sau khi hoàn thành tất cả các thủ tục kiểm toán cần thiết đối với các khoảnmục trên Báo cáo tài chính hoặc thực hiện kiểm toán theo các chu trình, kiểm

Trang 5

toán viên rút ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán về Báo cáo tàichính Trớc khi lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần tổng hợp các kết quảthu thập đợc và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chất tổng quát.

Đây chính là công việc hoàn tất kiểm toán, bao gồm việc xem xét về giả thuyếthoạt động liên tục, xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến, xem xét các sựkiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ và đánh giá tổng quát về kết quả kiểmtoán

1 Xem xét tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp:

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 (IAS 1) “Thể hiện chế độ kế toán” do Uỷban chuẩn mực kế toán quốc tế phát hành đã thừa nhận rằng khái niệm “doanhnghiệp đang hoạt động” hay tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp là mộttrong những khái niệm cơ bản trong việc lập các báo cáo tài chính Khái niệmdoanh nghiệp đang hoạt động đợc đoạn 7 trong IAS 1 định nghĩa nh sau: "Mộtdoanh nghiệp đợc coi là đang hoạt động liên tục khi nó tiếp tục hoạt động chomột tơng lai định trớc Ngời ta quan niệm rằng doanh nghiệp không có ý định

và cũng không cần phải giải tán hoặc quá thu hẹp quy mô hoạt động của mình".Trong các giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện các thủ tục kiểmtoán, cũng nh trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán khi đánh giá và thôngbáo kết luận của mình, kiểm toán viên luôn phải đánh giá xem giả thiết "liêntục hoạt động kinh doanh" làm cơ sở trong việc lập các Báo cáo tài chính cóthiết thực không căn cứ vào các dấu hiệu biểu hiện tính liên tục hoạt động bị viphạm

1.1 Các dấu hiệu biểu hiện tính liên tục hoạt động bị vi phạm:

Trong trờng hợp có nghi vấn về giả thiết "liên tục hoạt động kinh doanh",kiểm toán viên phải thu thập các yếu tố chứng thực đầy đủ và thích hợp để đảmbảo một cách thoả đáng khả năng tiếp tục các hoạt độngkinh doanh trong một t-

ơng lai có thể dự đoán đợc của đơn vị Các biểu hiện tính liên tục hoạt động củadoanh nghiệp bị vi phạm có thể xuất phát từ báo cáo tài chính hoặc các nguồnkhác Những biểu hiện điển hình thuộc loại này đợc liệt kê trong chuẩn mựckiểm toán quốc tế số 570 (ISA) - “Tính liên tục của hoạt động kinh doanh” vànguyên tắc số 23 - “Doanh nghiệp đang hoạt động” trong Các nguyên tắc chỉ

đạo kiểm toán quốc tế (IAG) gồm có:

Các dấu hiệu về tài chính

 Giá trị thuần hoặc vốn lu động âm

 Các khoản vay dài hạn đến hạn thanh toán mà không có triển vọng giahạn hoặc không có khả năng chi trả, hoặc chỉ sử dụng các khoản tín dụng ngắnhạn để tài trợ cho các khoản tài sản dài hạn

 Các tỉ suất tài chính cho dấu hiệu xấu

 Lỗ kinh doanh thực tế lớn

 Sự dây da hoặc gián đoạn của việc phân phối cổ tức

 Không có khả năng hoàn trả các khoản tín dụng đã đến hạn

 Khó khăn trong việc đáp ứng các điều kiện của hợp đồng vay

 Ngời cung cấp tín dụng từ chối cấp tín dụng trong trờng hợp không thanhtoán khoản nợ cũ

 Không có khả năng đạt đợc các nguồn tài chính tài trợ để phát triển cácsản phẩm mới cần thiết hoặc các khoản đầu t cấp thiết khác

Các dấu hiệu về hoạt động của đơn vị

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 6

 Sự thay đổi của luật pháp hay trong quyết định của Chính phủ

1.2 Các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập các bằng chứng về tính liên tục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Trong quá trình thực hiện các bớc công việc của chơng trình kiểm toán nóichung và trong giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán nói riêng, kiểm toán viêncần đề phòng khả năng tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp có thể không

đợc thực hiện Khi có tình huống nh vậy phát sinh, kiểm toán viên cần tập hợpcác bằng chứng đầy đủ, thích hợp để xác minh hoặc giải quyết triệt để về khảnăng của doanh nghiệp tiếp tục hoạt động cho một tơng lai thấy trớc, làm cơ sởcho việc đa ra các nhận xét về Báo cáo tài chính Các thủ tục kiểm toán thíchhợp trong trờng hợp này có thể bao gồm:

 Phân tích và thảo luận với Ban giám đốc doanh nghiệp về những nhu cầungân quỹ của đơn vị, về các kết quả mong đợi và các khoản dự trù khác vào mộtngày có hiệu lực gần sát với ngày ký báo cáo kiểm toán

 Soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập bảng tổng kết tài sản để xác

định những yếu tố có thể tác động tới tính liên tục của hoạt đông kinh doanh

 Phân tích và thảo luận về báo cáo kỳ gần nhất của doanh nghiệp

 Soát xét lại các điều khoản, điều kiện và nghĩa vụ của hợp đồng vay đểtìm ra tất cả những điều kiện không đợc đơn vị tuân thủ

 Đọc các biên bản họp đại hội cổ đông, biên bản họp ban giám đốc, hội

đồng quản trị và các uỷ ban quan trọng để thấy rõ những khó khăn tài chính củadoanh nghiệp

 Thẩm vấn bộ phận t vấn pháp lí của doanh nghiệp nhằm yêu cầu cungcấp các thông tin hoặc các vấn đề pháp lí trọng yếu nh các vụ kiện cáo haytranh chấp

 Xác minh tính hiện hữu, tính hợp pháp, tính hiệu lực và việc áp dụngnhững thoả thuận ký với một bên liên quan hay một bên thứ ba về việc đảm bảo

hỗ trợ tài chính, đánh giá tiềm lực tài chính của bên này để có thể cung cấp cácnguồn vốn bổ sung

 Xem xét tình hình thiếu hụt đơn đặt hàng của doanh nghiệp

 Thu thập th giải trình của ban lãnh đạo doanh nghiệp về kế hoạch chocác hoạt động sắp tới, rút ra các kết luận hợp lí để cải thiện tình hình

Ngoài ra, để đánh giá tính liên tục hoạt động của đơn vị khách hàng, kiểmtoán viên có thể sử dụng phơng pháp phân tích nhằm điều tra, phát hiện ra cácbiến động bất thờng có thể ảnh hởng đến khả năng hoạt động liên tục của đơn

Trang 7

vị Việc điều tra thờng bắt đầu từ việc thẩm vấn các nhà quản lí doanh nghiệp

và kiểm toán viên phải:

+ Xác minh ý kiến trả lời của các nhà quản lí doanh nghiệp - ví dụ bằngcách so sánh các ý kiến trả lời này với các hiểu biết của kiểm toán viên vềdoanh nghiệp và với các bằng chứng khác đã thu thập đợc trong quá trình kiểmtoán

+ Căn cứ vào kết quả của việc thẩm vấn các nhà quản lí doanh nghiệp đểcân nhắc sự cần thiết áp dụng các phơng pháp kiểm toán khác

Bên cạnh đó, trong quá trình phân tích các nhu cầu tiền mặt, các kết quảmong đợi và các kế hoạch khác của đơn vị, kiểm toán viên cần quan tâm đến độtin cậy của hệ thống mà đơn vị sử dụng để cung cấp các thông tin này Kiểmtoán viên cũng xác định xem các giả thuyết đợc đặt ra đề lập kế hoạch có phùhợp với tình huống không và cần so sánh các kế hoạch đã đợc lập trớc đây choniên độ với kết quả hiện thực đạt đợc

Kiểm toán viên cũng phải xem xét và trao đổi với Ban giám đốc về các kếhoạch hành động, chẳng hạn nh kế hoạch bán các tài sản, đi vay, thơng lợng lạicác hợp đồng tín dụng, giảm hoặc hoãn các khoản đầu t lại, hoặc tăng thêmnguồn vốn Các kế hoạch hành động và các biện pháp dự kiến cho tơng lai càng

xa thì chúng càng ít xác đáng Cần phải chú ý đặc biệt đến những kế hoạch cóthể tác động đến khả năng thanh toán của đơn vị trong một tơng lai gần

Khi thấy có vấn đề về tính liên tục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,thì tuỳ theo mức độ kiểm toán viên sẽ có những giải trình cần thiết

1.3 Tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp với ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán :

Sau khi đã thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung mà kiểm toán viên xétthấy cần thiết, thu thập tất cả các thông tin cần có, xem xét tính thích hợp củamọi kế hoạch của các nhà quản lí cũng nh các yếu tố làm giảm nhẹ dấu hiệu viphạm tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp, kiểm toán viên phải xác địnhxem các vấn đề phát sinh có liên quan đến khái niệm “tính liên tục hoạt động”

đã đợc giải quyết hợp lí hay cha Nếu kiểm toán viên có đủ cơ sở để kết luậnrằng khái niệm “doanh nghiệp đang hoạt động” đợc sử dụng trong khi lập Báocáo tài chính là thích hợp thì kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến chấp nhận toànphần trong báo cáo kiểm toán Ngợc lại, nếu kiểm toán viên xác định rằng vấn

đề “doanh nghiệp đang hoạt động” không đợc thực hiện thì cần phải có sự thểhiện thích hợp trong Báo cáo tài chính về những tình tiết gây nên sự nghi ngờ vềkhả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp Việc thể hiện trong Báo cáo tàichính cần đảm bảo các yêu cầu sau:

 Mô tả các tình tiết chủ yếu đã gây nên nghi ngờ về khả năng tiếp tục tồntại trong tơng lai có thể biết trớc của doanh nghiệp

 Xác định những nghi vấn về khả năng tiếp tục hoạt động của doanhnghiệp

 Xác định rằng Báo cáo tài chính không có những điều chỉnh liên quan tớiviệc thu hồi và phân loại giá trị các tài sản đã đợc ghi chép hoặc liên quan tớitổng số nợ và việc phân loại công nợ

Nếu các thông tin đợc cung cấp một cách thoả đáng trong thuyết minh thìkiểm toán viên có thể đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần Ngợc lại, trong trờnghợp sự thể hiện không thoã mãn các yêu cầu nói trên thì kiểm toán viên sẽ đa ra

ý kiến “chấp nhận từng phần” hoặc ý kiến “không chấp nhận” trong báo cáokiểm toán

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 8

2 Thẩm tra các khoản nợ ngoài dự kiến:

2.1 Khái niệm về khoản nợ ngoài dự kiến:

Nợ ngoài dự kiến (hay còn gọi nợ ngoài ý muốn) là một khoản nợ tiềm ẩntrong tơng lai đối với thành phần ở bên ngoài về một số tiền cha biết sinh ra từcác hoạt động đã xảy ra

Để một khoản nợ ngoài ý muốn tồn tại phải hội tụ đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất, phải có một khoản thanh toán tiềm ẩn trong tơng lai đối với một

thành phần bên ngoài mà là kết quả của một điều kiện hiện có

Thứ hai, số tiền của khoản thanh toán trong tơng lai này có sự không chắc

chắn

Thứ ba, khoản nợ ngoài ý muốn này sẽ đợc giải quyết bởi một sự kiện hoặc

một vài sự kiện trong tơng lai

Nếu chắc chắn có một khoản nợ tiềm ẩn trong tơng lai với số tiền có thể đợc

ớc tính hợp lý thì khoản nợ này sẽ là khoản tính dồn và đợc chỉ rõ trong nộidung của các Báo cáo tài chính Nếu số tiền của khoản lỗ tiềm ẩn không đ ợc ớctính hợp lý, hoặc nếu khoản lỗ chỉ có thể xảy ra thì sẽ không phải tính dồn nhngvẫn đợc công khai trong phần ghi chú Khi mà khả năng xảy ra các sự kiện giảiquyết khoản lỗ trong tơng lai là rất ít thì các khoản này không cần tính dồncũng không cần công khai trên Báo cáo tài chính Do đó để quyết định về cách

xử lý thích hợp đối với các khoản nợ ngoài ý muốn đòi hỏi những phán xétchuyên môn đáng kể hay nói cách khác đòi hỏi kiểm toán viên phải có trình độchuyên môn cao

Khi công khai các khoản nợ ngoài ý muốn trên Báo cáo tài chính thông quaphần ghi chú, phần ghi chú phải mô tả bản chất của nhà cố vấn pháp luật hoặcban quản trị về kết quả ớc tính

Một số khoản nợ ngoài ý muốn mà kiểm toán viên nhất định phải quan tâmnhiều bao gồm:

 Vụ kiện do vi phạm đặc quyền, trách nhiệm sản phẩm hoặc các hành vikhác đang chờ đợi xét xử

 Tranh cãi về thuế lợi tức

 Bảo hành sản phẩm

 Phiếu nợ phải thu đã chiết khấu

 Bảo đảm nợ của ngời khác

 Số d cha sử dụng trong các th tín dụng còn hiệu lực

Một số các khoản nợ tiềm ẩn này thờng đợc kiểm tra nh một phần nội dungcủa các bộ phận khác nhau trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán hơn làmột hoạt động riêng rẽ gần cuối cuộc kiểm toán Thí dụ nh các số d cha sửdụng trong các th tín dụng còn hiệu lực có thể đợc khảo sát nh một phần củaquá trình xác nhận số d tài khoản tiền gửi ngân hàng và các khoản nợ ngânhàng Tơng tự, tranh cãi về thuế lợi tức có thể đợc kiểm tra tách biệt thì cáckhảo sát cũng thờng đợc thực hiện trớc ngày cuối cùng của giai đoạn hoànthành hợp đồng để đảm bảo việc kiểm tra đúng đắn của chúng Khảo sát cáckhoản nợ ngoài ý muốn gần ngày cuối của giai đoạn kết thúc kiểm toán mangtính chất xem xét lại nhiều hơn là một cuộc nghiên cứu ban đầu

2.2 Các thủ tục kiểm toán chung đối với các khoản nợ ngoài dự kiến:

Trang 9

Các thủ tục kiểm toán thích hợp để khảo sát các khoản nợ ngoài dự kiến ờng không đợc xác định rõ ràng nh các thủ tục đã đợc đề cập đến trong các lĩnhvực kiểm toán khác cũng nh trong giai đoạn thực hiện kiểm toán bởi vì mục tiêuchủ yếu ở giai đoạn đầu của các khảo sát này là xác định sự hiện diện của cáckhoản ngoài ý muốn để từ đó có thể đánh giá tính trọng yếu của chúng và sựcông khai qui định một cách thoả đáng.

th-Dới đây là một số thủ tục kiểm toán thờng đợc sử dụng để tìm các khoản

nợ ngoài ý muốn:

Thẩm vấn Ban quản trị doanh nghiệp về khả năng tồn tại các

khoản ngoài ý muốn cha ghi sổ Khi phỏng vấn kiểm toán viên phải tập trungmô tả các loại khoản nợ ngoài ý muốn cần công khai

Việc phỏng vấn Ban quản trị sẽ không có tác dụng trong việc phát hiện sự cố ýkhông công khai các khoản ngoài ý muốn hiện có Tuy nhiên, nếu ban quản trị

đã bỏ qua một loại khoản nợ ngoài ý muốn cá biệt nào đó hoặc cha hiểu hết yêucầu công khai các khoản nợ này thì sự phỏng vấn đã mang lại tác dụng tốt Vàogiai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán, Ban quản trị phải viết một bản báo cáo

nh là một phần của th kiến nghị xác nhận là không có khoản nợ ngoài ý muốnnào cha đợc công khai

Xem xét loại báo cáo năm hiện hành và báo cáo năm trớc của cơ quan thuế nội địa Các báo cáo này có thể cho thấy những biến động bất thờng

giữa các năm

Xem xét lại các biên bản họp hội đồng quản trị và của cổ đông để

tìm dấu hiệu của các vụ kiện hoặc các khoản nợ ngoài ý muốn khác

Phân tích phí tổn pháp lý của kỳ đợc kiểm toán và xem xét lại các hoá đơn và các bảng kê để tìm các dấu hiệu của các khoản nợ ngoài ý muốn,

đặc biệt là các vụ kiện và mức thuế đang chờ quyết định

Thu thập xác nhận của những luật s đã cung cấp dịch vụ pháp lý cho đơn vị khách hàng về các vụ kiện đang chờ xét xử hoặc các khoản nợ tiềm

ẩn khác

Đây là một trong những thủ tục chính đợc các kiểm toán viên áp dụng đểphát hiện các khoản nợ ngoài ý muốn Từ sự xác nhận ngời cố vấn pháp luật củakhách hàng kiểm toán viên có thể có đợc các thông tin về vụ kiện đang chờ xét

xử hoặc bất kỳ một thông tin nào khác có liên quan Nếu đã xác định đợc có tồntại khoản nợ ngoài ý muốn, kiểm toán viên còn phải thu thập quan điểm nghềnghiệp của luật s về kết quả dự kiến của vụ kiện và số tiền khả dĩ của khoản nợ,

kể cả chi phí toà án

Có rất nhiều công ty kiểm toán độc lập thờng phân tích phí tổn pháp lý củacả năm và đề nghị đơn vị khách hàng gửi một mẫu th cho tất cả các luật s màcông ty khách hàng có quan hệ trong năm hiện hành hoặc năm trớc, kể cả cácluật s mà khách hàng thỉnh thoảng có thuê mớn Nh vậy, thờng có một số lợnglớn các luật s đợc thẩm vấn kể cả những ngời chỉ chuyên về các khía cạnh củaluật lệ mà không liên quan đến các vụ kiện tiềm ẩn

Hiện nay, các luật s thờng miễn cỡng phải cung cấp một số thông tin nhất

định cho kiểm toán viên vì sự cung cấp thông tin này gắn họ với trách nhiệmpháp lý khi thông tin cung cấp là không chính xác hoặc thông tin bảo mật Khiluật s của khách hàng từ chối cung cấp thông tin đầy đủ cho kiểm toán viên vềcác khoản nợ ngoài ý muốn có thể là do họ thiếu hiểu biết về các vấn đề liênquan với các khoản nợ ngoài ý muốn hoặc do họ cho rằng những thông tin đó

có tính bảo mật

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 10

Khi bản chất công việc pháp lý của luật s không liên quan với các khoản

nợ ngoài ý muốn, sự từ chối đáp ứng của luật s không ảnh hởng tới cuộc kiểmtoán

Nếu các khoản nợ ngoài ý muốn không liên quan đến các vụ kiện hay cácvấn đề tuân thủ luật lệ dù có ảnh hởng trực tiếp đến các Báo cáo tài chính thìviệc luật s từ chối trả lời về chúng là điều tất yếu Tuy nhiên, khi luật s từ chốicung cấp thông tin nằm trong phạm vi quyền hạn của anh ta mà có thể ảnh hởngtrực tiếp đến việc trình bày trung thực của các báo cáo tài chính thì kiểm toánviên phải điều chỉnh lại kết luận của mình để phản ánh việc thiếu bằng chứng

đó Văn bản số 12 về chuẩn mực kiểm toán (SAS 12) quy định Ban quản trị chophép các luật s cung cấp thông tin về khoản nợ ngoài ý muốn cho các kiểm toánviên, yêu cầu các luật s hỗ trợ kiểm toán viên trong việc thu thập thông tin vềcác khoản ngoài ý muốn Để có đợc sự xác nhận từ luật s của khách hàng, banquản trị đơn vị khách hàng sẽ thảo ra th thẩm vấn và gửi cho luật s trong đó th-ờng gồm các phần sau:

 Mô tả nội dung các vụ kiện đang chờ xét xử hoặc bất đồng về thuế

 Đánh giá hậu quả và khả năng thiệt hại

 Yêu cầu luật s nhận dạng các vụ kiện đang chờ xét xử cha đợc liệt kêhoặc xác nhận danh sách kê khai các vụ kiện quan trọng là đầy đủ

 Yêu cầu luật s đa ra lí do giải thích cho việc từ chối cung cấp thôngtin

Ngoài ra, kiểm toán viên còn xem xét các biên bản họp Hội đồng quản trị

để biết đợc các hợp đồng, các vụ kiện quan trọng v.v

Sau cùng, kiểm toán viên cần đánh giá tầm quan trọng của các khoản công

nợ ngoài dự kiến và nội dung cần thiết khai báo trên Báo cáo tài chính Nếu khảnăng xảy ra của các khoản công nợ này đã rõ, và sai số tiền thiệt hại có thể ớctính đợc, nó cần đợc ghi nhận vào sổ kế toán nh một khoản công nợ thực sự.Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ này là hiếm, hoặc khoản công nợkhông trọng yếu, lúc đó việc khai báo trên Báo cáo tài chính sẽ là không cầnthiết Việc đánh giá của kiểm toán viên phải đợc tiến hành một cách độc lập chứkhông phải dựa vào ý kiến của đơn vị

3 Xem xét lại các sự kiện tiếp sau:

3.1 Khái niệm và các loại sự kiện tiếp sau:

Sự kiện tiếp sau là cách gọi tắt cho các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kếtoán Đoạn 04 trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 - “Các sự kiện phátsinh sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính”định nghĩa sự kiện tiếp sau

“là những sự kiện có ảnh hởng đến Báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảngthời gian từ sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính để kiểm toán đếnngày ký báo cáo kiểm toán; và những sự kiện đợc phát hiện sau ngày ký báocáo kiểm toán” [3, 30] Kiểm toán viên có trách nhiệm xem xét lại các sự kiệnnày tự chứng minh rằng mọi sự kiện xảy ra tiếp theo đến ngày ký báo cáo kiểmtoán có ảnh hởng đến các đánh giá hoặc sự công khai của các báo cáo đang đợckiểm toán hay không?

Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc xem xét lại các sự kiện tiếpsau thờng bị giới hạn bắt đầu là ngày lập Bảng cân đối tài sản và kết thúc vàongày viết báo cáo của kiểm toán viên liên quan với việc hoàn thành các thủ tụckiểm toán quan trọng tại đơn vị khách hàng, do đó, sự xem xét lại các sự kiệntiếp sau phải đợc hoàn thành gần ngày cuối của hợp đồng kiểm toán

Trang 11

Thông thờng, các sự kiện tiếp sau cần sự xem xét của kiểm toán viên vàcủa ban quản trị đợc phân làm hai loại:

a Sự kiện ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và cần đợc điều chỉnh:

Sau ngày lập Bảng cân đối tài sản thờng phát sinh một số sự kiện mà nếu

số tiền liên quan đến các sự kiện này là lớn thì cần điều chỉnh lại số d của cáctài khoản tơng ứng trên Báo cáo tài chính của năm hiện hành Ví dụ nh:

 Có một khoản phải thu cha thanh toán nhng ngời mua tuyên bố phá sản

 Số tiền thực tế giải quyết một vụ kiện không khớp với số tiền ghi sổ

 Bán các khoản đầu t với giá thấp hơn giá ghi sổ

Khi kiểm toán viên xem xét lại các sự kiện tiếp sau cần phải thận trọng đểphân biệt giữa các điều kiện đã có vào ngày lập bảng cân đối tài sản và các điềukiện mới phát sinh sau ngày cuối năm để cân nhắc việc điều chỉnh số tiền ghitrên các báo cáo Nếu các điều kiện gây ra sự thay đổi xảy ra sau ngày cuối nămthì không cần điều chỉnh

b Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần công khai:

Khi các điều kiện gây ra sự thay đổi về cách đánh giá các số d tài khoảntrong bảng cân đối tài sản chỉ tồn tại sau ngày lập Bảng cân đối tài sản thìkhông cần phải điều chỉnh trên Báo cáo tài chính, tuy nhiên có một số sự kiệnmang ý nghĩa quan trọng và cần đợc công khai trong phần ghi chú hoặc thuyếtminh trong Báo cáo tài chính Ví dụ nh:

 Mệnh giá chứng khoán đầu t tạm thời bị sụt giảm.

 Sự phát hành trái phiếu.

 Giá trị hàng tồn kho sụt giảm do Nhà nớc không khuyến khích việc kinhdoanh sản phẩm này

 Hàng tồn kho bị mất mát do hoả hoạn mà không đợc bảo hiểm

3.2 Các khảo sát kiểm toán đối với các sự kiện tiếp sau:

Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 560 (ISA 560) - “Các sự kiện phátsinh sau ngày lập Báo cáo tài chính”, các kiểm toán viên cần thực hiện các thủtục nhằm thu nhập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để chứngminh rằng mọi sự kiện tính đến ngày lập báo cáo kiểm toán có thể dẫn đến điềuchỉnh hoặc cần thuyết minh trong Báo cáo tài chính đã đợc xác định; Chuẩnmực kiểm toán Việt nam số 560 - “Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kếtoán lập Báo cáo tài chính” cũng quy định: “Kiểm toán viên phải xây dựng vàthực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toánthích hợp để xác định tất cả các sự kiện đã phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểmtoán xét thấy có thể ảnh hởng đến Báo cáo tài chính, và phải yêu cầu đơn vị

điều chỉnh hoặc thuyết minh trong Báo cáo tài chính” [3, 31] Tuy nhiên, cáckiểm toán viên không bắt buộc phải xem xét tất cả các vấn đề mà những thủ tục

áp dụng trớc đây đã đa ra đợc những kết luận thoả đáng

Những thủ tục kiểm toán để xem xét lại các sự kiện tiếp sau có thể dẫn đếnnhững điều chỉnh hoặc cần đợc thuyết minh trong Báo cáo tài chính cần đợcthực hiện càng gần ngày lập báo cáo kiểm toán càng tốt và thông thờng đợcchia làm hai nhóm nh sau:

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 12

Nhóm thứ nhất bao gồm các thủ tục đợc thực hiện nh một phần của các

khảo sát chi tiết số d, ví dụ nh khảo sát khả năng thu của các khoản phải thubằng cách xem xét lại các khoản thu tiền mặt của các kỳ tiếp sau Các thủ tụcnày thực hiện tơng tự nh ở giai đoạn thực hiện kiểm toán đã đợc đề cập đếnphần trớc

Nhóm thứ hai gồm các thủ tục, biện pháp nhằm bổ sung thêm cho các thủ

tục thông thờng ở nhóm thứ nhất áp dụng cho các nghiệp vụ giao dịch đặc biệtxảy ra sau ngày thành lập Bảng cân đối kế toán để thu nhập bằng chứng kiểmtoán về số d của các tài khoản vào ngày khoá sổ hoặc về các sự kiện đợc côngkhai trong phần ghi chú Các khảo sát đối với các sự kiện tiếp sau thuộc nhómnày thờng bao gồm:

Một là, thẩm vấn Ban quản trị Đối với các khách hàng kiểm toán khác

nhau nội dung cuộc thẩm vấn có thể thay đổi, nhng theo quy định của cácchuẩn mực kiểm toán Việt nam và quốc tế số thờng là về những vấn đề cụ thể

nh sau:

+ Hiện trạng của các khoản mục đã đợc hạch toán trên cơ sở số liệu tạmtính, sơ bộ hay số cha xác định

+ Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh mới kí kết

+ Bán hay dự kiến bán tài sản hoặc một bộ phận doanh nghiệp

+ Cổ phiếu hoặc trái phiếu mới phát hành; thoả thuận sát nhập hoặc thanh

lí đã kí hay dự kiến

+ Các tài sản bị Chính phủ lấy hay bị phá huỷ, ví dụ nh do cháy hay do lụtlội

+ Tiến triển của các rủi ro hay các sự kiện có thể xảy ra

+ Những điều chỉnh kế toán bất thờng đã ghi hay dự kiến

+ Có những sự kiện nào đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra có thể đảo ngợclại tính hợp lý của các chính sách kế toán đã đợc sử dụng trong các Báo cáo tàichính Chẳng hạn trờng hợp những sự kiện này gây ảnh hởng đến giả thiết vềtính liên tục của hoạt động kinh doanh

Việc thẩm vấn Ban quản trị về các sự kiện tiếp sau phải đợc tiến hành đúng

đối tợng để thu thập đợc những thông tin trả lời có ý nghĩa Phần lớn các cuộcphỏng vấn phải đợc thực hiện với Kế toán trởng, Giám đốc, Phó giám đốc, tuỳtheo thông tin mong muốn

Hai là, gửi th xác nhận cho luật s của đơn vị khách hàng Sự liên lạc với

luật s, nh đã đợc trình bày ở phần trên, đợc thực hiện nhằm tìm kiếm các khoản

nợ ngoài ý muốn Trong phần này, khi thu thập th xác nhận từ luật s, kiểm toánviên phải ghi nhớ mục đích là khảo sát các sự kiện tiếp sau cho đến ngày viếtbáo cáo kiểm toán, do đó kiểm toán viên thờng yêu cầu các luật s ghi ngày vàgửi th xác nhận vào ngày dự kiến hoàn thành công việc nghiệp vụ

Ba là, xem xét lại các biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp Ban giám

đốc, các biên bản hoặc báo cáo nội bộ đợc lập sau ngày lập Bảng cân đối tài sản

nh biên bản hợp đồng quản trị và thẩm tra những vấn đề đã đợc thảo luận tại cáccuộc họp đó mà cha ghi trong các biên bản Quá trình xem xét lại này tập trungvào việc xem xét các biến động trong kinh doanh liên quan với các kết quả củacùng kỳ trong năm đợc kiểm toán, đặc biệt là các biến động lớn trong kinhdoanh hoặc môi trờng mà doanh nghiệp hoạt động Các báo cáo nội bộ đó phải

đợc đa ra tranh luận với ban lãnh đạo khách hàng để xem xét chúng có đợc lậptrên cùng một cơ sở nh các báo cáo của kì hiện hành hay không, đồng thời kiểm

Trang 13

toán viên phải thực hiện các cuộc thẩm vấn về những thay đổi lớn về kết quảcủa quá trình hoạt động.

Bốn là, xem xét lại các sổ sách đợc lập sau ngày lập Bảng cân đối tài sản.

Kiểm toán viên cần kiểm tra lại các sổ nhật kí và Sổ cái để xác định sự hiệndiện và bản chất của bất kì nghiệp vụ nào liên quan với năm hiện hành Nếu các

sổ nhật ký không đợc cập nhật thì phải xem xét lại các chứng từ liên quan với

sổ nhật ký

Ngoài ra, nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế (IAG) số 21- “Ngày ghitrên báo cáo kiểm toán, các sự kiện sau ngày lập bảng tổng kết tài sản, các sựkiện phát hiện sau ngày phát hành Báo cáo tài chính” còn đa ra một số biệnpháp nhằm khảo sát các sự kiện sau ngày kết thúc nh: soát lại các biện pháp mànhà lãnh đạo doanh nghiệp đã áp dụng để khẳng định rằng các sự kiện tiếp sauquan trọng đều đợc xác định, đọc các báo cáo tài chính sơ bộ gần nhất của đơn

vị cũng nh các văn bản khác, nếu cần, nh các báo cáo về ngân sách, dự trù lu trữtiền tệ và các báo cáo quản lý khác, thu thập th kiến nghị của khách hàng

3.3 Xem xét các sự kiện phát hiện sau ngày kí báo cáo kiểm toán:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560, đối với các sự kiện, vấn đề

có liên quan đến Báo cáo tài chính xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm toán trớcngày phát hành Báo cáo tài chính nếu gây ảnh hởng trọng yếu trong Báo cáo tàichính thì kiểm toán viên phải cân nhắc xem xét có nên sửa lại Báo cáo tài chínhhay không? Và cần thảo luận vấn đề này với Ban giám đốc đơn vị để có biệnpháp phù hợp tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể

Thông thờng, khi phát hiện ra các Báo cáo tài chính có sai sót thì kiểmtoán viên phải yêu cầu đơn vị khách hàng tiến hành sửa đổi báo cáo tài chính vàgiải thích lý do của sự sửa đổi đó Nếu các Báo cáo tài chính của kì tiếp sauhoàn thành trớc khi báo cáo sửa đổi đợc công bố thì các sai sót đợc công khaitrong Báo cáo tài chính của kì tiếp sau Nếu khách hành từ chối hợp tác côngviệc công khai các sai sót trên Báo cáo tài chính tức là không chấp nhận sửa đổiBáo cáo tài chính, mà báo cáo kiểm toán cha đợc gửi đến đơn vị đợc kiểm toánthì chuyên gia kiểm toán sẽ đa ra báo cáo dạng chấp nhận từng phần hoặckhông chấp nhận Cũng trong trờng hợp này nhng báo cáo kiểm toán đã chuyểncho doanh nghiệp thì kiểm toán viên cần yêu cầu những ngời có trách nhiệmcao nhất của đơn vị khách hàng không phát hành báo cáo kiểm toán và Báo cáotài chính cho các bên thứ ba Nếu sau đó Báo cáo tài chính vẫn đợc phát hànhthì kiểm toán viên phải áp dụng những biện pháp thích hợp để ngăn chặn việccác bên thứ ba sử dụng các báo cáo kiểm toán của mình Các biện pháp củakiểm toán viên còn tuỳ thuộc vào quyền hạn và nghĩa vụ pháp lý của bản thânkiểm toán viên và ý kiến của luật s của họ

Trong quá trình xem xét các sự kiện phát hiện sau ngày kí báo cáo kiểmtoán cần phải phân biệt các sự kiện đã tồn tại vào ngày viết báo cáo kiểm toánvới các sự kiện xảy ra sau ngày kí báo cáo kiểm toán Các Báo cáo tài chínhbuộc phải sửa đổi khi sự kiện phản ánh trên các Báo cáo tài chính không đợctrình bày trung thực đã tồn tại ngày viết báo cáo kiểm toán

Sau ngày Báo cáo tài chính đợc phát hành, kiểm toán viên không có bất cứnghĩa vụ thẩm tra tiếp tục nào đối với các Báo cáo tài chính này, tuy nhiên nếuphát hiện ra chúng có sai sót, kiểm toán viên phải có hành động sửa chữa.Thông thờng, các sai sót này đợc phát hiện trong cuộc kiểm toán năm tiếp sauhoặc do khách hàng báo cáo lại cho kiểm toán viên

4 Đánh giá các kết quả kiểm toán:

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 14

Vào cuối giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải tổng hợp cáckết quả kiểm toán vào một kết luận chung Trong quá trình đánh giá kết quả,kiểm toán viên cần phải quyết định liệu bằng chứng kiểm toán đã đợc tập hợp

đủ để đảm bảo cho kết luận của mình cha, phải xem xét lại những điều côngkhai trên Báo cáo tài chính, thu thập th kiến nghị của khách hàng, đánh giá liệubằng chứng kiểm toán đã thu thập có ủng hộ cho quan điểm của kiểm toán viênhay không? đọc các báo cáo thông tin khác trên báo cáo hàng năm, xem xét lạicác t liệu kiểm toán và xem xét độc lập lại cuộc kiểm toán

4.1 Đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán:

Cuối mỗi cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét lại toàn bộ cuộckiểm toán để đánh giá xem tất cả các khía cạnh quan trọng đã đợc khảo sát đầy

đủ hay cha? Trong quá trình này, bớc chủ yếu nhất kiểm toán viên cần thựchiện là xem xét lại trình tự kiểm toán để đảm bảo tất cả các giai đoạn trớc đó đã

đợc hoàn thành chính xác và có các bằng chứng đầy đủ để chứng minh

Đoạn 02 trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 500 - “Bằngchứng kiểm toán” ghi rõ: “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập

đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đa ra ý kiến của mình

về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán” [9, 56] Nh vậy, việc xem xét và

đánh giá đầy đủ về của bằng chứng kiểm toán là cực kỳ cần thiết Tuy nhiên, để

đa ra ý kiến mình, kiểm toán viên không nhất thiết phải kiểm tra toàn bộ cácthông tin có sẵn (bằng chứng kiểm toán) bởi vì kiểm toán viên có thể có kếtluận trên số d của một tài khoản hay trên một thủ tục kiểm soát bằng cách ápdụng kiểm tra trên một tập mẫu chọn ra theo xét đoán cá nhân hay theo thống

kê có nghĩa là khi đánh giá về tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán phải xemxét trong mối quan hệ với tính thích hợp của các bằng chứng đó

Phơng pháp thông dụng nhất mà kiểm toán viên sử dụng để xem xét liệubằng chứng kiểm toán đã đợc thu thập đầy đủ hay cha, chơng trình kiểm toán

có đầy đủ, có xét đến tất cả các lĩnh vực có vấn đề đã đợc phát hiện trong quátrình kiểm toán hay không là lập bảng danh sách kiểm tra việc hoàn thành hợp

đồng kiểm toán Thí dụ minh hoạ một phần bảng danh sách kiểm tra việc hoànthành hợp đồng kiểm toán đợc trình bày trong bảng số 1

Bảng số 1 : Bản danh sách kiểm tra việc hoàn thành hợp đồng

Có Không

Trang 15

1 Kiểm tra hồ sơ kiểm toán năm trớc:

a Hồ sơ kiểm toán năm trớc và các điểm

cần lu ý xem xét, có đợc kiểm tra lại về những điểm

đó trong cuộc kiểm toán năm nay không?

b Đã xem xét lại hồ sơ kiểm toán thờng trực

về các khoản mục có ảnh hởng đến năm nay

hay không?

2. Đánh giá kiểm soát nội bộ:

a Kiểm soát nội bộ đã đợc rà soát lại đầy đủ?

b Phạm vi của kiểm toán đủ để phát hiện các

yếu kém của kiểm soát nội bộ?

c Mọi điểm yếu kém quan trọng đã đợc đa

vào th quản lý?

3 Các tài liệu tổng hợp:

a Tất cả các biên bản và nghị quyết của đại

hội cổ đông và hội đồng quản trị đã đợc kiểm

tra lại, tóm tắt và theo dõi thực hiện?

b Hồ sơ thờng trực đã đợc cập nhật?

c Mọi hợp đồng và thoả thuận quan trọng đã

đợc xem xét, tóm tắt hoặc sao chụp lại và

bảo đảm khách hàng tuân thủ mọi yêu cầu

Nguồn: Hình 22 - 4 (Kiểm toán - Alvin A Arens, James K Loebbecke) [1, 520]Nếu kiểm toán viên kết luận là cha đầy đủ bằng chứng kiểm toán để đa rakết luận về tính trung thực trong các Báo cáo tài chính của khách hàng, ta phảitiếp tục thu thập thêm các bằng chứng còn thiếu, hoặc đa ra ý kiến chấp nhậncác loại trừ hoặc ý kiến không chấp nhận

4.2 Kiểm tra lại các khoản công khai trên Báo cáo tài chính:

Việc xác định xem tất cả các sự việc cần công khai trên Báo cáo tài chính

đã đầy đủ hay cha là vấn đề xem xét chính trong giai đoạn hoàn thành cuộckiểm toán Trong suốt cuộc kiểm toán, bên cạnh việc đánh giá về bằng chứngkiểm toán đối với những mục tiêu kiểm toán, cần phải kiểm tra lại Báo cáo tàichính sau khi đã thực hiện những điều chỉnh và cân nhắc xem liệu Báo cáo tàichính đợc lập có phù hợp với các chế độ kế toán thích hợp đợc áp dụng nhấtquán hoặc nếu có thay đổi thì về những chế độ kế toán này có đợc trình bàythích hợp hay không? Liệu các nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận có đợc vậndụng đúng đắn, nhất quán với năm trớc hay không?

Để hỗ trợ cho việc kiểm tra lại nội dung công khai đầy đủ các Báo cáo tàichính, kiểm toán viên cần thực hiện những thủ tục phân tích nh so sánh tỷ suất

và xu hớng trong Báo cáo tài chính với những tỷ suất và xu hớng theo ớc tínhcủa mình Từ đó kiểm toán viên cần cân nhắc xem liệu dựa vào bằng chứngkiểm toán thu nhận đợc về khách hàng, có đủ minh chứng và giải thích đợc vềnhững vấn đề bất thờng hoặc nằm ngoài ớc tính hoặc về mối quan hệ trong cácBáo cáo tài chính hay không?

4.3 Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc:

Phần quan trọng của quá trình đánh giá liệu các Báo cáo tài chính có đợctrình bày trung thực hay không là sự tổng hợp các sai sót phát hiện đợc khikiểm toán Việc đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc vào giai đoạn hoàn

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 16

thành cuộc kiểm toán không phải chỉ là lần duy nhất kiểm toán viên quan tâm

đến trong suốt quá trình kiểm toán Cụ thể:

Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải đánh giá mức độ trọngyếu để ớc tính mức độ sai sót của Báo cáo tài chính có thể chấp nhận đợc, xác

định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hởng của các sai sót lên Báocáo tài chính để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi thực hiện cáckhảo sát kiểm toán ở đây, kiểm toán viên cần phải đánh giá mức trọng yếu chotoàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trênBáo cáo tài chính

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên áp dụng kỹ thuật lấymẫu kiểm tra và ớc tính mức sai sót của từng khoản mục, đợc gọi là sai sót dựkiến Kiểm toán viên sẽ so sánh mức sai sót này với mức sai sót chấp nhận đợc,

và đa ra quyết định là có chấp nhận, hay không chấp nhận số liệu sổ sách, hoặctiếp tục thu thập thêm bằng chứng kiểm toán Tuy nhiên, trong phạm vi của bàiviết này tác giả không đi sâu nghiên cứu quá trình đánh giá trong hai giai đoạntrên

Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợpcác sai sót không trọng yếu phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán Đối vớinhững sai sót trọng yếu, kiểm toán viên lập ra các bút toán điều chỉnh ngaytrong quá trình kiểm toán các khoản mục có sai sót đó để sửa sai các báo cáo.Ngoài các sai sót trọng yếu, thờng có một số lợng lớn các sai sót không trọngyếu mà không cần thiết phải lập bút toán điều chỉnh khi tìm ra chúng Tuy cácsai sót này sẽ không trọng yếu nếu xét riêng lẻ nhng có thể sẽ trở nên trọng yếukhi kết hợp chúng lại với nhau Vì vậy kiểm toán viên cần theo dõi các sai sótcha đợc điều chỉnh này và kết hợp chúng theo một số cách khác nhau để xemkhi tích lũy lại thì chúng có trở nên trọng yếu hay không? Để làm đợc điều này,kiểm toán viên cần ghi lại các sai sót cha đợc điều chỉnh này trong lúc kiểm tracác khoản mục Đến khi chuẩn bị hoàn thành kiểm toán, kiểm toán viên sẽ tiếnhành đánh giá tổng hợp ảnh hởng của chúng đến Báo cáo tài chính Một công

cụ thờng đợc dùng trong trờng hợp này là Bảng các sai sót cha đợc điều chỉnh.Tiếp đó, kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót dự kiến của Báo cáotài chính, vì khi áp dụng kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán, kiểm toán viên không xác

định đợc sai sót thực sự của khoản mục (tổng thể) mà chỉ dựa vào kết quả mẫu

để ớc tính sai sót của khoản mục, gọi là sai sót dự kiến Sai sót dự kiến sẽ đợc

so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua để quyết định xem có thể chấp nhậnkhoản mục đó hay không? Cuối cùng, kiểm toán viên cần tổng hợp toàn bộ saisót dự kiến của các khoản mục để xem xét chúng có vợt mức trọng yếu của Báocáo tài chính hay không, và kết hợp với ảnh hởng của các sai sót cha đợc điềuchỉnh Nếu sai sót tổng hợp này vợt mức trọng yếu hoặc xấp xỉ mức trọng yếu,kiểm toán viên không đa ra Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ mà sẽ yêu cầu

đơn vị điều chỉnh lại các sai sót cha đợc điều chỉnh, hoặc tiến hành thêm cácthủ tục kiểm toán bổ sung, hoặc đa ra báo cáo không chấp nhận, hoặc chấpnhận có ngoại trừ

4.4 Thu thập th kiến nghị của khách hàng:

Văn bản số 19 về chuẩn mực của kiểm toán (SAS 19) ban hành năm 1972quy định kiểm toán viên nên phải có một lá th kiến nghị của Ban quản trị đơn vịkhách hàng “Kiểm toán viên có thể thu thập đợc bằng chứng kiểm toán rằngcác nhà quản lí doanh nghiệp đã thừa nhận những trách nhiệm này và phê chuẩncác biên bản họp ban giám đốc hoặc các tổ chức tơng tự hoặc bằng cách thuthập các văn bản giải trình của các nhà quản lí hoặc các bản sao Báo cáo tàichính đã đợc kí”(theo các nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế) [7, 208]

Trang 17

Trong quá trình kiểm tra, các nhà quản lý có nhiều bản giải trình gửi cho kiểmtoán viên trong đó có th kiến nghị Th kiến nghị này đợc lập dới tên của kháchhàng, gửi cho công ty kiểm toán, và đợc kí bởi các thành viên trong ban lãnh

đạo của đơn vị khách hàng, thờng là Giám đốc hoặc trởng Phòng tài chính Thngụ ý là nó khởi đầu từ khách hàng, nhng trên thực tế kiểm toán viên thờngsoạn thảo th này và yêu cầu khách hàng kí tên Nếu khách hàng từ chối xácnhận kiểm toán viên sẽ đa và báo cáo chấp nhận có loại trừ hoặc báo cáo từchối

Việc thu nhập th kiến nghị của khách hàng nhằm mục đích giúp Ban giám

đốc nhận thức rõ về trách nhiệm của họ đối với những điều kiến nghị trên Báocáo tài chính và cũng là một minh chứng bằng văn bản cho các câu trả lời đốivới bảng câu hỏi mà kiểm toán viên đa ra đồng thời cũng chứng minh cho các

điều kiến nghị của khách hàng trong trờng hợp có bất đồng hoặc kiện cáo giữacác kiểm toán viên và khách hàng

Trong th kiến nghị gửi cho kiểm toán viên chứa đựng rất nhiều thông tintuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc kiểm toán, trong số đó có một số vấn đề đặc thù

nh sau:

 Nhận thức của Ban quản trị về trách nhiệm của họ đối với sự trình bàytrung thực trên các báo cáo tài chính, các kết quả hoạt động, và những thay đổi

về tình hình tài chính phù hợp với các nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận

 Tính sẵn có của tất cả các sổ sách tài chính và các số liệu liên quan

 Tính đầy đủ và sẵn có của tất cả các biên bản các cuộc họp của cổ đông,Giám đốc và Hội đồng giám đốc

Thông tin về các nghiệp vụ liên quan đến bên thứ ba và các số tiền phảithu hoặc phải trả liên quan

 Các kế hoạch hoặc dự định có thể ảnh hởng đến giá trị mang sang hoặc

sự phân loại tài sản công nợ

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 - “Bằng chứng kiểm toán”,bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin mà kiểm toán viên thuthập đợc liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên thông tin này kiểm toán viênhình thành nên ý kiến của mình Nh vậy, th kiến nghị của khách hàng cũng đợcxem là một bằng chứng kiểm toán Tuy nhiên, th kiến nghị là một báo cáo bằngvăn bản từ một nguồn không độc lập và do đó không thể thay thế cho các bằngchứng khác Th thờng chỉ cung cấp bằng chứng tối thiểu là Ban quản trị đã đợchỏi một số vấn đề, nhng mục đích của th có tính tâm lý và để bảo đảm kiểmtoán viên không bị Ban quản trị từ chối hợp tác vì họ không nhận thức đợc tráchnhiệm của mình

4.5 Xem xét những thông tin khác trong tài liệu chứa đựng Báo cáo tài chính đã kiểm toán:

Thông thờng, hàng năm, các doanh nghiệp phát hành một bộ tài liệu baogồm Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán cùng với báo cáo kiểm toán Tập tàiliệu này thờng đợc gọi là báo cáo thờng niên hay báo cáo hàng năm Theo luật

lệ hay thông lệ, một doanh nghiệp khi phát hành bộ tài liệu này có thể đa vào

đó những thông tin tài chính và những thông tin phi tài chính khác gọi tắt là

“những thông tin khác”, ví dụ nh báo cáo quản lí của ban giám đốc và hội đồngquản trị về những hoạt động của doanh nghiệp, về những tóm tắt hay những sốliệu quan trọng, về số liệu nhân sự, về những chi tiêu lớn theo kế hoạch, về các

tỷ suất tài chính, về tên cán bộ, các uỷ viên và về những số liệu theo quý đợcchọn lọc

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 18

Văn bản số 8 về chuẩn mực kiểm toán (SAS 8) đòi hỏi kiểm toán viên phải

đọc “những thông tin khác” trên các báo cáo hàng năm đã công bố có liên quantrực tiếp đến các Báo cáo tài chính Đoạn 3 của nguyên tắc số 14 - “Các thôngtin khác trong Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán” trong các nguyên tắc chỉ đạokiểm toán quốc tế (ISA 720) cũng chỉ rõ: “Kiểm toán viên cần cân nhắc cácthông tin khác khi phát hành báo cáo kiểm toán vì độ tin cậy của các bản Báocáo tài chính đợc kiểm toán có thể bị tổn thơng do sự thiếu nhất quán giữa cácthông tin khác và Báo cáo tài chính” [7, 130] Sự xem xét này nhằm đảm bảocác thông tin khác vẫn thống nhất với các Báo cáo tài chính Nếu phát hiện đợcmột sự không nhất quán một cách trọng yếu, kiểm toán viên cần yêu cầu đơn vị

điều chỉnh lại các thông tin này Nếu đơn vị từ chối, kiểm toán viên có thể sửalại báo cáo kiểm toán để diễn đạt sự thiếu nhất quán này, hoặc không cho phép

đơn vị sử dụng báo cáo kiểm toán, hoặc thậm chí rút lui khỏi hợp đồng kiểmtoán đó

4.6 Xem xét lại các tài liệu của kiểm toán viên:

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 230 (ISA 230) - “T liệu kiểm toán (tài liệulàm việc của kiểm toán viên)” ghi rõ: Thuật ngữ “t liệu kiểm toán” dùng để chỉcác tài liệu (hồ sơ làm việc) do chuyên gia kiểm toán lập, hay thu thập và lu giữtrong quá trình thực hiện công tác kiểm toán Các hồ sơ làm việc này có chứcnăng trợ giúp cho kiểm toán viên trong việc lập kế hoạch và thực hiện công táckiểm toán, giám sát và kiểm tra lại công việc kiểm toán, giúp lu giữ những giữyếu tố chứng thực (bằng chứng kiểm toán) tìm đợc trong khi thực hiện công táckiểm toán, cho phép chứng minh ý kiến của các kiểm toán viên trong báo cáokiểm toán Do đó, việc xem xét lại các t liệu kiểm toán là công việc không thểthiếu của kiểm toán viên trong quá trình hoàn tất cuộc kiểm toán Có ba lý dochính giải thích vì sao các t liệu kiểm toán cần phải đợc xem xét lại bởi mộtkiểm toán viên cấp cao khác trong công ty kiểm toán:

Thứ nhất, do trong quá trình kiểm toán có thể xảy ra những tình huống

phức tạp nằm ngoài khả năng của kiểm toán viên hoặc do kiểm toán viên thiếukinh nghiệm Điều này có thể ảnh hởng đến khả năng đa ra những đánh giánghề nghiệp đúng đắn của kiểm toán viên

Thứ hai, để đảm bảo là cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện đúng với chơng

trình kiểm toán chung của công ty, tuân thủ đúng các chuẩn mực kiểm toán

Thứ ba, do phát sinh nhiều vấn đề phức tạp trong quá trình kiểm toán dẫn

đến kiểm toán viên có thể không giữ đợc phơng hớng đúng đắn phù hợp vớimục tiêu ban đầu

Quá trình xem xét lại t liệu kiểm toán phải đợc tiến hành bởi kiểm toánviên có đủ kiến thức về công ty khách hàng và những tình huống bất ngờ phátsinh trong cuộc kiểm toán thờng đó là ngời giám sát trực tiếp của kiểm toánviên đã thực hiện kiểm toán Thí dụ nh công việc của kiểm toán viên ít kinhnghiệm nhất thờng đợc xem xét lại bởi tổ trởng tổ kiểm toán, cấp trên trực tiếpcủa tổ trởng sẽ xem xét lại công việc của tổ trởng và cũng qua các t liệu củakiểm toán viên thiếu kinh nghiệm Việc xem xét lại t liệu kiểm toán thờng cótính hiệu quả hơn và hỗ trợ cho quá trình giao tiếp với khách hàng nếu đợc thựchiện ở ngay tại cơ sở của khách hàng và liên tục trong suốt quá trình kiểm toán.Kết thúc mỗi cuộc kiểm toán cần có quá trình báo cáo những phát hiện củakiểm toán viên cho khách hàng cũng nh cho ngời sử dụng Báo cáo tài chínhtrong một báo cáo kiểm toán đa ra ý kiến rõ ràng về Báo cáo tài chính và cácthông tin tài chính khác mà khách hàng có liên quan Quá trình báo cáo là cầnthiết đối với một cuộc kiểm toán vì “nó giải thích những gì kiểm toán viên đã

Trang 19

làm và các kết luận đã đạt đợc” [1, 34] Trong mục tiếp theo chúng ta sẽ đi vàotìm hiểu quá trình này

IV Lập và công bố báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểmtoán:

1 Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

1.1 Khái quát về báo cáo kiểm toán:

1.1.1 Khái niệm báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 - “Báo cáo kiểm toán về Báocáo tài chính”: “Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toánviên và công ty kiểm toán lập và công bố để trình bày ý kiến của mình về Báocáo tài chính hoặc thông tin tài chính của một đơn vị đã đợc kiểm toán” [2, 61].Khi kết thúc cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải lập báocáo kiểm toán về Báo cáo tài chính trình bày ý kiến của kiểm toán viên về tínhtrung thực, hợp lí của các thông tin định lợng và sự trình bày các thông tin địnhlợng này trên Báo cáo tài chính do đơn vị (tổ chức, doanh nghiệp) mời kiểmtoán đã lập

Nội dung, kết cấu và hình thức của báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chínhviết dới dạng văn bản phải đợc trình bày theo các quy định mang tính phổ biếncủa Uỷ ban về chuẩn mực kiểm toán (IAPC), của Liên đoàn kế toán quốc tế(IFAC) và các quy định mà các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế đã

đa ra Sự trình bày nhất quán về nội dung kết cấu và hình thức giúp cho ngời

đọc báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính hiểu thống nhất và dễ nhận biết khi

có tình huống bất thờng xảy ra

Ngôn ngữ trình bày trên báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính là ngônngữ sử dụng chính thức của một quốc gia, nh đối với báo cáo kiểm toán về Báocáo tài chính của công ty kiểm toán hoạt động tại Việt Nam thì báo cáo phải lậpbằng tiếng Việt Nam hoặc tiếng Việt Nam và một thứ tiếng nớc ngoài khác đãthoả thuận trên hợp đồng kiểm toán

Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải đợc đính kèm với Báo cáo tàichính đợc kiểm toán

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của báo cáo kiểm về Báo cáo tài chính:

Báo cáo kiểm toán nói chung có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt

động kiểm toán và với ngời sử dụng các thông tin tài chính của đơn vị đợc kiểmtoán

Đối với hoạt động kiểm toán, báo cáo kiểm toán là khâu cuối cùng trongquá trình thực hiện cuộc kiểm toán nói chung và của giai đoạn kết thúc kiểmtoán nói riêng để trình bày kết quả của cuộc kiểm toán

Đối với kiểm toán viên, báo cáo kiểm toán là tài liệu trình bày các kết luậnsau cùng về thông tin tài chính đợc kiểm toán, nên phải kết tinh đợc toàn bộcông việc mà họ đã tiến hành Đồng thời báo cáo kiểm toán là sản phẩm củakiểm toán viên cung cấp cho xã hội vì vậy họ phải chịu trách nhiệm về ý kiếncủa mình của mình đã đa ra trong đó

Đối với ngời sử dụng thông tin tài chính, báo cáo kiểm toán là căn cứ để họ

đánh giá đợc độ tin cậy của các thông tin này trên cơ sở đó mà họ đa ra cácquyết định đúng đắn và hiệu quả Để đảm bảo vai trò này, báo cáo phải rõ ràng,

dễ hiểu để không gây sự hiểu lầm

Đối với đơn vị đợc kiểm toán, trong một số trờng hợp, thí dụ nh kiểm toánhoạt động, báo cáo kiểm toán và th quản lí (nếu có) còn là căn cứ để đánh giá

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 20

và cải thiện hoạt động của đơn vị nói chung, kiểm soát nội bộ hoặc công tác kế

toán tài chính nói riêng

Vai trò và ý nghĩa của báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính đợc thể hiện

qua sơ đồ 2

Sơ đồ 2 : Mối quan hệ giữa thông tin tài chính của đơn vị đợc kiểm

toán, báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên lập và ngời sử dụng thông tin

tài chính

Nguồn: Sơ đồ 7.2 Mối quan hệ giữa Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán

về Báo cáo tài chính và ngời sử dụng Báo cáo tài chính [9, 155]

1.1.3 Các căn cứ để lập báo cáo kiểm toán:

Khi tiến hành lập báo cáo kiểm toán phải dựa vào ba căn cứ chủ yếu:

a Căn cứ vào mục đích yêu cầu của cuộc kiểm toán đã đợc xác định trong

kế hoạch kiểm toán:

Mỗi cuộc kiểm toán trớc khi triển khai đều đợc xác định cụ thể về mục

đích và yêu cầu mà cuộc kiểm toán phải đạt đợc trong kế hoạch kiểm toán đã

đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Tuỳ theo khách thể kiểm toán và đối tợng

kiểm toán, cấp có thẩm quyền sẽ đặt ra những mục đích, yêu cầu - đó là những

định hớng cơ bản cần phải đạt đợc của một cuộc kiểm toán do trởng đoàn hoặc

kiểm toán viên đợc giao thực hiện

Mục đích yêu cầu chung của các cuộc kiểm toán độc lập đã đợc quy định

rõ trong Thông t số 22/TC - CĐ ngày 19 tháng 3 năm 1994 của Bộ tài chính

h-ớng dẫn thực hiện quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân (ban

hành kèm theo Nghị định số 07/CP ngày 19 tháng 01 năm 1994 của Chính phủ)

tập trung vào hai nội dung chính nh sau:

Một là, kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực và hợp lí của các số

liệu, tài liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, tổ chức, cơ

quan và trên cơ sở kết quả kiểm toán đa ra những kết luận đánh giá việc tuân

thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán và hiệu quả hoạt động của

đơn vị và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những nội dung đã nhận xét, đánh

giá và xác nhận

Hai là, thông qua việc kiểm toán, góp ý kiến với các đơn vị đợc kiểm toán

sữa chữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, kế

toán của đơn vị

b Căn cứ vào chuẩn mực, thông lệ mà kiểm toán viên phải tuân thủ:

Đơn vị đ ợc kiểm toán

Thông tin tài chính của

đơn vị Báo cáo kiểm toán do

kiểm toán viên lập

Ng ời sử dụng thông tin tài

chính

Ra các quyết định kinh

tế

Trang 21

Trong quá trình lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải tuân thủ chặtchẽ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và cácchuẩn mực quốc tế đợc thừa nhận làm căn cứ để lập báo cáo kiểm toán Ngoài

ra còn phải thực hiện các quy định trong Quy chế về kiểm toán độc lập trongnền kinh tế quốc dân nh sau:

Thứ nhất, khi kết thúc công việc kiểm toán, kiểm toán viên phải lập báo

cáo kiểm toán, ghi ý kiến nhận xét của mình vào báo cáo kiểm toán và chịuhoàn toàn trách nhiệm về các ý kiến nhận xét đó Báo cáo kiểm toán phải cónhững nội dung chủ yếu theo quy định

Thứ hai, báo cáo kiểm toán phải trung thực, khách quan, phải có chữ kí của

kiểm toán viên và phải đợc lãnh đạo của tổ chức kiểm toán xác nhận, kí tên,

đóng dấu

Trởng nhóm kiểm toán thành lập và trực tiếp chỉ đạo tổ soạn thảo báo cáokiểm toán Tổ bao gồm một số kiểm toán viên có khả năng phân tích, tổng hợpkết quả kiểm toán Các chỉ tiêu, biểu mẫu tổng hợp phải thống nhất trớc khi tiếnhành kiểm toán Tổ soạn thảo tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán ngay trongquá trình kiểm toán

c Căn cứ vào bằng chứng kiểm toán - cơ sở để lập báo cáo kiểm toán:Nội dung chủ yếu và quan trọng nhất của việc chuẩn bị lập báo cáo kiểmtoán là thu thập và tổng hợp đầy đủ các bằng chứng kiểm toán, kết quả kiểmtoán, bao gồm:

Một là, các hồ sơ tài liệu, số liệu đã đợc thu thập và đánh giá, xác minh

trong quá trình kiểm toán để chứng minh cho ý kiến nhận xét, đánh giá kếtluận, kiến nghị của kiểm toán viên, của trởng đoàn kiểm toán về những vấn đề

đợc kiểm toán

Hai là, các bằng chứng thu thập qua điều tra thực tiễn, qua các buổi phỏng

vấn và trao đổi trực tiếp đã đợc kiểm toán viên xem xét, nghiên cứu

Ba là, biên bản kết quả các buổi làm việc với những ngời có trách nhiệm

giải trình các vấn đề kiểm toán viên yêu cầu phải làm rõ

Bốn là, biên bản kiểm toán của các tổ thực hiện kiểm toán các đơn vị thành

viên (xác nhận số liệu, nhận xét, đánh giá và kiến nghị tại đơn vị thành viên)

Năm là, bảng tổng hợp kết quả theo từng nội dung, từng chỉ tiêu kiểm toán

đã đợc nêu trong quyết định kiểm toán

Ngoài ra, kiểm toán viên còn phải tập hợp đầy đủ các văn bản pháp lí, kếhoạch của cuộc kiểm toán; các chuẩn mực, quy định về báo cáo kiểm toán

1.2 Nội dung chi tiết của báo cáo kiểm toán:

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 - “Báo cáo kiểm toán về Báocáo tài chính”, báo cáo kiểm toán gồm các yếu tố cơ bản sau đây và đợc trìnhbày theo thứ tự sau:

a) Tên và địa chỉ công ty kiểm toán:

Báo cáo kiểm toán cần nêu rõ tên, biểu tợng, địa chỉ giao dịch, số điệnthoại, số fax và số hiệu liên lạc khác của Công ty kiểm toán (hoặc chi nhánh)phát hành Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Nếu một cuộc kiểm toán dohai công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện thì phải ghi đủ các thông tin nêutrên của các công ty cùng ký báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính

b) Số hiệu báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 22

Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán về Báocáo tài chính của công ty kiểm toán theo từng năm cần phải đăng ký chính thức

số hiệu đó trong hệ thống văn bản của công ty kiểm toán

c) Tiêu đề báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp

để phân biệt với các loại báo cáo khác Tiêu đề báo cáo kiểm toán về Báo cáotài chính có thể có tên gọi: "Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính", hoặc "Báocáo kiểm toán của kiểm toán viên độc lập", hoặc "Báo cáo kiểm toán về Báocáo tài chính năm của Công ty "

d) Ngời nhận báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

Ngời nhận báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính có thể là hội đồng quảntrị, Giám đốc, hoặc các cổ đông đơn vị đợc kiểm toán, đó là ngời ký hợp đồngkiểm toán với ngời thực hiện kiểm toán (công ty kiểm toán hoặc kiểm toánviên) Ngời nhận Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính sẽ đợc ghi ngay vàodòng đầu, ví dụ: "Kính gửi Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Tổng Công

ty "

e) Mở đầu của báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

Phần mở đầu của báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải ghi rõ đối ợng của cuộc kiểm toán là các Báo cáo tài chính cũng nh ghi rõ ngày và niên độlập Báo cáo tài chính; khẳng định rõ rằng việc lập Báo cáo tài chính là thuộctrách nhiệm của Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc kiểm toán trên cácmặt: tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận vàlựa chọn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán, các ớc tính kế toán thích hợp.Ngợc lại, nêu rõ trách nhiệm của kiểm toán viên là kiểm tra các thông tin địnhlợng trên Báo cáo tài chính và đa ra ý kiến về Báo cáo tài chính dựa trên kết quảkiểm toán của mình

t-f) Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán:

Thứ nhất, báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải nêu rõ phạm vi và

căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán bằng sự khẳng định công việc kiểm toán đợcthực hiện theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc

tế đợc thừa nhận

Phạm vi và căn cứ này chỉ khả năng của kiểm toán viên khi thực hiện cácthủ tục kiểm toán phải đợc dựa trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán và đợc vậndụng các quy định tuỳ theo tình huống cụ thể Thủ tục này là cần thiết để đảmbảo cho ngời sử dụng báo cáo kiểm toán hiểu rằng cuộc kiểm toán đã đợc thựchiện theo các chuẩn mực và thông lệ đợc thừa nhận Trong trờng hợp riêng biệt,kiểm toán viên đã thực hiện các thủ tục kiểm toán khác thì cần phải ghi rõ trongbáo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính

Trờng hợp không xác định đợc chuẩn mực kế toán đợc sử dụng để lập Báocáo tài chính là của quốc gia nào thì tên của nớc - nơi doanh nghiệp khách hànghoạt động phải đợc nêu ra trong báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính

Thứ hai, báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải ghi rõ là công việc

kiểm toán đã đợc lập kế hoạch và thực hiện để có đợc sự đảm bảo hợp lý là cácBáo cáo tài chính không chứa đựng những sai sót trọng yếu

Thứ ba, báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải nêu những công việc

và thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên đã thực hiện, gồm:

+ Các phơng pháp kiểm toán (chọn mẫu, thử nghiệm cơ bản, ) nhữngbằng chứng kiểm toán đủ để xác minh đợc thông tin trong Báo cáo tài chính;

Trang 23

+ Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, cácnguyên tắc và phơng pháp kế toán đợc áp dụng để lập Báo cáo tài chính;

+ Đánh giá các ớc tính kế toán và xét đoán quan trọng đã đợc Giám đốc(hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc thực hiện khi lập Báo cáo tài chính;

+ Đánh giá việc trình bày toàn bộ tình hình tài chính trên các Báo cáo tàichính

Thứ t, báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải nêu rõ là cuộc kiểm

toán đã cung cấp những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của kiểm toánviên

g) ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về Báo cáo tài chính đã

đợc kiểm toán:

Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải nêu rõ ý kiến của kiểm toánviên về các Báo cáo tài chính đã thực hiện kiểm toán trên phơng diện phản ánhtrung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu các thông tin định lợng củaBáo cáo tài chính về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh và việc tuân thủcác chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc cha chấp nhận) cũng nh việctuân thủ các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động đơn vị đợc kiểm toán

Có bốn loại ý kiến mà kiểm toán viên có thể trình bày trên báo cáo kiểmtoán về Báo cáo tài chính tuỳ thuộc vào kết quả của cuộc kiểm toán:

Một là, ý kiến chấp nhận toàn phần;

Hai là, ý kiến chấp nhận từng phần;

Ba là, ý kiến từ chối;

Bốn là, ý kiến không chấp nhận.

Khi đa ra ý kiến chấp nhận không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần (ýkiến chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối hoặc ý kiến không chấp nhận) thì phảimô tả rõ ràng trong báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính tất cả những lý dochủ yếu dẫn đến ý kiến đó và định lợng, nếu đợc, những ảnh hởng đến Báo cáotài chính

Ngoài ra, để giúp doanh nghiệp chấn chỉnh công tác tài chính, kế toán, xâydựng và hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toánviên còn lu hành Th quản lý gửi cho Giám đốc đơn vị kiểm toán hoặc gửi chohội đồng quản trị

Th quản lý mô tả về từng sự kiện cụ thể, gồm: hiện trạng thực tế, khả năngrủi ro, kiến nghị của kiểm toán viên và ý kiến của ngời quản lý liên quan đến sựkiện đó Th quản lý đợc trình bày về một hay nhiều sự kiện do kiểm toán viênquyết định

Th quản lý là một phần kết quả của cuộc kiểm toán, nhng không nhất thiếtphải đính kèm báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính

h) Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải ghi rõ ngày, tháng, năm kếtthúc toàn bộ công việc kiểm toán Điều này cho phép ngời sử dụng Báo cáo tàichính biết rằng kiểm toán viên đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hởng

đến Báo cáo tài chính cho đến tận ngày ký báo cáo kiểm toán về Báo cáo tàichính

Ngày ký báo cáo kiểm toán không đợc ghi trớc ngày Giám đốc hoặc ngời

đứng đầu đơn vị ký Báo cáo tài chính, nếu Báo cáo tài chính đợc điều chỉnh và

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 24

lập lại trong quá trình kiểm toán thì ngày ký báo cáo kiểm toán đợc phép ghicùng ngày với ngày ký Báo cáo tài chính.

Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải ghi rõ địa điểm (tỉnh, thànhphố) của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hànhbáo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính

i) Chữ ký và đóng dấu:

Báo cáo kiểm toán phải ký rõ tên của kiểm toán viên là ngời chịu tráchnhiệm kiểm toán, và ký rõ tên của Giám đốc (hoặc ngời đợc uỷ quyền) củacông ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán về Báo cáo tàichính

Dới mỗi chữ ký nói trên phải ghi rõ họ tên Trên chữ ký của Giám đốc(hoặc ngời đợc uỷ quyền) phải đóng dấu của công ty (hoặc chi nhánh) chịutrách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính

Giữa các trang của báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính và Báo cáo tàichính đã đợc kiểm toán phải đóng dấu giáp lai

Trờng hợp có từ hai công ty cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì báo cáokiểm toán về Báo cáo tài chính phải đợc ký bởi Giám đốc (hoặc ngời đợc uỷquyền) của đủ các công ty kiểm toán theo đúng thủ tục

1.3 ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

Sau khi hoàn thành các thủ tục kiểm toán cần thiết để xem xét về tính liêntục hoạt động của đơn vị khách hàng, khảo sát các khoản nợ ngoài ý muốn,thẩm tra các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán và đánh giá tổng hợpkết quả, kiểm toán viên phải rút ra kết luận và sử dụng những kết luận này làmcơ sở cho ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán

ý kiến kiểm toán viên đa ra trên báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chínhmột sự đảm bảo chắc chắn rằng Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực vàhợp lí trên các khía cạnh trọng yếu

1.3.1 ý kiến chấp nhận toàn phần:

ý kiến chấp nhận toàn phần đợc đa ra trong trờng hợp kiểm toán viên vàcông ty kiểm toán cho rằng Báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị đợc kiểm toán, vàphù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành (hoặc đợc chấpnhận) ý kiến chấp nhận toàn phần cũng có hàm ý rằng tất cả các thay đổi vềnguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã đợc xem xét, đánh giá mộtcách đầy đủ và đã đợc đơn vị nêu rõ trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính

đợc kiểm toán là hoàn toàn đúng, hoặc có thể có sai sót nhng sai sót đó làkhông trọng yếu

ý kiến chấp nhận toàn phần đợc áp dụng cho cả trờng hợp Báo cáo tàichính đợc kiểm toán có những sai sót nhng đã đợc kiểm toán viên phát hiện và

đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên; Báo cáo tài chính sau khi

điều chỉnh dã đợc kiểm toán viên chấp nhận

Ngoài ra, ý kiến này còn đợc áp dụng trong cả trờng hợp báo cáo kiểmtoán có một đoạn nhận xét để làm sáng tỏ một số yếu tố ảnh hởng không trọngyếu đến Báo cáo tài chính, nhng không có ảnh hởng đến báo cáo kiểm toán

Đoạn nhận xét này thờng đặt sau đoạn đa ra ý kiến nhằm giúp ngời đọc đánhgiá ảnh hởng của các yếu tố đến Báo cáo tài chính

1.3.2 ý kiến chấp nhận từng phần:

Trang 25

Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính đa ra ý kiến chấp nhận từng phần

đợc trình bày trong trờng hợp kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằngBáo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọngyếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu không bị ảnh hởng của yếu tố tuỳ thuộc

mà kiểm toán viên đã nêu ra trong Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính có

ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính thì Báo cáo tài chính đó đã khôngphản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu

Yếu tố tuỳ thuộc là yếu tố trọng yếu nhng không chắc chắn, nh các vấn đềliên quan đến tính liên tục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc mộtkhoản doanh thu có thể không đựơc công nhận làm ảnh hởng đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp

ý kiến tuỳ thuộc của kiểm toán viên thờng liên quan đến các sự kiện có thểxảy ra trong tơng lai, nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị và kiểm toánviên Việc đa ra ý kiến tuỳ thuộc cho phép kiểm toán viên hoàn thành tráchnhiệm kiểm toán của mình nhng cũng làm cho ngời đọc Báo cáo tài chính phải

lu ý và tiếp tục theo dõi khi sự kiện có thể xảy ra

ý kiến chấp nhận từng phần đợc đa ra trong trờng hợp kiểm toán viên chorằng không thể đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần, và những phần không chấpnhận do không đồng ý với giám đốc hay do công việc kiểm toán bị giới hạn, làquan trọng nhng không liên quan tới một số lợng lớn các khoản mục tới mức cóthể dẫn đến "ý kiến từ chối", hoặc "ý kiến không chấp nhận"

1.3.3 ý kiến từ chối:

ý kiến từ chối đợc đa ra trong trờng hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vikiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lợng lớn cáckhoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ và thích hợpcác bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về Báo cáo tài chính

1.3.4 ý kiến không chấp nhận:

Đợc đa ra trong trờng hợp các vấn đề không thống nhất với Giám đốc làquan trọng hoặc liên quan đến một số lợng lớn các khoản mục đến mức độ màkiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là cha đủ để thể hiện tínhchất và mức độ sai sót trọng yếu của Báo cáo tài chính

2 Biên bản kiểm toán:

Biên bản kiểm toán thờng đợc sử dụng trong kiểm toán từng phần của kiểmtoán tài chính (biên bản kiểm kê tài sản, biên bản xác minh tài liệu hay sựviệc ) Biên bản kiểm toán thờng cần có những yếu tố cơ bản sau:

 Khái quát lí do, mục tiêu kiểm toán

 Nêu cụ thể cơ cấu chức trách của những ngời tham gia

 Khái quát quá trình kiểm toán, đặc biệt là những diễn biến không bìnhthờng

 Tổng hợp kết quả kiểm toán

 Kết luận kiểm toán (kèm theo các bằng chứng kiểm toán)

 Nêu kiến nghị

 Ghi rõ thời gian lập biên bản

 Tên và chữ kí của những ngời phụ trách

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 26

Chơng II Thực trạng công tác công tổ chức giai đoạn kết thúc kiểm toán do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính

Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện

I Giới thiệu về Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán vàKiểm toán (AASC)

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Cách đây mời năm, thực hiện thông báo của văn phòng Hội đồng Bộ trởng(nay là Chính phủ), ngày 13 tháng 5 năm 1991, Bộ trởng Bộ Tài chính đã raQuyết định số 164/TC/QĐ/TCCB thành lập Công ty Dịch vụ kế toán (ASC).Trong thời gian đầu hoạt động, Công ty chỉ cung cấp một số hoạt động đào tạo

và dịch vụ kế toán giản đơn nh: hớng dẫn các đơn vị đăng kí chế độ kế toán, lập

sổ sách kế toán, so sánh đối chiếu các loại sổ, lập các loại báo cáo kế toán.Sau hơn hai năm hoạt động, Ban lãnh đạo Công ty nhận thấy nhu cầu ngàycàng lớn của thị trờng tài chính nên đã đề nghị Bộ Tài chính cho phép bổ sungthêm một số loại hình dịch vụ Đến ngày 14 tháng 9 năm 1993, với sự lớn mạnh

về năng lực hoạt động nghiệp vụ và yêu cầu đổi mới hệ thống quản lí nền kinh

tế quốc dân, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 639/TC/QĐ/TCCB đổitên Công ty thành Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (têngiao dịch quốc tế là Auditing and Accounting Financial Consultancy ServiceCompany (AASC)) nh hiện nay và đợc phép cung cấp thêm các loại hình dịch

vụ nh: t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán, đào tạo, dịch vụ công nghệ thôngtin

Từ chỗ trong những ngày đầu thành lập hoạt động của Công ty chỉ giới hạn

ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài, đến nay hoạt động của Công ty đã đợc mở rộng ra cả nớc và đãthâm nhập vào mọi thành phần kinh tế

Tháng 3 năm 1992, Công ty thành lập chi nhánh đầu tiên tại thành phố HồChí Minh và đến tháng 3 năm 1995, đợc phép của Bộ Tài chính, chi nhánh nàytách ra khỏi AASC thành lập Công ty kiểm toán Sài Gòn (AFC) Ngày 13 tháng

3 năm 1997, Công ty tái lập Văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh và tháng 5năm 1998 nâng cấp từ Văn phòng đại diện lên thành chi nhánh lớn nhất củaCông ty

Hiện nay, Công ty có trụ sở chính tại số 1 Lê Phụng Hiểu - Quận HoànKiếm - Hà Nội và các chi nhánh tại các tỉnh và thành phố trong cả nớc, cụ thể:

Trang 27

 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: 29 Võ Thị Sáu - Quận 1 - Thànhphố Hồ Chí Minh

 Chi nhánh Vũng Tàu: số 42 - Đờng Thống Nhất - Thành phố VũngTàu

 Chi nhánh Thanh Hoá: số 25 Phan Chu Trinh Phờng Điện Biên Thành phố Thanh Hoá

- Chi nhánh Quảng Ninh: cột 8 - Phờng Hồng Hà - Thành phố Hạ Long

 Văn phòng đại diện Hải Phòng: 22 Trần Phú - Thành phố Hải PhòngCông ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán mời năm qua đã

đóng góp tích cực trong hoạt động cung cấp những dịch vụ chuyên nghànhthuộc lĩnh vực Tài chính Kế toán và Kiểm toán và trở thành một trong những tổchức chuyên ngành đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực

kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính

2 Đặc điểm về hoạt động và tổ chức quản lí của Công ty:

2.1 Các loại hình dịch vụ của AASC:

Với sự am hiểu sâu sắc và kinh nghiệm thực tiễn về quản lí tài chính, kếtoán, kiểm toán, thuế đã giúp AASC phục vụ với chất lợng tốt nhất bất kì dịch

vụ chuyên ngành nào mà khách hàng yêu cầu Điểm qua một số dịch vụ chính

mà Công ty đã tiến hành trong thời gian qua góp phần đáp ứng nhu cầu của cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội trong công cuộc đổi mới nền kinh tế

đất nớc:

2.1.1 Dịch vụ kiểm toán:

Dịch vụ kiểm toán là một trong các hoạt động truyền thống, hoạt độngchính và là điểm mạnh của AASC hiện nay Qua hơn mời năm hoạt động, dịch

vụ này đã đợc hoàn thiện và phát triển về phạm vi và chất lợng, đáp ứng yêu cầungày càng cao của khách hàng và tiến trình hội nhập quốc tế Hiện nay AASC

có hơn 300 nhân viên và cộng tác viên (trong đó có trên 70 nhân viên đạt chứngchỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc) cung cấp các dịch vụ kiểm toán bao gồm:kiểm toán báo cáo tài chính thờng niên; kiểm toán hoạt động của các dự án;kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t các công trình xây dựng cơ bản; kiểmtoán xác định vốn, giá trị doanh nghiệp; kiểm toán tuân thủ luật định; kiểm toáncác doanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán; kiểm toán tỷ lệnội địa hoá; kiểm toán doanh nghiệp Nhà nớc phục vụ công tác cổ phần hoá vàgiám định các tài liệu tài chính kế toán Thông qua hoạt động kiểm toán, Công

ty đã giúp khách hàng nhận thức đợc những điểm mạnh và yếu của hệ thống kếtoán và hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó, từng bớc đa công tác quản lí vào nềnếp

2.1.2 Dịch vụ kế toán:

Cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế và những đổi mới trong cáchoạt động tài chính kế toán của Nhà nớc Việt Nam, AASC luôn hớng tới việcnâng cao chất lợng các dịch vụ kế toán của mình Là một tổ chức chuyênnghành, AASC hiện có đội ngũ các chuyên gia kế toán với nhiều năm kinhnghiệm làm việc thực tiễn tại các doanh nghiệp, tại các cơ quan nghiên cứu vàban hành chế độ chính sách kế toán, do vậy họ có sự hiểu biết sâu rộng về kếtoán Việt Nam cũng nh các thông lệ kế toán quốc tế Công ty đã và đang cungcấp cho khách hàng nhiều dịch vụ kế toán nh mở và ghi sổ kế toán, lập các báo

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 28

cáo tài chính định kì; xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán; trợ giúpviệc chuyển đổi hệ thống kế toán và báo cáo tài chính, phù hợp với các yêu cầucủa khách hàng và đồng thời bảo đảm tính tuân thủ các quy định của Nhà nớcViệt Nam hoặc các nguyên tắc kế toán quốc tế đợc chấp nhận Đặc biệt Công tythờng xuyên hớng dẫn cho khách hàng trong việc áp dụng các chế độ kế toántài chính và t vấn, trợ giúp trong việc chọn lựa đăng kí chế độ kế toán phù hợpvới yêu cầu quản lí của doanh nghiệp Các dịch vụ kế toán của Công ty sẽ giúpcho khách hàng quản lí, kinh doanh đạt hiệu quả cao.

2.1.3 Dịch vụ T vấn Tài chính và Quản trị kinh doanh:

Các chuyên gia t vấn của AASC với bề dày kinh nghiệm hoạt động thựctiễn nhiều năm và đặc biệt là kinh nghiệm trong công tác t vấn quản trị tài chính

sẽ giúp cho các nhà đầu t và các nhà quản lí tham gia kinh doanh tại Việt Namtìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất để vừa đảm bảo việc tuân thủ đầy đủ cácquy định luật pháp hiện hành của Nhà nớc Việt Nam, vừa thu đợc lợi nhuận caonhất Các dịch vụ t vấn của Công ty sẽ cung cấp cho khách hàng những giảipháp tốt nhất để cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu quả kinhdoanh và chất lợng sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí hoạt động, không ngừngtăng doanh thu Các dịch vụ này rất đa dạng, bao gồm: t vấn soạn thảo phơng án

đầu t, đăng kí kinh doanh và thành lập doanh nghiệp mới; t vấn kiểm kê thẩm

định giá trị tài sản; t vấn quyết toán vốn đầu t; t vấn tiến hành cổ phần hoá,niêm yết chứng khoán, sát nhập hoặc giải thể; t vấn tuân thủ các quy định phápluật, chính sách tài chính

2.1.3 Dịch vụ Công nghệ thông tin:

Năm 2002, với sự nỗ lực của Phòng công nghệ thông tin, Công ty pháttriển rất mạnh loại hình dịch vụ này và đã trở thành một trong những thế mạnhcủa Công ty với doanh thu theo hợp đồng đạt hơn 1,3 tỷ đồng, tăng gấp hơn 10lần so với doanh thu năm 2001 (120.000.000 đồng) Các tiến bộ trong lĩnh vựccông nghệ thông tin đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho việc nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh, gia tăng sản lợng, thị phần và lợi nhuận của các doanhnghiệp AASC với đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin giàu kinh nghiệmthực tiễn sẽ trợ giúp cho khách hành nắm bắt các cơ hội này, góp phần vào củng

cố lợi thế cạnh tranh của khách hàng thông qua việc t vấn cho khách hàng lựachọn và áp dụng những giải pháp khả thi và hữu hiệu nhất, hỗ trợ vận hành cácgiải pháp công nghệ thông tin phù hợp với các yêu cầu quản lí, hoạt động cũng

nh chiến lợc kinh doanh lâu dài của khách hàng Một số sản phẩm phần mềmcủa Công ty hiện đang đợc khách hàng tín nhiệm và sử dụng nhiều nh: A-ASPlus 3.0 Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, E-APlus 3.0 Kế toán doanhnghiệp, P-ASPlus 2.0 Kế toán các dự án Kế toán đơn vị chủ đầu t, phần mềmquản lí nhân sự, phần mềm quản lí tài sản cố định, phần mềm quản lí công văn,phần mềm quản lí doanh nghiệp

2.1.4 Dịch vụ Đào tạo và Hỗ trợ tuyển dụng:

Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng của AASC giúp cho khách hàng tìm kiếm vàtuyển dụng các ứng cử viên có năng lực và thích hợp nhất dựa trên những hiểubiết cụ thể về vị trí cần tuyển dụng, cũng nh các yêu cầu về hoạt động, quản líchung của khách hàng Tuỳ theo yêu cầu của công việc, trình độ kiến thức haykinh nghiệm cần thiết, Công ty sẽ lựa chọn phơng pháp tuyển dụng hợp lí vớichi phí hiệu quả nhất

Đối với dịch vụ đào tạo, Công ty sử dụng một đội ngũ chuyên gia có nhiềukinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy để xây dựng các chơng trình đào tạo vàtiến hành huấn luyện một cách hiệu quả nhất Các chơng trình này sẽ mang lạicho khách hàng những kiến thức, kinh nghiệm và thông tin hữu ích về kế toán,

Trang 29

kiểm toán, thuế, quản trị kinh doanh và công nghệ thông tin kế toán, đặc biệt làcác chế độ, quy định, chuẩn mực của Việt Nam hay các thông lệ quốc tế, đợcvận dụng cho từng doanh nghiệp, từng ngành và từng lĩnh vực cụ thể.

2.1.5 Dịch vụ T vấn Thuế:

Dịch vụ t vấn thuế của AASC luôn mang lại hiệu quả cao cho khách hàng.Các giải pháp về thuế mà Công ty cung cấp cho khách hàng sẽ đảm bảo các loạithuế mà doanh nghiệp hay cá nhân phải nộp sẽ phù hợp với thực tế và tuân thủcác chính sách thuế hiện hành Dịch vụ t vấn thuế của AASC bao gồm: lập kếhoạch thuế, đăng kí, tính toán và kê khai thuế phải nộp với cơ quan thuế, rà soát

đánh giá việc vận dụng các sắc lệnh, chính sách thuế hiện hành của ViệtNam

2.2 Đặc điểm tổ chức quản lí của Công ty:

2.2.1 Hệ thống các phòng ban của AASC:

 Phòng Hành chính tổng hợp:

Phòng Hành chính tổng hợp có nhiệm vụ quản lí các công văn đi, đếnCông ty, ra các quyết định về công tác tổ chức của Công ty Ngoài ra, phòngnày còn nghiên cứu, sắp xếp, đề bạt cán bộ, phối hợp với phòng Kế toán tổ chứctiền lơng cho cán bộ công nhân viên, tổ chức bảo vệ để giữ an toàn tài sản và antoàn cá nhân cho các nhân viên trong Công ty, tổ chức bộ phận lái xe phục vụcho nhu cầu đi lại, công tác của các nhân viên, tổ chức bộ phận tin học, tổ chức

bộ phận bán hàng (cung cấp các biểu mẫu, sổ sách, chứng từ kế toán), cung cấpcác tạp vụ và phiên dịch cho toàn Công ty

 Phòng Tài chính kế toán:

Phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ bổ sung, sửa đổi quy chế tài chínhhiện hành của Công ty nhằm đáp ứng yêu cầu về công tác quản lí, nâng cao sứccạnh tranh của Công ty; rà soát các kế hoạch kinh doanh, xây dựng chi tiết kếhoạch thu chi tài chính; chủ động phối hợp với các phòng nghiệp vụ đôn đốckhách hàng thanh toán, phát hành công văn đòi nợ; đề xuất biện pháp giải quyếtcác vớng mắc về thu chi cho Ban giám đốc

đoạn hỗ trợ vận hành các hệ thống công nghệ thông tin mới

 Các phòng nghiệp vụ:

Hiện nay AASC có 6 phòng nghiệp vụ chính, bao gồm:

 Phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chất: tiến hành kiểm toán chocác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sản xuất vật chất

 Phòng T vấn và kiểm toán: tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính của cácdoanh nghiệp kết hợp với các hoạt động bồi dỡng nghiệp vụ cho các đối tợngtrong và ngoài Công ty

 Phòng Kiểm toán các ngành thơng mại và dịch vụ: chủ yếu cung cấp cácdịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,doanh nghiệp Nhà nớc, kiểm toán dự án; ngoài ra, cung cấp dịch vụ kiểm toán

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 30

cho các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ hay các phòng, ban, vụ của Bộ Thơngmại.

 Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: chuyên thực hiện kiểm toán các Báocáo quyết toán vốn đầu t công trình xây dựng cơ bản hoặc các công trình hoànthành thuộc sở hữu của Nhà nớc Năm 2002, thị phần của AASC về kiểm toánxây dựng cơ bản chiếm 55% thị phần của cả nớc

 Phòng Kiểm toán dự án: Thực hiện kiểm toán các dự án bao gồm dự án

có nguồn đầu t trong và ngoài nớc, bên cạnh đó thực hiện một phần công việc

t-ơng tự nh Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản

 Phòng Kiểm soát chất lợng: đợc thành lập năm 2000, có nhiệm vụ giúpBan giám đốc rà soát và đánh giá hiệu quả và chất lợng của các cuộc kiểm toánCông ty đã cung cấp cho khách hàng ở từng bớc công việc cũng nh từng giai

đoạn thực hiện

Trên đây là hệ thống các phòng ban tại Văn phòng chính của Công ty.Việc phân chia chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng chỉ mang tính tơng đối, trừphòng Hành chính tổng hợp, phòng Tài chính kế toán, phòng Công nghệ thôngtin, các phòng còn lại đều thực hiện cung cấp các dịch vụ tơng tự nhau nhngmỗi phòng có thế mạnh hơn về lĩnh vực mình phụ trách

2.2.2 Đặc điểm tổ chức phân công nhiệm vụ tại AASC :

Vào những ngày đầu thành lập, AASC chỉ có 5 thành viên, đến nay Công

ty đã có hơn 300 nhân viên, cộng tác viên trong đó có trên 70 nhân viên đợc cấpchứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc làm việc tại trụ sở chính và các chinhánh Đội ngũ nhân viên AASC đợc đào tạo một cách có hệ thống, hầu hết đếu

đã tốt nghiệp các trờng đại học trong và ngoài nớc, thờng xuyên đợc trang bị,tiếp cận với kỹ năng và kiến thức mới nhất nhằm đáp ứng nhu cầu cao nhất củakhách hàng AASC là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính, hoạt độngkinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán Bởi vậy,cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc khác, bộ máy quản lý của Công ty đợc tổchức theo mô hình chức năng gồm có Ban Giám đốc quản lý điều hành Vănphòng chính và các Giám đốc quản lý điều hành các chi nhánh của Công ty.Các thành viên của Công ty đợc phân công nhiệm vụ cụ thể nh sau:

 Ban giám đốc:

Ban giám đốc Công ty gồm 4 thành viên: Giám đốc và ba phó giám đốc

 Giám đốc Công ty: phụ trách toàn diện các mặt hoạt động của Công ty,trực tiếp chịu trách nhiệm trong các hoạt động đối nội và đối ngoại; gián tiếpquản lí các chi nhánh, văn phòng trực thuộc Công ty; phụ trách việc xây dựngcác dự án chiến lợc, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, các hoạt động có quymô lớn; chịu trách nhiệm tổ chức cán bộ của Công ty tại văn phòng chính

 Phó giám đốc Công ty: chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng, chi nhánh,văn phòng thuộc Công ty; xây dựng và triển khai các kế hoạch theo đúng yêucầu và điều lệ của Công ty Bên cạnh đó, các Phó giám đốc phải chỉ đạo, tổchức thực hiện các dịch vụ tại lĩnh vực mình phụ trách, đề xuất các vấn đề bổsung với giám đốc Công ty

 Giám đốc các chi nhánh:

Giám đốc các chi nhánh có nhiệm vụ tổ chức cán bộ, nhân viên hợp lí đềcung cấp các dịch vụcủa Công ty tại địa bàn mà chi nhánh của mình đặt trụ sở;vạch kế hoạch cung cấp các loại hình dịch vụ đệ trình Giám đốc Công ty phê

Trang 31

duyệt Ngoài ra, giám đốc chi nhánh còn có trách nhiệm cố vấn cho Giám đốcCông ty trong việc mở rộng địa bàn hoạt động của Công ty.

 Trởng các phòng, bộ phận trong Công ty: có trách nhiệm tổ chức, lãnh

đạo các nhân viên dới quyền làm việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ củaphòng, ban, bộ phận mà mình lãnh đạo Đồng thời, Trởng các phòng ban, bộphận có toàn quyền quyết định các công việc liên quan tới lĩnh vực do mình phụtrách

 Các thành viên trong Công ty: có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ, côngviệc do các trởng phòng giao phó

Đặc điểm tổ chức quản lí của AASC đợc thể hiện cụ thể qua hai sơ đồ dới

đây (sơ đồ 3 và sơ đồ 4):

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 32

Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của AASC

Sơ đồ 4: Cơ cấu phòng ban tại trụ sở chính.

2.3 Những kết quả đạt đợc của AASC:

Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thuộc Bộ Tài chínhhơn một thập kỉ qua đã đóng góp tích cực trong hoạt động cung cấp những dịch

vụ chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài chính, kế toán và kiểm toán Tiếng lành đồn

xa, ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến với Công ty để đợc đáp ứng cácdịch vụ theo yêu cầu với chất lợng ngày một nâng cao Hiện nay, Công ty đã cótrên 600 khách hàng thờng xuyên, cung cấp hàng chục loại dịch vụ chuyênngành đảm bảo uy tín và chất lợng Các khách hàng tín nhiệm cao với Công tygồm: ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ tài chính; năng lợng, dầu khí; viễn thông,

điện tử; công nghiệp, nông nghiệp; giao thông, thuỷ lợi; hàng không và hànghải; than, thép, xi măng; khách sạn, du lịch, thơng mại; xây dựng, cao su, càphê và y tế

Trong năm 2002, Công ty đã thực hiện kiểm toán cho trên 100 doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó có nhiều doanh nghiệp lớn: Công tyliên doanh đèn hình Orion -Hanel, Công ty thép PPS - Posco, Công ty cápVinaDeasung, Công ty liên doanh Mặt trời Sông Hồng, Công ty Suzuki ViệtNam, Công ty liên doanh Trung tâm thơng mại quốc tế IBC ; trên 200 doanhnghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác: 12 tổngCông ty 91, 15 tổng Công ty 90, 12 doanh nghiệp thuộc khối ngân hàng ;nhiều dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ, trong đó có các dự án lớn nh dự áncải tạo quốc lộ 1, dự án đa mục tiêu Phớc Hoà, dự án cấp thoát nớc thành phố

Phòng Kiểm toán XDCB

Phòng kiểm tra chất l ợng

P

Kiểm toán

dự án

Phòng

T vấn

và kiểm toán

P Th

ơng mại

và dịch vụ

P

Hành chính tổng hợp

P Công nghệ thông tin

Văn phòng

đại diện tại Hải Phòng

Chi nhánh tại Quảng Ninh

Chi nhánh tại Thanh Hóa

Phó giám đốc

Trụ sở chính tại Hà Nội

Phó giám đốc

Trang 33

Hồ Chí Minh, dự án phục hồi thuỷ lợi sông Hồng, dự án PAM Uy tín củaCông ty trong lĩnh vực t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán đã đợc Chính phủ,

Bộ Tài chính, các bộ ngành khác và nhiều tổ chức tài chính tín dụng quốc tế

đánh giá cao Doanh thu của Công ty tăng từ 840 triệu đồng nămn 1992 lên hơn17,5 tỷ trong năm 2000 và 21 tỷ trong năm 2002 (tăng 12 % so với năm 2001– 18,7 tỷ đồng) (xem biểu đồ số 1) trong đó doanh thu của hoạt động kiểmtoán là 17,4 tỷ (tăng 16,8 % so với năm 2001), doanh thu hoạt động t vấn chiếm

12 tỷ và các dịch vụ khác là 1,3 tỷ Nếu nh Công ty chỉ mới nộp vào Ngân sáchNhà nớc 245 triệu vào năm 1992, thì năm 2002 nộp 4 tỷ đồng Mức tích luỹhàng năm đều đạt từ 26% đến 30% doanh thu Thu nhập bình quân trong bốnnăm gần đây của cán bộ công nhân viên chức đạt trên 2 triệu đồng/tháng Bằngnguồn vốn tự tích luỹ, Công ty đã xây dựng đợc trụ sở, mua sắm đợc nhiềutrang thiết bị văn phòng, phơng tiện đi lại, hệ thống thông tin khá hiện đại Hiệntại tổng giá trị tài sản của Công ty đạt hơn 15 tỷ đồng

Biểu đồ số 1: Doanh thu của AASC

9 năm 2001 đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba, điều

đó chứng tỏ sự trởng thành và phát triển vợt bậc của Công ty

II Khái quát về quy trình kiểm toán do Công ty Dịch vụ Tvấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện:

Trong hơn một thập kỉ vừa qua AASC là một trong những công ty hàng

đầu, lớn nhất tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán đầy mới mẻ và

đã nhanh chóng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng, thu hút đợc độingũ khách hàng kiểm toán thờng xuyên, đông đảo Kết quả đó có đợc là doCông ty đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, khai thác và mởrộng thị trờng, đặc biệt là đã xây dựng và áp dụng một chơng trình kiểm toánchặt chẽ, hợp lí, hiệu quả, đợc cấp trên và khách hàng đánh giá cao với sáu bớccông việc cụ thể thể hiện qua sơ đồ 5

Sơ đồ 5: Trình tự các bớc thực hiện công việc kiểm toán của AASC

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Công việc thực hiện tr ớc khi kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán

Các công việc thực hiện sau kiểm toánLập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Trang 34

Sau đây chúng ta đi vào xem xét nội dung chi tiết của từng bớc thực hiệncông việc kiểm toán do kiểm toán viên AASC thực hiện.

1 Công việc thực hiện trớc kiểm toán:

Các công việc này thờng đợc thực hiện bởi Ban lãnh đạo Công ty dựa trêncơ sở những thông tin về khách hàng đã thu thập đợc qua các phơng tiện thôngtin đại chúng, qua gặp gỡ trao đổi với khách hàng trớc kiểm toán hoặc qua xemxét hồ sơ kiểm toán của các năm trớc

Theo bớc thực hiện này, Công ty tiến hành một số công việc sau:

 Gửi th chào hàng

 Đánh giá khả năng kiểm toán

 Lựa chọn nhóm kiểm toán

 Thảo luận về các điều khoản và lập hợp đồng kiểm toán

Trớc sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty kiểm toán lớn trong nớc vànớc ngoài nh Vaco, KPMG, Price Waterhouse , hàng năm AASC đều gửi thchào hàng đến các khách hàng mà Công ty dự kiến là có khả năng cung cấp đợcdịch vụ theo nhu cầu của họ

Sau khi th chào hàng đợc gửi đi, đơn vị nào có nhu cầu mong muốn đợcAASC cung cấp dịch vụ kiểm toán thì sẽ có th phản hồi bằng miệng hoặc bằngvăn bản Trên cơ sở th mời kiểm toán, AASC xác định đợc khách hàng củamình và tiến hành các công việc nhằm xác định mức rủi ro từ đó xem xét khảnăng có chấp nhận kiểm toán hay không

Việc đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát là công việc hết sứcquan trọng, có ảnh hởng đến toàn bộ cuộc kiểm toán, do đó đòi hỏi ngời đánhgiá phải có cả trình độ chuyên môn lẫn kinh nghiệm trong công việc Thông th-ờng, tại AASC một thành viên trong Ban giám đốc sẽ tiến hành đánh giá rủi rokiểm toán là cao, bình thờng hay thấp thông qua bảng câu hỏi có sẵn để xemxét khả năng có chấp nhận kiểm toán hay không Khi đã chấp nhận cung cấpdịch vụ kiểm toán cho một đơn vị khách hàng nào đó, Ban giám đốc AASC sẽchỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán Ngời đợc chỉ định này thờng phải

có trình độ tơng xứng với mục tiêu, phạm vi kiểm toán nói riêng và tơng xứngvới vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung

Sau khi chấp nhận kiểm toán và lựa chọn đợc nhóm kiểm toán thì bớc tiếptheo là cùng với đơn vị khách hàng thảo luận về các điều khoản và lập hợp đồngkiểm toán Đây chính là sự thoả thuận giữa AASC và khách thể kiểm toán để đa

Trang 35

ra các điều khoản phù hợp với quy định của pháp luật và để tránh những xung

đột pháp lí sau này đồng thời cũng là cơ sở để lập kế hoạch kiểm toán tổngquát

2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát:

Việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát tại AASC bao gồm các công việcsau:

 Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng:Công việc này giúp đánh giá rủi ro tiềm tàng, đa ra đánh giá ban đầu về rủi

ro sai sót đáng kể đối với những mục tiêu kiểm toán Đối với AASC, hiểu biết

về ngành nghề kinh doanh thờng bao gồm những hiểu biết chung về nền kinh

tế, lĩnh vực hoạt động và cả những khía cạnh đặc thù của đơn vị khách hàng nhcơ cấu tổ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất

Để đạt đợc sự hiểu biết đó có thể dùng nhiều cách khác nhau, riêng tạiAASC, phơng pháp đợc các kiểm toán viên sử dụng nhiều nhất là trao đổi vớicác kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc, nhânviên Công ty khách hàng hoặc tìm hiểu qua báo chí, các tạp chí chuyênngành

 Tìm hiểu môi trờng kiểm soát:

Tại AASC, khi lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, việc tìm hiểu môi trờngkiểm soát của đơn vị khách hàng chỉ dừng lại ở những đánh giá tổng thể về thái

độ, nhận thức của Ban giám đốc nhằm khẳng định bớc đầu tính tin cậy vào hệthống kiểm soát nội bộ

 Tìm hiểu hệ thống kế toán:

Việc tìm hiểu hệ thống kế toán áp dụng tại đơn vị khách hàng sẽ giúp kiểmtoán viên xây dựng đợc một kế hoạch kiểm toán phù hợp đồng thời đây cũng lànhững thông tin giúp ích rất nhiều trong quá trình kiểm toán đi vào từng phầnhành cụ thể

 Thực hiện những thủ tục phân tích để hỗ trợ cho quá trình lập kếhoạch kiểm toán:

Sau khi thực hiện các công việc nói trên, kiểm toán viên của AASC tiếnhành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợcho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán

sẽ đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán

 Đánh giá trọng yếu và rủi ro:

Căn cứ vào những thông tin thu nhận đợc trong quá trình tìm hiểu kháchhàng cũng nh tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội, kiểm toán viên phân tích và

đánh giá tính trọng yếu của từng khoản mục trên Báo cáo tài chính AASC đãxây dựng đợc một phơng pháp cũng nh căn cứ để xác định mức trọng yếu thốngnhất trong toàn Công ty:

- Từ 5% đến 10% đối với lợi nhuận trớc thuế

- Từ 0,5% đến 1% đối với doanh thu

- Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với tài sản lu động

- Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với nợ ngắn hạn

- Từ 1% đến 2% hoặc 2% đến 4% đối với tổng số tài sản

- Từ 0,25% đến 0,5% tổng giá trị tài sản khi tính đến việc thanh lí, phá sảndoanh nghiệp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 36

Đây là việc xác định mức độ trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch Mức

độ trọng yếu có thể sẽ đợc thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán tạidoanh nghiệp và phụ thuộc vào sự xét đoán mang tính nghề nghiệp của cáckiểm toán viên

3 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết:

Trên cơ sở những thông tin đã thu thập đợc qua việc thực hiện các côngviệc trớc kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, kiểm toán viên tiếnhành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Tại AASC, trong khâu lập kế hoạch kiểmtoán chi tiết thờng bao gồm các bớc công việc nh sau:

 Đánh giá rủi ro tiềm tàmg và rủi ro chi tiết đối với số d các tài khoảntrên Bảng cân đối kế toán hoặc các khoản mục trên Báo cáo tài chính

 Từ kết quả đánh giá thu đợc đa ra kết luận có tin cậy vào hệ thống kiểmsoát nội bộ hay không để xác định mức độ kiểm tra chi tiết

 Thiết kế chơng trình kiểm toán cho các tài khoản, các khoản mục

4 Thực hiện kế hoạch kiểm toán:

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc

đã ấn định trong kế hoạch kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức

độ trung thực và hợp lí của Báo cáo tài chính

Tại AASC, việc thực hiện kế hoạch kiểm toán đợc kiểm toán viên triểnkhai theo chơng trình kiểm toán đã soạn thảo thờng qua 3 bớc cơ bản:

 Kiểm tra tổng quát các khoản mục:

Công việc kiểm tra tổng quát các khoản mục trên Báo cáo tài chính đợctiến hành nh một công việc đầu tiên và tất yếu trong giai đoạn thực hiện kếhoạch kiểm toán trớc khi kiểm tra từng bộ phận cấu thành Báo cáo tài chính.Mục đích của việc kiểm tra này nhằm xem xét báo cáo tài chính có tuân thủ cácnguyên tắc kế toán không, có chứa đựng các thông tin cần thiết và mô tả đúnghoạt động của công ty hay không

 Thực hiện các thủ tục phân tích đối với từng khoản mục

 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết và đánh giá kết quả kiểm tra

5 Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán:

Sau khi kiểm toán viên đã hoàn thành tất cả các thể thức, tức là kết thúctoàn bộ quá trình thực hiện các thủ tục phân tích và các thủ tục kiểm tra chi tiết

đối với từng khoản mục, các chu trình kinh doanh tại đơn vị khách hàng, kiểmtoán viên tổng hợp tất cả các thông tin đã thu thập đợc để đa ra các bút toán

điều chỉnh, tổng hợp kết quả kiểm toán trên cơ sở đó đi đến một kết luận chung

về sự trình bày Báo cáo tài chính có trung thực hay không và thực hiện côngviệc còn lại của cuộc kiểm toán là lập báo cáo kiểm toán Các bớc công việc cụthể trong giai đoạn này gồm có:

 Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán

 Xem xét tính liên tục hoạt động của đơn vị khách hàng

 Thu thập th giải trình của Ban giám đốc khách hàng

 Đánh giá kết quả và lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán

 Lập báo cáo kiểm toán

Trang 37

Nội dung chi tiết các bớc công việc do AASC thực hiện trong giai đoạnnày sẽ đợc tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn ở các phần sau.

6 Các công việc thực hiện sau kiểm toán

Sau mỗi cuộc kiểm toán AASC đều thực hiện đánh giá lại chất lợng củatoàn bộ công việc, đánh giá chất lợng làm việc của kiểm toán viên, đánh giá lạirủi ro của cuộc kiểm toán từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm Sự đánh giá này

đợc thực hiện từ hai phía:

Thứ nhất, đánh giá từ phía các đơn vị khách hàng:

Sau mỗi cuộc kiểm toán, AASC rất chú trọng tiếp thu các ý kiến đánh giá,nhận xét của khách hàng về cuộc kiểm toán mà AASC đã thực hiện.Qua đó,AASC có thể tự đánh giá đợc dịch vụ kiểm toán của mình có hợp lí về thời gian,

về phơng pháp làm việc, về thái độ của kiểm toán viên hay không , cuộc kiểmtoán có gây trở ngại cho các hoạt động của khách hàng hay không và các dịch

vụ t vấn mà Công ty cung cấp đã thoã mãn yêu cầu của khách hàng hay cha?

Thứ hai, đánh giá trong nội bộ Công ty:

Theo đúng Chuẩn mực kiểm toán quốc tế: “Công ty kiểm toán phải thựchiện những chính sách và những thủ tục kiểm tra chất lợng để đảm bảo rằngkiểm toán đợc tiến hành phù hợp với Chuẩn mực quốc tế hoặc những chuẩnmực hay thông lệ quốc gia” (trích đoạn 4 - ISA 220), sau mỗi cuộc kiểm toán,khác với một số công ty kiểm toán khác, các cán bộ trong đoàn kiểm toán củaAASC tổ chức họp đánh giá lại toàn bộ cuộc kiểm toán trên các mặt sau:

+ Đánh giá lại rủi ro của cuộc kiểm toán

+ Soát xét trong nội bộ về hiệu quả của việc thực hiện dịch vụ cho kháchhàng

+ Đánh giá chất lợng làm việc của các nhân viên kiểm toán

Ngoài ra, một công việc thờng xuyên đợc AASC chú trọng đến sau mỗicuộc kiểm toán là giữ mối quan hệ thờng xuyên với khách hàng nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho các cuộc kiểm toán năm sau

III Nội dung các công việc trong giai đoạn kết thúc kiểmtoán do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểmtoán thực hiện

Trình tự tiến hành một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thựchiện, nh đã trình bày ở trên, bao gồm những bớc công việc cụ thể, tuần tự, chitiết tạo thành một liên hệ khoa học các phơng pháp kiểm toán dùng để xác minh

và bày tỏ ý kiến Theo trình tự đó sau khi hoàn thành tất cả các thủ tục kiểmtoán ở tất cả các khoản mục hay phần hành trên Báo cáo tài chính, trởng nhómkiểm toán chịu trách nhiệm tổng hợp các bằng chứng thu thập đợc và chuyểnsang giai đoạn kết thúc kiểm toán

Công tác hoàn thành cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nh đã đợc trình bày

ở phần cơ sở lí luận chung bao gồm: xem xét tính hoạt động liên tục của doanhnghiệp, thẩm tra các khoản nợ ngoài dự kiến, xem xét lại các sự kiện tiếp sau,

đánh giá các kết quả kiểm toán, lập và công bố báo cáo kiểm toán hoặc biênbản kiểm toán Tuy nhiên, thực tế các công việc trong giai đoạn kết thúc kiểmtoán do AASC thực hiện không hoàn toàn tơng ứng nh trên mà đó là sự vậndụng cụ thể lí thuyết vào công việc kiểm toán thực tiễn ở mỗi khách hàng Dovậy, về thực chất, các vấn đề đợc xem xét và cách giải quyết các vấn đề đótrong thực tế có những sai khác nhất định so với lí luận Để thấy rõ sự khác

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 38

nhau này cũng nh minh hoạ cho những nội dung đã nghiên cứu ở chơng I vàhiểu thêm về thực tiễn công tác tổ chức giai đoạn kết thúc kiểm toán ở AASC,trong phần này tác giả xin trình bày chi tiết các công việc kết thúc kiểm toán

mà kiểm toán viên AASC đã thực hiện khi kiểm toán tại hai đơn vị khách hàng:Doanh nghiệp nhà nớc A (sau đây gọi tắt là Công ty A) và Công ty cổ phần B(gọi tắt là Công ty B)

Công ty A là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất (sảnxuất xi măng), còn Công ty B là công ty cổ phần hoạt động trong cả ba lĩnh vực:sản xuất, thơng mại và dịch vụ Vì vậy, hai đối tợng khách hàng này có những

đặc điểm riêng biệt trong quá trình hoạt động cũng nh trong việc tổ chức quản lí

và hạch toán kế toán Sự khác nhau này có thể dẫn đến sự khác nhau trong quátrình kiểm toán từ việc thực hiện giai đoạn lập kế hoạch đến tiến hành các côngviệc trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

1 Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán

Kiểm toán viên cần thực hiện các biện pháp đã dự kiến để chứng minhrằng mọi sự kiện xảy ra tiếp theo tính đến ngày kí báo cáo kiểm toán có thểphải điều chỉnh hoặc sự thể hiện trong báo cáo tài chính đã đợc xác nhận.Những thủ tục này nhằm bổ sung thêm cho các thủ tục đặc biệt có thể áp dụngcho các nghiệp vụ phát sinh sau ngày lập bảng tổng kết tài sản để thu thập bằngchứng về số d tài khoản vào ngày khoá sổ Nh vậy, ngoài mục đích xác định

ảnh hởng của các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán, kiểm toán viênsoát xét các sự kiện này còn để phân biệt các sự kiện cần điều chỉnh trên Báocáo tài chính với các sự kiện cần thuyết minh trong Báo cáo tài chính từ đó cânnhắc về ý kiến đa ra trong báo cáo kiểm toán

Theo quy trình kiểm toán chung đã đề cập đến trong phần cơ sở lí luận, đốivới các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán, ngoài các sự kiện tính đếnngày lập báo cáo kiểm toán còn có các sự kiện phát sinh sau ngày kí báo cáokiểm toán, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 - “ Các sự kiện phát sinh saungày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính” cũng chỉ rõ điều đó Tuy nhiên,trong thực tế kiểm toán tại AASC, chơng trình soát xét các sự kiện sau ngày kếtthúc niên độ kế toán không đặt ra yêu cầu xem xét sự kiện sau ngày kí báo cáokiểm toán do kiểm toán viên không có trách nhiệm nh vậy, thêm vào đó, việcxem xét này cha thực sự phù hợp với thực tiễn kiểm toán ở Việt Nam Trong tr-ờng hợp tồn tại những sự kiện sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán mà có thể

ảnh hởng tới Báo cáo tài chính thì việc phát hiện thờng đợc thực hiện trong cuộckiểm toán năm sau hoặc có thể do khách hàng thông báo cho kiểm toán viên.Tuân thủ theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 560, đối với các sựkiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán, kiểm toán viên AASC thờng tiến hànhcác thủ tục kiểm toán để xác định các sự kiện đòi hỏi phải có hiệu chỉnh hoặcthuyết minh trong báo cáo tài chính hoặc những vấn đề liên quan đến báo cáotài chính bắt buộc phải đợc ghi lại càng gần ngày phát hành báo cáo kiểm toáncàng tốt Các thủ tục đợc kiểm toán viên áp dụng trong các trờng hợp này thờnglà:

 Xem xét lại các biện pháp mà Ban giám đốc khách hàng đã áp dụngnhằm đảm bảo rằng các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ có ảnh h-ởng đến báo cáo tài chính đã đợc xác định và đợc thể hiện trong báo cáo tàichính bằng cách hỏi Ban giám đốc về một số vấn đề nh:

+ Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng kiểm toán đối với các mụctiêu kiểm toán khác (ngoài mục tiêu kiểm toán trọng tâm)

+ Những sự kiện xảy ra trong nội bộ Công ty

Ngày đăng: 08/04/2013, 15:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Bản danh sách kiểm tra việc hoàn thành hợp đồng - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Bảng s ố 1: Bản danh sách kiểm tra việc hoàn thành hợp đồng (Trang 17)
Bảng số 1 : Bản danh sách kiểm tra việc hoàn thành hợp đồng - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Bảng s ố 1 : Bản danh sách kiểm tra việc hoàn thành hợp đồng (Trang 17)
Sơ đồ 2 : Mối quan hệ giữa thông tin tài chính của đơn vị đợc kiểm toán, - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Sơ đồ 2 Mối quan hệ giữa thông tin tài chính của đơn vị đợc kiểm toán, (Trang 23)
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của AASC - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Sơ đồ 3 Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của AASC (Trang 37)
Sơ đồ 4:  Cơ cấu phòng ban tại trụ sở chính. - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Sơ đồ 4 Cơ cấu phòng ban tại trụ sở chính (Trang 37)
Sơ đồ 5: Trình tự các bớc thực hiện công việc kiểm toán của AASC - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Sơ đồ 5 Trình tự các bớc thực hiện công việc kiểm toán của AASC (Trang 39)
Bảng số 5: Bảng các chỉ tiêu phân tích tài chính   Công ty B – - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Bảng s ố 5: Bảng các chỉ tiêu phân tích tài chính Công ty B – (Trang 59)
hữu của Công ty và thẻ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng giảm của mỗi tài sản. - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
h ữu của Công ty và thẻ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng giảm của mỗi tài sản (Trang 61)
Bảng dới đây tóm tắt phần quan trọng của mỗi đề xuất mà chúng tôi muốn đa ra sau khi thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc  vào ngày 31/12/2002 của Công ty A nhằm giúp Công ty hoàn thiện công tác kế  toán. - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Bảng d ới đây tóm tắt phần quan trọng của mỗi đề xuất mà chúng tôi muốn đa ra sau khi thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31/12/2002 của Công ty A nhằm giúp Công ty hoàn thiện công tác kế toán (Trang 70)
Bảng dới đây tóm tắt phần quan trọng của mỗi đề xuất mà chúng tôi muốn - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Bảng d ới đây tóm tắt phần quan trọng của mỗi đề xuất mà chúng tôi muốn (Trang 70)
Công ty cổ phần B là doanh nghiệp đợc thành lập dới hình thức chuyển từ DNNN thành Công ty cổ phần theo Quyết định số xxx/QĐ-UB-kiểm toán ngày  xxx/06/1998 và Quyết định số  xxx/QĐ-UB-CNN ngày  xxx  /2/1998 của UBND  Thành phố Hồ Chí Minh; là một doanh ng - Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán tài chính
ng ty cổ phần B là doanh nghiệp đợc thành lập dới hình thức chuyển từ DNNN thành Công ty cổ phần theo Quyết định số xxx/QĐ-UB-kiểm toán ngày xxx/06/1998 và Quyết định số xxx/QĐ-UB-CNN ngày xxx /2/1998 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh; là một doanh ng (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w