Giáo án Địa lí lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4

44 1.8K 5
Giáo án Địa lí lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa lí Bài 1. Việt Nam - Đất nớc chúng ta (trang 66) I. Mục tiêu HS cần phải: - Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ, lợc đồ và quả địa cầu. - Mô tả sơ lợc đợc vị trí và hình dạng ; nêu đợc diện tích của lãnh thổ, những thuận lợi do vị trí đem lại; chỉ và nêu đợc tên một số đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ. - Tự hào về đất nớc. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trang 66, 67 SGK. - GV: Quả địa cầu, lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Giới thiệu nội dung phần Địa lí 5; + Một số hiện tợng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tế xã hội của Việt Nam. + Một số hiện tợng địa lí của các châu lục, khu vực Đông Nam á. + Một số nớc đại diện cho các châu lục. - Giới thiệu nội dung bài học. - 1 HS đọc tên SGK. - Dựa vào mục lục đọc tên các chủ đề của sách. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta. - Các em có biết Việt Nam nằm ở khu vực nào của thế giới không? - GV kiểm tra - Treo lợc đồ Việt Nam trong khu vực và hớng dẫn HS tìm hiểu kĩ nội dung chính. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi phần 1 SGK, trang 66. * GV nhận xét và nêu câu hỏi cho HS khá, giỏi: + Vậy, đất nớc Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? * GV kết luận: Nội dung 1 SGK. * Kết thúc hoạt động 1. - Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu theo từng nhóm và huy động kiến thức để trả lời. - Quan sát lợc đồ. - Thảo luận theo nhóm đôi trên lợc đồ SGK, bạn hỏi và bạn trả lời. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Một số thuận lợi do vị trí mang lại cho nớc ta. - Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lu với các nớc trên thế giới bằng đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không? * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần. * Kết thúc hoạt động 2. - Suy nghĩ và tự trả lời. - Một vài HS nêu ý kiến và lớp nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Hình dạng và diện tích. - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ HS gặp khó khăn * GV kết thúc hoạt động 3. * Chốt nội dung toàn bài. - HS cùng xem lợc đồ Việt Nam SGK, trang 67 , bảng số liệu về một số nớc châu á và thảo luận, hoàn thành các bài tập trong VBT. - Đại diện trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 68 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Tổ chức cho HS tham gia cuộc thi giới thiệu: Việt Nam đất nớc tôi - HS chuẩn bị theo nhóm, bốc thăm chọn thứ tự và dựa vào nội dung bài học để thi giới thiệu. - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm. - Chuẩn bị bài 2: Địa hình và khoáng sản. Địa lí Bài 2. Địa hình và khoáng sản (trang 68) I. Mục tiêu HS cần phải: - Dựa vào bản đồ, nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản của nớc ta. - Kể tên và chỉ đợc một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ. - Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trang 68, 69 SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu. + Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét vuông? - HS lần lợt trả lời câu hỏi. + Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nớc ta? - GV chốt và giới thiệu nội dung bài học. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi: + Câu hỏi SGK, trang 69, 70 phần 1. - GV nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi: + Núi nớc ta có mấy hớng chính, đó là hớng nào? - Tổ chức cho HS thi thuyết trình về đặc điểm địa hình Việt Nam trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam * GV kết luận: Trên phần đất liền của nớc ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy núi của nớc ta chạy theo hai hớng chính là tây bắc - đông nam và hớng vòng cung. 1/4 diện tích nớc ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu là sông ngòi phù sa bồi đắp nên. * Kết thúc hoạt động 1. - Thảo luận theo nhóm đôi dựa vào lợc đồ địa hình Việt Nam SGK, trang 69 theo sự hớng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét và bổ sung. - Trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Khoáng sản Việt Nam. + Hãy đọc tên Lợc đồ và cho biết Lợc đồ này dùng để làm gì? + Câu hỏi SGK, trang 70. * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần. * Kết thúc hoạt động 2: Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng, vàng, trong đó than đá là loịa khoáng sản có nhiều nhất ở nớc ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. - Quan sát Lợc đồ SGk, trang 70 và suy nghĩ và tự trả lời. - Một vài HS nêu ý kiến và lớp nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Những lợi ích do địa hình và khoáng sản mang lại ở nớc ta. - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ HS gặp khó khăn * GV kết thúc hoạt động 3: Đồng bằng nớc ta chủ yếu là do phù sa của sông ngòi bù đáp, từ xa xa - HS thảo luận, hoàn thành các bài tập trong VBT. - Đại diện trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. nhân dân ta đã biết trồng lúa trên đồng bằng này và kết hợp bồi bổ cho đất. Khoáng sản cũng có chữ lợng lớn, cung cấp nguyên liệu cho nhiều nghành công nghiệp nhng ta phải khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 71. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Những nhà quản lí khoáng sản tài ba - HS chuẩn bị theo nhóm, bốc thăm chọn thứ tự . - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm. - Chuẩn bị bài 3: Khí hậu. Địa lí Bài 3. Khí hậu (trang 72) I. Mục tiêu HS cần phải: - Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. - Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu ở nớc ta một cách đơn giản. Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu; so sánh và nêu sự khác biệt giữa hai miền Nam, Bắc. - Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhận dân ta. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trang 72, 73 SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta? + Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Kể tên một số laọi khoáng sản ở nớc ta và cho biết chúng có ở đâu? - GV chốt và sử dụng câu hỏi: Hãy kể một số đặc điểm khí hậu của nớc ta mà em biết? để giới thiệu nội dung bài học. - HS lần lợt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung câu hỏi: - Thảo luận theo nhóm 4 dựa vào lợc đồ khí + Câu hỏi SGK, trang 72 phần 1. - GV nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi: + Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Tổ chức cho HS thi thuyết trình về đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam * GV kết luận: Nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều ma và gó, gió và ma thay đổi theo mùa. * Kết thúc hoạt động 1. hậu Việt Nam SGK, trang 73 theo sự hớng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét và bổ sung. - Thi thuyết trình dựa vào quả địa cầu và lợc đồ khí hậu Việt Nam. 2. Hoạt động 2: Khí hậu các miền có sự khác biệt. - Câu hỏi thảo luận: + Chỉ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam? + Câu hỏi SGK, trang 72, phần 2. + Miền Bắc có những hớng gó nào hoạt động? ảnh hởng của hớng gió đó đến khí hậu miền Bắc? + Miền Nam có những hớng gó nào hoạt động? ảnh hởng của hớng gió đó đến khí hậu miền Nam? * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần. + Nếu lãnh thổ của nớc ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu của nớc ta có thay đổi theo miền không? * Kết thúc hoạt động 2: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, ma phùn; Miền Nam nóng quanh năm với màu ma và mùa khô rõ rệt. - Quan sát Lợc đồ SGK, trang 73 và suy nghĩ trả lời theo nhóm đôi. - Một vài HS nêu ý kiến theo yêu cầu: Nớc ta có mấy miền khí hậu nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu và lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi. 3. Hoạt động 3: ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất. + Câu hỏi SGK, trang 73. + Tại sao nói nớc ta có thể trồng đợc nhiều loại cây khác nhau? * GV kết thúc hoạt động 3: Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng. tuy nhiên hàng năm, khí hậu cũng gây ra nhiều thiệt hại không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân. * Chốt nội dung toàn bài. - HS thảo luận, hoàn thành các câu hỏi. - Đại diện trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 71. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Tổng kết khí hậu Việt Nam theo sơ đồ. - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm. - Chuẩn bị bài 4: Sông ngòi. Địa lí Bài 4: Sông ngòi (trang 74) I. Mục tiêu HS cần phải: - Chỉ đợc trên bản đồ và lợc đồ một số tên con sông chính của Việt Nam. - Trình bày đợc một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam, nêu đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân. - Nhận biết đợc mối quan hệ địa lí: khí hậu - sông ngòi. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trang 74, 75 SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giáo mùa ở nớc ta? + Khí hậu mièn Bắc và miền Nam khác nhau nh thế nào? + Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - GV chốt và giới thiệu nội dung bài học. - HS lần lợt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa. - Yêu cầu HS quan sát lợc đồ SGK và hỏi: đây là lợc đồ gì và lợc đồ này dùng để làm gì? - Hớng dẫn HS làm việc cá nhân theo nội dung câu hỏi: + Câu hỏi SGK, trang 74 phần 1. - GV nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi: + Địa phơng em có những dòng sông nào? + Về màu lũ em thấy nớc của các dòng sông ở địa phơng có màu gì? - GV giải thích về màu nớc sông thay đổi. + Nêu lại các đặc điểm về sông ngòi Việt Nam? * GV kết luận: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp cả nớc. Nớc sông có nhièu phù sa. * Kết thúc hoạt động 1. - Đọc tên lợc đồ SGK, trang 75, và trả lời câu hỏi. - Làm việc cá nhân dựa vào lợc đồ sông ngòi Việt Nam SGK, trang 75 và nhận xét về hệ thống sông của nớc ta theo sự hớng dẫn của GV. - Trả lời theo hiểu biết, lớp nhận xét và bổ sung. - Trả lời theo các ý: Dày đặc; phân bố rộng khắp đất nớc; nớc sông có nhiều phù sa. 2. Hoạt động 2: Sông ngòi của nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa. - Nội dung bảng thảo luận: Thời gian Lợng nớc ảnh hởng tới đời sống và sản xuất Mùa ma Mùa khô + Lợng nớc trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu? * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần. * Kết thúc hoạt động 2: Nớc sông lên xuống theo mùa đã gây nhièu khó khăn cho đời sống và sản xuất: ảnh hởng tới giao thông đờng thuỷ, hoạt động của các nhà máy thuỷ điện, đe doạ mùa mạng và đời sống của nhân dân ở ven sông. - Suy nghĩ hoạt động theo nhóm 4 dựa vào nội dung bảng hớng dẫn. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi. 3. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi. * GV kết thúc hoạt động 3: Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng. tuy nhiên hàng năm, khí hậu cũng gây ra nhiều thiệt hại không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân. * Chốt nội dung toàn bài. - HS chơi theo hớng dẫn của GV. - Một HS tổng kết lại các vai trò của sông ngòi theo 3 ý: Bồi đắp phù sa, cung cấp thuỷ điện, thuỷ sản. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 76. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Câu hỏi SGK, trang 76 phần 3. - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm. - Chuẩn bị bài 5: Vùng biển của nớc ta. Địa lí Bài 5: Vùng biển của nớc ta (trang 76) I. Mục tiêu HS cần phải: - Trình bày đợc một số vùng biển nớc ta. - Chỉ đợc vùng biển nớc ta trên bản đồ. Nêu tên và chỉ một sỗ bãi tắm, điểm du lịch nổi tiếng. Nêu đợc vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - Nhận biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trang 76, 77 SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Hãy nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông của nớc ta? + Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trò của sông ngòi? - GV chốt và giới thiệu nội dung bài học. - HS lần lợt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Vùng biển nớc ta. - Yêu cầu HS quan sát lợc đồ SGK và hỏi: đây là lợc đồ gì và lợc đồ này dùng để làm gì? - Hớng dẫn HS làm việc cá nhân theo nội dung câu hỏi: + Biển Đông bao bọc ở những phần đất nào của nớc ta? - GV nhận xét. * GV kết luận: Vùng biển của nớc ta là một bộ phận của Biển Đông. * Kết thúc hoạt động 1. - Đọc tên lợc đồ SGK, trang 77 và trả lời câu hỏi. - Làm việc cá nhân dựa vào lợc đồ khu vực Biển Đông SGK, trang 77 theo sự hớng dẫn của GV. 2. Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nớc ta. - Nội dung bảng thảo luận: + Tìm những đặc điểm của vùng biển Việt Nam? + Mỗi đặc điểm trên có tác động nh thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân? * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần. + Tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân. * Kết thúc hoạt động 2. - Hoạt động nhóm đôi, trao đổi để nêu đặc điểm của vùng biển Việt Nam. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi. 3. Hoạt động 3: Vai trò của biển. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản xuất của nhân dân? - Gợi ý HS theo các câu hỏi: + Biển có tác động nh thế nào đối với khí hậu của nớc ta? + Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? đóng góp gì vào đời sống? mang lại thuận lợi gì cho giao thông? góp phần phát triển nghành kinh tế nào? * GV kết thúc hoạt động 3: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều - HS thảo luận theo nhóm, theo hớng dẫn của GV. - Nêu nội nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. * Chốt nội dung toàn bài. dung ghi nhớ SGK, trang 79. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Tổ chức cho HS hớng dẫn viên du lịch. - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm. - Chuẩn bị bài 6: Đất và rừng. Tiết Địa lí Bài 6: Đất và rừng I. Mục tiêu HS cần phải: - Chỉ đợc trên bản đồ vùng phân bố của dất phe-re-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu đợc một số đặc điểm của dất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Nêu đợc vai trò của đất, của rừng đói với đời sống và sản xuất của con ngời. - Nhận biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất một cách hợp lí. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trang 79, 80 SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học . A. Khởi động. + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nớc ta? + Biển có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất của con ngời? + Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng của nớc ta. - HS TL B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nớc ta. - Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành nội dung sơ đồ vào vở: - Nội dung sơ đồ: - GV nhận xét. * GV kết luận: Nớc ta có nhiều loại đất nhng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. * Kết thúc hoạt động 1. - Làm việc cá nhân theo h- ớng dẫn của GV. - Một HS làm bảng. - Lớp nhận xét và bổ sung. + Dựa vào sơ đồ trình bày bằng lời. 2. Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí - Nội dung bảng thảo luận: + Đất có phải là tài nguyên vô tận không? Từ đây em rút ra kết luận gì vè sử dụng tài nguyên đất? + Nêú chỉ sử dụng đất mà không cải tạo, bồi bổ cho đất thì sẽ gây ra tác hại gì? + Một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết? * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu - Hoạt động nhóm đôi, trao đổi để nêu câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét, bổ sung. Các loại đất chính ở Việt Nam Đặc điểm Vùng phân bố Vùng phân bố Đặc điểm [...]... công nghiệp lớn của nớc ta - Câu hỏi thảo luận: - Trao đổi cả lớp + Câu hỏi SGK, trang 95 theo hớng dẫn của GV và trả lời * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3 - Nêu nội dung ghi * Chốt nội dung toàn bài nhớ SGK, trang 95 4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm - Chuẩn bị bài 14: Giao thông vận tải Địa lí Bài 14: Giao thông vận tải (trang 96) I Mục tiêu HS cần phải: -... trí địa lí, giới hạn của châu Phi - Nêu đợc một ssô đặc điểm về vịt rí địa lí, tự nhiên của châu Phi - Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật ở châu Phi II Đồ dùng day- học - HS: Các hình minh hoạ trong SGK - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới III Hoạt động dạy- học A Khởi động - Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Lần lợt từng + Dựa vào bài 2, trang 1 15 Em... SGK, trang 84 và + Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? nhớ lại nôị dung kiến thức + Dân tộc nào đông dân nhất? Sống chủ yếu ở địa lí lớp 4 để trả lời câu đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở đâu? hỏi theo hớng dẫn của GV + Kể tên một số dân tộc ít ngời và địa bàn - Làm việc cá nhân, xử lí sing sống của họ? các số liệu và trả lời các + Truyền thuyết con rồng cháu tiên thể hiện câu hỏi sau điều gì? - Lớp nhận xét... vệ rừng 4 H 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm - Chuẩn bị bài 7: Ôn tập Địa lí Bài 7: Ôn tập (trang 82) I Mục tiêu HS cần phải: - Xác định và nêu vị trí của nớc ta trên bản đồ - Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số đảo, quần đảo, các dãy núi lớon, sông lớn, các đồng bằng của nớc ta trên bản đồ - Nêu đợc một số đặc điểm chính của các yếu tố tự địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình,... kết thúc hoạt động 3 * Chốt nội dung toàn bài 4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò + Cần phải làm gì và để bảo vệ các loài thuỷ hải sản? - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm - Quan sát biểu đồ thuỷ sản SGK, trang 90 và trả lời câu hỏi - Trao đổi cả lớp theo hớng dẫn của GV và trả lời - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 90 - Chuẩn bị bài 12: Công nghiệp Địa lí Bài 12: Công nghiệp (trang 91) I Mục tiêu... hoạt động 1 2 Hoạt động 2: Ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam - Nội dung bảng thảo luận: - Hoạt động nhóm 4, trao đổi để + Bài tập 2 SGK, trang 82 nêu câu trả lời về đặc điểm của các * Nhận xét câu trả lời và chính yếu tố tự nhiên Việt Nam - Đại diện nhóm trình bày và lớp xác lại nếu cần nhận xét, bổ sung * Kết thúc hoạt động 2 4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và tuyên... đợc tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu á - Nêu đợc một số tên cảnh thiên nhiên của châu á và chúng thuộc vùng nào của châu á II Đồ dùng day- học - HS: Các hình minh hoạ trong SGK - GV: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu á III Hoạt động dạy- học A Khởi động - GV tóm lợc nội dung chính của địa lí Việt Nam và địa lí thế giới để dẫn vào bài B Bài mới 1 Hoạt động 1: Các châu lục và các đại... trang 102 - So sánh và nêu ý kiến trớc * Nhận xét và kết thúc hoạt động lớp 3: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích đất lớn nhất 4 Hoạt động 4: Các khu vực của châu á và nét đặc trng về tự nhiên của mỗi khu vực + Nêu tên lợc đồ và cho biết lợc - Quan sát lợc đồ các khu vực châu á đồ thể hiện những nội dung gì? và trả lời câu hỏi + Câu hỏi SGK, phần 2, trang 103, 1 04 - Thi mô tả cảnh đẹp của châu... hớng dẫn của GV SGK, trang 103, mô tả vẻ đẹp cảnh thiên nhiên của châu á * Chốt nội dung toàn bài - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 1 05 4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Một HS nêu đặc điểm của châu á: Vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên? - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm - Chuẩn bị bài 18: Châu á (tiếp theo) và tìm hiểu về các khu vực của châu á Địa lí Bài 18: Châu á (tiếp theo, trang 102) I... thúc hoạt động 3 4 Hoạt động 4: Khu vực Đông Nam á - Hớng dẫn HS hoạt động cá - Hoạt động cá nhân: Đọc SGK và trả nhân lời câu hỏi gợi ý trong sách trang 106, - Kết thúc hoạt động 4: khu vực 107 Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm Ngời dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 107 * Chốt nội dung toàn bài 5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn . Chuẩn bị bài 2: Địa hình và khoáng sản. Địa lí Bài 2. Địa hình và khoáng sản (trang 68) I. Mục tiêu HS cần phải: - Dựa vào bản đồ, nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản của. trang 71. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Tổng kết khí hậu Việt Nam theo sơ đồ. - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm. - Chuẩn bị bài 4: Sông ngòi. Địa lí Bài 4: Sông ngòi (trang 74) I của nhân dân. - Nhận biết đợc mối quan hệ địa lí: khí hậu - sông ngòi. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trang 74, 75 SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy-

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1. Việt Nam - Đất nước chúng ta (trang 66)

  • Bài 2. Địa hình và khoáng sản (trang 68)

  • Bài 3. Khí hậu (trang 72)

  • Bài 4: Sông ngòi (trang 74)

  • Bài 5: Vùng biển của nước ta (trang 76)

  • Bài 6: Đất và rừng

  • Bài 7: Ôn tập (trang 82)

  • Bài 8: Dân số ở nước ta (trang 83)

  • Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư (trang 83)

    • I. Mục tiêu

    • Bài 10: Nông nghiệp (trang 87)

    • Bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản (trang 89)

      • I. Mục tiêu

      • Bài 12: Công nghiệp (trang 91)

      • Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo, trang 93)

      • Phân bố

        • Bài 14: Giao thông vận tải (trang 96)

        • Bài 15: Thương mại và dịch vụ (trang 98)

        • Bài 16: Ôn tập (trang 101)

        • Bài 17: Châu á (trang 102)

        • Bài 18: Châu á (tiếp theo, trang 102)

          • I. Mục tiêu

          • Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam. (trang 107)

          • Bài 20: Châu Âu. (trang 109)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan