THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

64 1.5K 0
THIẾT KẾ GIÁO ÁN  MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4  TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Tuần 22: Tập đọc SẦU RIÊNG I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm. - GV đa ra tranh cây trái sầu riêng - Hát - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La trả lời câu hỏi ND bài. - HS mở sách - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền… - Quan sát tranh cây trái sầu riêng http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - GV ghi tên bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng? Hoa? Quả? Dáng cây? - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lợt - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài - Nghe GV đọc - Miền Nam nớc ta - Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ nh vảy cá… - Trông nh tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt… - Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá nh héo - HS đọc 1 số câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu riêng) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I- Mục đích, yêu cầu 1. HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? 2. HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết đợc đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận( 63 SGV). III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm đợc - GV chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5. Bài tập 2 - GV mở bảng lớp - Hát - 1 em đọc ghi nhớ bài trớc - 1 em làm lại bài tập 2 - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn văn, trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lợt đọc các câu tìm đợc. - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Chốt lời giải đúng Câu 1: CN Hà Nội Câu 2: CN Cả một vùng trời Câu 4: CN Các cụ già Câu 5: CN Những cô gái thủ đô Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh - GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài - Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. - Kết luận: các câu 3, 4, 5, 6, 8. - Mở bảng lớp viết sẵn 5 câu - Gọi học sinh xác định chủ ngữ 5 câu đó Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết 5. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - 4 em có ý kiến đúng lên làm bài ( gạch dới chủ ngữ mỗi câu) - CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - HS đọc kết luận - 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ - HS đọc yêu cầu, xác định 2 việc : Tìm các câu kể Ai thế nào?và tìm CN mỗi câu. - Lần lợt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn - 1 em đọc 5 câu - 5 em lần lợt xác định CN trong mỗi câu. - HS đọc yêu cầu - HS viết đoạn văn, lần lợt đọc bài viết - 2 em đọc ghi nhớ. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên. - Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 65 2.GV kể chuyện - Hát - 2 HS kể chuyện về 1 ngời có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thờng mà em biết - HS nghe giới thiệu, mở http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - GV kể lần 1( SGV 66) - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - GV kể lần 3 3.HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập a)Sắp xếp lại các tranh minh hoạ - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV treo 4 tranh minh hoạ nh SGK - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS sắp xếp lại - Gọi HS sắp xếp trên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4. b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4 - Chia lớp thành các nhóm theo cặp - Thi kể chuyện trớc lớp - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ? - Em thấy thiên nga nhỏ có tính cách gì đáng quý ? 4.Củng cố, dặn dò sách - Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK - Nghe - Nghe GV kể, quan sát tranh - Nghe - HS quan sát tranh - 1 em đọc - Trao đổi cặp - Trình tự tranh cha đúng nội dung - Tự sắp xếp, ghi ra nháp - 1 em làm bảng - Lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, mỗi em tiếp nối kể theo 1- 2 tranh trong nhóm . Kể cả chuyện - Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện - Phải biết nhận ra cái đẹp của ngời khác - Biết yêu thơng ngời khác… - Hiền hậu, yêu thơng ngời khác, biết ơn ngời nuôi dỡng mình… http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... xét - Các câu kể Ai thế nào:3, 4, bày kết quả - Lớp nhận xét - 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp - HS làm vở bài 3, 4 Lần lợt đọc bài làm - 1 em đọc nội dung - HS nêu yêu cầu bài 1 - Trao đổi cặp tìm trong đoạn văn các câu kể Ai thế nào? tìm và đọc chủ ngữ trong câu - Chữa bài đúng vào vở BT - Lớp đọc thầm yêu cầu ,làm bài cá nhân vào vở BT http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... bài gián tiếp, kết bài mở rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn - Tổ chức kể theo cặp - Thi kể chuyện trớc lớp - HS lần lợt nêu câu chuyện định kể - Nêu lí do - HS nghe - HS kể chuyện theo cặp - Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét - Vài em nêu ý kiến - GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất 3 Củng cố, dặn dò - Trong các câu chuyện vừa kể em thích nhất chuyện nào ? Vì sao ? - Dặn HS chuẩn. .. về ý nghĩa câu - HS kể chuyện theo cặp chuyện - Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu - GV nhắc HS: có thể mở ý nghĩa bài gián tiếp, kết bài mở - Lớp nhận xét http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn - Tổ chức kể theo cặp - Thi kể chuyện trớc lớp - Vài em nêu ý kiến - GV nhận xét bình chọn HS... dùng câu kể: C Dạy bài mới Ai thế nào ? 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC - Nghe, mở sách 2 Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - GV phát phiếu Lớp đọc thầm - Thảo luận chung - HS trao đổi nhóm ghi kết - GV nhận xét, chốt từ ngữ quả vào phiếu đúng - Đại diện các nhóm trình - Từ tả vẻ đẹp của con ngời: bày kết quả đẹp, xinh, xinh tơi… - Lớp nhận xét - Từ tả nét đẹp tâm hồn,... Sầu riêng 2 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l / n; ut / uc II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ ( Bài tập 2) - Bảng phụ viết bài 3 III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy A Ôn định B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài mới Hoạt động của trò - Hát - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng phụ âm r/d/gi hoặc có thanh hỏi/... thành B.Dạy bài mới ngữ bài tập 4 1 Giới thiệu bài: SGV 82 2 Phần nhận xét - Nghe giới thiệu, mở Bài tập 1 sách - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV treo bảng phụ gọi HS làm bài - 1 em đọc yêu cầu, lớp Bài tập 2 đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em làm bảng phụ, lớp - GV nhận xét, chốt lời giải làm bài cá nhân đúng: Đoạn a: đánh dấu chỗ bắt đầu lời - Đọc yêu cầu, lớp đọc nói… thầm Đoạn b: đánh dấu phần chú... đúng vào vở Đoạn c: liệt kê các biện pháp http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 3.Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm bài - GV chốt lời giải đúng Câu 2: đánh dấu phần chú thích trong câu Câu 4: đánh dấu phần chú thích trong câu Câu cuối: đánh dấu... lời giải đúng: - Nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức D Củng cố, dặn dò - Gọi 1-2 em đọc đoạn thơ bài 2,nêu ý chính - HS đọc thầm yêu cầu - 3 học sinh thi tiếp sức gạch đi chữ không thích hợp 1 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Học sinh đọc bài và nêu Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I- Mục đích, yêu cầu 1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Bớc... thuộc lòng bài B Dạy bài mới Chợ Tết, trả lời câu hỏi 2- 3 1 Giới thiệu bài SGK - Treo tranh ảnh cây hoa phợng - Nghe giới thiệu - Nêu nội dung SGV 78 - Quan sát tranh 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Quan sát tranh trong a) Luyện đọc SGK - GV kết hợp xem tranh trong - Luyện đọc tiếng khó SGK - 1 em đọc chú giải, luyện - Hớng dẫn luyện phát âm đọc theo cặp - Hớng dẫn hiểu từ mới - Nghe GV đọc, 1... đẹp - 1 em đọc yêu cầu bài 1 Bài tập 1 Lớp đọc thầm - Gọi HS đọc bài, GV phát - HS trao đổi nhóm ghi kết phiếu quả vào phiếu - Thảo luận chung - Đại diện các nhóm trình http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng - Từ tả vẻ đẹp của con ngời: đẹp, xinh… - Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ . https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI. ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Tuần 22: Tập đọc SẦU RIÊNG I- Mục đích,. trải nghiệm tài liệu: THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 THIẾT

Ngày đăng: 22/05/2015, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III- Các hoạt động dạy- học

  • III- Các hoạt động dạy- học

    • Kể chuyện

    • III- Các hoạt động dạy- học

    • III- Các hoạt động dạy- học

    • III- Các hoạt động dạy- học

    • II- Đồ dùng dạy- học

      • Luyện từ và câu

      • III- Các hoạt động dạy- học

        • Tập làm văn

        • III- Các hoạt động dạy- học

        • III- Các hoạt động dạy- học

          • Tuần 23

          • III- Các hoạt động dạy- học

          • III- Các hoạt động dạy-học

          • III- Các hoạt động dạy- học

          • III- Các hoạt động dạy- học

            • Tập đọc

            • III- Các hoạt động dạy- học

              • Tập làm văn

              • III- Các hoạt động dạy- học

              • II- Đồ dùng dạy- học

                • Luyện từ và câu

                • II- Đồ dùng dạy- học

                  • Tập làm văn

                  • III- Các hoạt động dạy- học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan