1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 34 lop 5

41 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tuần 34 Thứ hai ngày . tháng năm 2011 Chào cờ (Nội dung của nhà trờng) Tập đọc Lớp học trên đờng I Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lúc nào, làm xiếc, lấy, có lúc, thật là, Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, giữa các điều luật. - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật. 2. Đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng, - Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: ! Đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi cuối bài. ! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - 3 học sinh nối tiếp trình bày. - Nhận xét bạn trả lời. II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Luyện đọc. - Mỗi xuống dòng là một đoạn. 2. Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi. 3. Đọc diễn cảm: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc ! 1 học sinh đọc toàn bài. ! Chia đoạn. ! 3 học sinh nối tiếp đọc bài. ! Tìm từ khó đọc có trong bài. ! 3 học sinh đọcbài. ! 1 học sinh đọc chú giải. ! Đọc nhóm. ! 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu và hớng dẫn đọc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Thảo luận nhóm hai và trả lời câu hỏi cuối bài. ? Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? ? Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? ! Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. ? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? ! Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện. - Nghe. - Nghe. - 1 học sinh đọc bài. - Chia làm 3 đoạn. - 3 học sinh đọc bài. - Nối tiếp trình bày. - 3 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc chú giải. - Đọc nhóm 2. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - N2 và trả lời câu hỏi. - Học trên đờng hai thầy trò hát rong kiếm sống. - Có một chú chó. Sách là miếng gỗ mỏng. - Trong túi lúc nào cũng đầy miếng gỗ dẹp, - Trẻ em cần đợc dạy dỗ học hành, "Bây giờ con có muốn học nhạc không? có tâm hồn". III - Củng cố: * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. ! 3 học sinh đọc nối tiếp. ! Nhận xét, rút ra cách đọc từng đoạn. - Giáo viên đa đoạn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. ! Đọc diễn cảm nhóm 2. ! Thi đọc diễn cảm. ! Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài họcgiờ sau. - Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung của bài. - 3 học sinh đọc bài. - Nhận xét. - Quan sát. - Nghe. - N2. - 3 học sinh. - Nhận xét. - N2. - Trả lời, Toán (166) Luyện tập I- Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố giải toán về chuyển động đều. II- Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, phấn màu, bảng tay. IiI- Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra (4 phút) ! 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà. - 2 học sinh trình bày. 2. Bài mới: (32 phút) 1.a) 48km/h b) 7,5km c) 1,2 giờ 2. Vận tốc của ô tô: 90 : 1,5 = 60(km/h) Vận tốc của xe máy: 60 : 2 = 30 (km/h) Thời gian xe máy đi hết quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến trớc xe máy số thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) 3. Quãng đờng cả hai ! Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! 1 học sinh đọc đề bài. ! 3 học sinh lên bảng làm mỗi học sinh một ý. ! Lớp làm vở. ! Nhận xét bài lên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài 2 và tóm tắt. ! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh . + Muốn tính thời gian xe máy đi hết quãng đờng AB chúng ta phải tính đợc gì? + Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào? - Sau khi tính đợc vận tốc của xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian 2 xe đi, đó chính là khoảng thời gian ô tô đến trớc xe máy. ! Nhận xét bài bạn lên bảng. - Giáo viên kết luận, cho điểm. - 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét. - Nghe. - 1 học sinh đọc bài. - 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh trình bày mọt ý. - Lớp làm vở. - Đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn. - 1 học sinh thực hiện. - Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng. - Học sinh nghe hớng dẫn và trả lời. - Nghe giáo viên hớng dẫn. - Nhận xét bài lên bảng. - Nghe giáo viên nhận xe đi đợc sau mỗi giờ là: 180 : 2 = 90 (km) Vậntốc của xe đi từ A là: 90 :(2+3)ì 2 = 36 (km/h) Vận tốc của xe đi từ B là: 90 36 = 54 (km/h) 3. Củng cố: (3 phút) ! 1 học sinh đọc bài 3. ! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng . - Giáo viên giúp đỡ học sinh . + Biết quãng đờng 2 xe đã đi, biết thời gian cần để hai xe gặp nhau, biết hai xe đi ngợc chiều, ta có thể tính đợc gì? + Biết tổng và tỉ số vận tốc của hai xe, em hãy dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số để tính vận tốc của mỗi xe. ! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng. - Giáo viên kết luận, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn bài tập về nhà. xét. - 1 học sinh đọc bài 3. - Lớp làm vở. - 1 học sinh lên bảng. - Nghe giáo viên hớng dẫn và trả lời. - Nhận xét bài làm của bạn lên bảng. - Nghe. Toán luyện (166) Luyện tập I- Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố giải toán về chuyển động đều. II- Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, phấn màu, bảng tay. IiI- Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra (4 phút) 2. Bài mới: (32 phút) 1.a) 48km/h b) 7,5km c) 1,2 giờ 2. Vận tốc của ô tô: 90 : 1,5 = 60(km/h) Vận tốc của xe máy: 60 : 2 = 30 (km/h) Thời gian xe máy đi hết quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến trớc xe máy số thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) 3. Quãng đờng cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ là: 180 : 2 = 90 (km) Vậntốc của xe đi từ A là: 90 :(2+3)ì 2 = 36 (km/h) Vận tốc của xe đi từ B ! 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà. ! Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! 1 học sinh đọc đề bài. ! 3 học sinh lên bảng làm mỗi học sinh một ý. ! Lớp làm vở. ! Nhận xét bài lên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài 2 và tóm tắt. ! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh . + Muốn tính thời gian xe máy đi hết quãng đờng AB chúng ta phải tính đợc gì? + Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào? - Sau khi tính đợc vận tốc của xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian 2 xe đi, đó chính là khoảng thời gian ô tô đến trớc xe máy. ! Nhận xét bài bạn lên bảng. - Giáo viên kết luận, cho điểm. ! 1 học sinh đọc bài 3. ! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng . - Giáo viên giúp đỡ học sinh . + Biết quãng đờng 2 xe đã đi, biết thời gian cần để hai xe gặp nhau, biết hai xe đi ngợc chiều, ta có thể tính đợc gì? + Biết tổng và tỉ số vận tốc của hai xe, em hãy dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số để tính vận tốc của - 2 học sinh trình bày. - 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét. - Nghe. - 1 học sinh đọc bài. - 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh trình bày mọt ý. - Lớp làm vở. - Đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn. - 1 học sinh thực hiện. - Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng. - Học sinh nghe hớng dẫn và trả lời. - Nghe giáo viên hớng dẫn. - Nhận xét bài lên bảng. - Nghe giáo viên nhận xét. - 1 học sinh đọc bài 3. - Lớp làm vở. - 1 học sinh lên bảng. - Nghe giáo viên hớng dẫn và trả lời. là: 90 36 = 54 (km/h) 3. Củng cố: (3 phút) mỗi xe. ! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng. - Giáo viên kết luận, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét bài làm của bạn lên bảng. - Nghe. Chính tả (Nhớ viết) Sang năm con lên bảy I Mục tiêu: 1. Nhớ viết chính xác, đẹp bài thơ Sang năm con lên bảy. 2. Luyện tập thực hành viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Nhớ viết: - Lớn khôn, giành lấy, ngày xa, ! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh viết bài. Lớp viết vở tên các cơ quan đơn vị ở bài tập trang 147. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Trao đổi về nội dung bài thơ. ! 2 học sinh nối tiếp đọc bài - 1 học sinh lên bảng. - Lớp viết giấy nháp. - Nghe - 2 học sinh 2. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. thơ ? Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta lớn lên? ? Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu? * Hoạt động 2: Hớng dẫn viết từ khó. ! Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. ! Luyện viết các từ đó. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc, học sinh viết. - Giáo viên đọc học sinh đổi chéo vở soát lỗi. ! Nộp vở chấm bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 3: Luyện tập: ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. ? Đề bài yêu cầu em làm gì? ! Lớp tự làm bài. 1 học sinh làm bảng nhóm. - Gợi ý: + Kẻ vở làm hai cột. Cột bên phải ghi tên viết cha đúng, cột bên phải ghi tên viết đúng. ! Bảng nhóm trình bày. ! Lớp theo dõi, nhận xét. đọc. - Không còn thế giới tởng tợng, thần tiên, - Tìm thấy hạnh phúc do chính bàn tay mình làm nên. - Trả lời. - Lớp viết vở. - Đổi chéo vở để soát lỗi. - Nộp vở. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Tìm tên viết cha đúng và viết lại cho đúng. - 1 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở. 3. Viết tên một số cơ quan, xí nghiệp ở địa phơng em. Uỷ ban Nhân dân, Trờng Tiểu học Hồng Phong 2, III - Củng cố: - Giáo viên kết luận lời giải đúng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. ? Khi viết tên một xí nghiệp, cơ quan, công ty, em viết nh thế nào? ! Lớp tự làm bài, 2 học sinh lên bảng làm bài. ! Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau. - Nghe giáo viên hớng dẫn. - Trình bày. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Trả lời. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận I - Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quyền và bổn phận của trẻ em; hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm. - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc út Vịnh. II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bài nh sách thiết kế. III - Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: II - Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. a) Quyền lợi, nhân quyên. b) Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. 2. Những từ đồng nghĩa là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự, 3. Đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời câu hỏi. a) Nói về bổn phận của thiếu nhi. b) Điều 21 của Luật. ! Học sinh đọc đoạn văn nói về một cuộc họp trong tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép. - Giáo viên nhận xét, cho điểm từng học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. ! Lớp làm bài theo cặp. - Gợi ý: Các em có thể dùng từ điển để xác định nghĩa của từ. ! Đại diện 1 nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! 6 học sinh nối tiếp giải thích 6 từ có trong bài. - Tổ chức tơng tự bài 1. ! 1 học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy và yêu cầu của bài. ! Thảo luận nhóm 4 trả lời từng câu hỏi. ? 5 điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay hay bổn phận của - 3 học sinh nối tiếp đọc bài. - Nghe. - Nghe. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - N2. - Nghe. - Đại diện trình bày. - Nghe. - Nối tiếp trả lời. - Học sinh làm tơng tự bài 1. - 1 học sinh đọc. - N4. - Trả lời. [...]... làm vở ! Nhận xét bài lên bảng - Nhận xét 3.Đáy lớn: - Giáo viên nhận xét, cho - Nghe 150 x 5/ 3 = 250 (m) điểm - 1 học sinh đọc và Chiều cao: ! 1 học sinh đọc và tóm tắt bài tóm tắt 250 x 2 /5 = 100(m) 3 - Trả lời Diện tích mảnh ? Bài toán cho biết gì? - Trình bày đất: ? Bài toán hỏi gì? - 1 học sinh lên bảng, ( 150 + 250 )x100:2 = ! Nêu cách làm lớp làm vở 20000m2 = 2ha ! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở... EBCD là: - Giáo viên kết luận, cho điểm - Nghe giáo viên hớng (28+84)ì28:2= dẫn ý c 156 8(m2) - 1 học sinh lên bảng, BM=MC=AD:2 = 28 lớp làm vở : 2 = 14 (cm) - Nhận xét bạn lên Diện tích EBM là: bảng 28 ì 14 : 2 = 196(m2) - Nghe giáo viên nhận Diện tích CDM là: xét 84ì14:2 = 58 8(m2) - Nghe Diện tích EDM là: 156 8-196 -58 8 3 Củng cố: - Nhận xét tiết học (3 phút) - Hớng dẫn bài về nhà Tiếng việt thực hành:... kịp là: nhau 45 ì 2 = 90 (km) ! Nếu dựa vào cách tính trên, Sau mỗi giờ ô tô du chúng ta cần tìm yếu tố nào lịch đến gần ô tô nữa mới tính đợc thời gian hai chở hàng là: xe đi để gặp nhau? 60- 45 = 15( km) ? Để tính quãng đờng xe ô tô - nghe Thời gian ô tô du lịch chở hàng đã đi cho đến khi xe - 1 học sinh lên bảng đuổi kịp ô tô chở khách đi ta làm nh thế nào? - Lớp nhận xét hàng là: 90 : 15 = 6 - Giáo... 2: Kể trong nhóm: - 5 học sinh nối tiếp ! 4 học sinh tạo thành nhóm cùng giới thiệu kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm - N4: Kể cho nhau gặp khó khăn nghe và trao đổi về * Hoạt động 3: Kể trớc lớp ý nghĩa câu chuyện ! 3 đến 5 học sinh thi kể trớc lớp ! Nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét, cho điểm học sinh III - Củng cố: - Nhận xét tiết học - 3 đến 5 học sinh nối - Về... 1 học sinh đọc Ô tô du lịc đuổi kịp học sinh lên bảng - Lớp làm vở ô tô chở hàng lúc: ! Nhận xét bài lên bảng - 1 học sinh đọc cách 8 + 6 = 14 giờ - Giáo viên kết luận, cho làm 5 điểm - Nhận xét 4/ x = 1 /5 = 4/20 ! Đọc bài 5 - Nghe Vậy x = 20 ! Lớp tự làm và đọc bài làm tr- 3 Củng cố: ớc lớp (3 phút) ! Nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét tiết học - Hớng dẫn về nhà Tập... của biểu đồ chỉ gì? - Các tên ở hàng ngang chỉ gì? + Chỉ số cây do học sinh trồng đợc + Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh - Học sinh làm bài - Chữa bài a 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng) b Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây Bài 2 - Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp - Nêu yêu cầu đề vào các ô còn trống - Điền tiếp vào ô trống - Học sinh làm bài Lu ý: câu... sinh trình bày Diện tích mảnh ? Muốn tính chiều cao hình lại cộng thức đất hình thang là: thang ta làm nh thế nào? - Trả lời 24 ì 24 = 57 6 (m2) ? Muốn tìm chiều cao chúng ta Chiều cao của mảnh phải biết thêm yếu tố nào? đất hình thang là: ! 1 học sinh đọc lại câu hỏi b 57 6 : 36 = 16 (m) ? Biết tổng và hiệu của hai Tổng hai đáy hình đáy, chúng ta có thể dựa vào thang là: đâu để tính đợc hai đáy của 36... nhi? ? Những điều Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc - 3 học sinh đọc và giáo dục trẻ em vừa học? 4 Viết một đoạn văn ! 3 học sinh đọc thuộc lòng 5 - 1 học sinh đọc khoảng 5 câu trình điều Bác Hồ dạy - Là ngời dũng cảm, bày suy nghĩ của em ! Đọc yêu cầu bài 4 thực hiện tốt nghĩa về nhân vật út Vịnh ? Em có nhận xét gì về út vụ của ngời công dân trong bài tập... thận, khoa học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trớc bài III Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN 1 1 Khởi động: 5 2 Bài cũ: Luyện tập 1 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ HOạT ĐộNG CủA HọC SINH Hát Ghi tựa 34 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân Hoạt động 1: Ôn tập - Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bớc quan sát và hệ thống các... số lợng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh thi vẽ tiếp sức - Nhắc lại nội dung ôn 1 - Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I - Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về dấu gạch ngang - Làm bài tập để . EBCD là: (28+84)ì28:2= 156 8(m 2 ) BM=MC=AD:2 = 28 : 2 = 14 (cm) Diện tích EBM là: 28 ì 14 : 2 = 196(m 2 ) Diện tích CDM là: 84ì14:2 = 58 8(m 2 ) Diện tích EDM là: 156 8-196 -58 8 3. Củng cố: (3 phút) !. máy đi hết quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến trớc xe máy số thời gian là: 3 1 ,5 = 1 ,5 (giờ) 3. Quãng đờng cả hai ! Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. -. viên Học sinh 1. Kiểm tra (4 phút) 2. Bài mới: (32 phút) 1.a) 48km/h b) 7,5km c) 1,2 giờ 2. Vận tốc của ô tô: 90 : 1 ,5 = 60(km/h) Vận tốc của xe máy: 60 : 2 = 30 (km/h) Thời gian xe máy đi hết

Ngày đăng: 21/05/2015, 15:00

Xem thêm: tuan 34 lop 5

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w