Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
332 KB
Nội dung
Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 THỨ TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY 2 04/05/09 1 Đạo đức Dành cho địa phương 2 Tập đọc Lớp học trên đường . 3 Tốn Luyện tập 4 Lịch sử Ơn tập HK II . 5 Chào cờ 3 05/05/09 1 Chính tả Nhớ – viết : Sang năm con lên bảy 2 L T và Câu MRVT : Quyền và bổn phận 3 Tốn Luyện tập 4 Mỹ thuật 5 Khoa học Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước 4 06/05/09 1 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . 2 Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ em 3 Tốn On tập về biểu đồ 4 Thể dục Trò chơi : “ Nhảy ơ tiếp sức” và “ Dẫn bóng” . 5 Kỹ thuật Lắp mơ hình tự chọn . 5 07/05/09 1 Am nhạc 2 Địa lý Ơn t p HK II .ậ 3 Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh 4 Tốn Luyện tập chung 5 L T và Câu On tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang ) 6 08/05/09 1 Khoa học M t s bi n pháp b o v mơi tr ng .ộ ố ệ ả ệ ườ 2 Tập làm văn Tr bài v n t ng i .ả ă ả ườ 3 Tốn Luy n t p chungệ ậ 4 Thể dục Trò ch i : “ Nh y úng nh y nhanh” và “ Ai kéo kh e”ơ ả đ ả ỏ 5 SHTT Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC TUẦN 34 Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 THỨ 2 Ngày 04 / 05 / 09 ĐẠO ĐỨC: ƠN TẬP- DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 TẬP ĐỌC: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi. -Hiểu ND : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Hai tập truyện Khơng gia đình - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên u cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngồi. - u cầu học sinh đọc tồn bài. - u cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn. - Học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. - Gv giúp hs giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giới thiệu 2 tập truyện “Khơng gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên tồn thế giới u thích; u cầu các em về nhà tìm đọc truyện. - Gv đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. - u cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Hs cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. - Hs đọc cả bài - Nhiều hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Khơng phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đi”. Đoạn 3: Phần còn lại. - Hs đọc - Lắng nghe - Lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 + Rê-mi học chữ trong hồn cảnh như thế nào? - 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? - Giáo viên giảng thêm: * Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. * Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? - Giáo viên u cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. - Chú ý đoạn văn sau: - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. - Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. + Ca-pi khơng biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, khơng qn những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc qn mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, khơng dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. + Khi thầy hỏi có thích học hát khơng, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất … - Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hồn cảnh phải chịu khó học hành. Cụ Vi-ta-li hỏi tơi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc khơng? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trơng thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tơi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // - Lắng nghe - Nhiều hs luyện đọc từng đoạn, cả bài. - Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 truyện. - Giáo viên nhận xét. 5. dặn dò: - u cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nhận xét. Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 TỐN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết giải bài tốn về chuyển động đều II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tốn chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 3 trang 171 SGK - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 - Gv u cầu hs đọc đề, xác định u cầu đề. - Nêu cơng thức tính vận tốc qng đường, thời gian trong chuyển động đều? → Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. - u cầu học sinh làm bài vào vở. - Ở bài này, ta được ơn tập kiến thức gì? Bài 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm. - u cầu học sinh làm bài vào vở Bài 3 - Gv tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. - Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. + Hát. - Hs sửa bài vào vở . Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác định u cầu. - Học sinh nêu - Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Tính vận tốc, qng đường, thời gian của chuyển động đều. - Hs đọc đề, xác định u cầu đề. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. - Học sinh giải + sửa bài. Giải Vận tốc ơtơ: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết qng đường AB: 90 : 30 = 3 (giờ) Ơtơ đến trước xe máy trong: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) ĐS: 1 giờ 30 phút - Học sinh đọc đề, xác định u cầu đề. - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Giải Tổng vận tốc 2 xe: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ơtơ đi từ B : 90 : 5 × 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ơtơ đi từ A : Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 - Nêu các kiến thức vừa ơn qua bài tập 3? Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập? - Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Vận tốc canơ khi nước n lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sơng A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canơ đi xi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu? - Giáo viên nhận xét, tun dương 5. dặn dò: - Về nhà làm bài 4/ 85 SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. 90 : 5 × 2 = 36 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ơtơ đi từ B: 54 (km/giờ) Vận tốc ơtơ đi từ A: 36 (km/giờ) - Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. - Học sinh nêu. - Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Vận tốc của canơ khi xi dòng: 12 + 3 = 15 (km/giờ) Vận tốc của canơ khi ngược dòng: 12 – 3 = 9 (km/giờ) Thời gian đi xi dòng: 45 : 15 = 3 (giờ) Thời gian đi ngược dòng: 45 : 9 = 5 (giờ) ĐS: t xd : 3 giờ t nd : 5 giờ Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 LỊCH SỬ: ƠN TẬP HỌC KỲ II . ******************* Nắm được một sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp. +Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành cơng; ngày 2 -9 – 1945 Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ . + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất. Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 THỨ 3 Ngày 05 / 05 / 09 CHÍNH TẢ: ( Nhớ – viết ) SANG NĂM CON LÊN BẢY. I. Mục tiêu: -Nhớ-viết đúng bài CT; khơng mắc q 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. -Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ty, … ở địa phương (BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. - Giáo viên chấm, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 2 - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 u cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3 - u cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 3: Củng cố. - Thi tiếp sức. - Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. 5. dặn dò: - Chuẩn bị: Ơn thi. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2, 3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc u cầu bài. - 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. - 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. - Học sinh nhớ lại, viết. - Học sinh đổi vở, sốt lỗi. - 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh phân tích các chữ. - Học sinh làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa + nhận xét. - Học sinh thi đua 2 dãy. Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II. Tuần 34 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. I. Mục tiêu: -Hiểu nghĩa của tiếng quyền và thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu ND 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. -Viết được 1 đoạn văn khoảng 5 câu theo y/c của BT4 II. Chuẩn bị: + GV: - Từ điển hs, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để hs làm bài tập 1 a Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật cơng nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi. b Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh làm lại BT3, tiết Ơn tập về dấu ngoặc kép. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hơm nay sẽ giúp em mở rộng vốn từ về quyền và bổn phận. Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần có những hiểu biết này. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, LTTH . Bài 1 - Gv phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 4 hs. - Giáo viên nhận xét. - Gv nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng. - Gv khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm. Bài 2 - Đọc lại u cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK. - Gv nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - u cầu học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4 - Giáo viên hỏi: - Hát Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc u cầu của bài. - Đọc thầm lại u cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp. - Phát biểu ý kiến. - 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở. - 1 hs đọc u cầu BT2, lớp đọc thầm. - 2học sinh lên bảng viết bài. - Làm bài vào vở theo lời giải đúng. - 1 hs đọc u cầu BT3, lớp đọc thầm. - Phát biểu ý kiến. - Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy. - 1 học sinh đọc tồn văn u cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ. Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC [...]... hợp vận động * Luyện tập cao độ - GV đàn - 6 HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - HS luyện cao độ + HS đọc cao độ các nốt Đ - R - Mi- u cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện Pha- Son- La- Si- Đố + HS đọc cao độ các nốt Đ - Si- Latiết tấu Son- Pha- Mi- R - Đơ - 1 – 2 HS gõ lại tiết tấu TĐN số 8 - Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp - Hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời... Củng cố - Nhắc lại nội dung ơn 5 dặn dò: - Làm bài tập ở nhà - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Hs sửa bài - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc đề - Làm bài vào vở - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bảng Giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang 150 x 5/ 3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang 250 × 2 /5 = 100 (m) Diện tích của mảnh đất hình thang ( 150 + 250 ) x... lại - Học sinh đọc đề - Làm bài vào vở - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bảng - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bảng - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bảng Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II Tuần 34 THỂ DỤC ( tiết 68 ) TRỊ CHƠI :“NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” VÀ “AI KÉO KHỎE” I MỤC TIÊU : - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi - Biết... 1: - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề - Cho hs thực hiện lần lượt các phép tính rồi chữa bài Bài 2: - u cầu học sinh đọc đề - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: - u cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng tốn Bài 4: - u cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng tốn Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại nội dung ơn 5 dặn dò: - Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Hs sửa bài - Học... lớp 5 HK II Tuần 34 + An-đrây-ca đã ân hận và suốt đời tự dằn vặt mình vì chuyện gì? + Vì sao mẹ đã giải thích cậu khơng có lỗi vì cái chết của ơng, An-đrây-ca vẫn khơng nghĩ như vậy, vẫn tự dằn vặt mình? + Sự dằn vặt của An-đrây-ca nói gì về con người cậu? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua - Gv tun dương những hs, nhóm hs làm việc tốt 5 dặn dò: - u... HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài Hoạt động cá nhân, nhóm - 1 học sinh đọc u cầu - 2 – 3 em đọc lại - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập → suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi - Hs phát biểu đại diện 1 vài nhóm → 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp → Lớp nhận xét → Lớp sửa bài - 1 học sinh đọc u cầu - Lớp làm bài theo nhóm bàn - 1 vài nhóm trình bày - Học sinh sửa bài - 1 học sinh đọc tồn u cầu - Đánh dấu... chữa bài - Giáo viên trả bài cho từng học sinh a) Hướng dẫn chữa lỗi chung - Gv chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ - Gv chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Chú ý lắng nghe - Quan sát đề bài - chú ý lắng nghe - lắng nghe - Nhận lại bài - Một số hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cả lớp tự chữa trên nháp - Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - Học... Diện tích tam giác MDC 84 × 14 : 2 = 58 8 (cm2) Diện tích EDM là 156 8 – ( 196 + 58 8) = 784 (m2) Đáp số: 168 m ; 156 8 m2 ; 784 m2 Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại nội dung ơn 5 dặn dò: - Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II Tuần 34 KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC I Mục tiêu: - Nhận biết tác động của con người... khơng khí và nước - Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm - Học sinh trả lời trên Hoạt động 3: Củng cố - Đọc tồn bộ nội dung ghi nhớ 5 dặn dò: - Xem lại bài - Hs đọc - Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ mơi trường” - Nhận xét tiết học Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HK II Tuần 34 THỨ 4 Ngày 06 / 05 / 09 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: -Kể được một câu... kiến thức - Nhắc lại các cơng thức, qui tắc tính diện tích hình thang , chuyển động đều Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề - Nhắc Hs thực hiện thứ tự các phép tính trong một dạng biểu thức Bài 2: - u cầu học sinh đọc đề Bài 3: - u cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng tốn - Nêu cơng thức tính Bài 4: - u cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng tốn - Nêu cơng thức tính Bài 5: - Cho hs nêu . VD: An-đrây-ca rất u ơng. An-đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống vì người khác. An-đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghĩa. An-đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc. An-đrây-ca hiểu. của bài. - Học sinh nhớ lại, viết. - Học sinh đổi vở, sốt lỗi. - 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh. Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Hs cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. - Hs đọc cả bài - Nhiều hs tiếp nối nhau đọc