Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Tuan 34 - Lop 5 - CKT (Trang 29 - 30)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động : (1’) Hát

3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ mơi trường.

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ mơi trường.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.

- Sưu tầm những hình ảnh và thơng tin về các biện pháp bảo vệ mơi trường.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Tác động của con người đến với mơi trường khơng khí và nước.

→ Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ mơitrường. trường.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ mơi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quơc gia, cộng đồng và gia đình.

- Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.

- Bạn cĩ thể làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường? → Giáo viên kết luận:

- Bảo vệ mơi trường khơng phải là việc riêng của một quốc gia nào, đĩ là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.

Hoạt động 2: Triển lãm.

Phương pháp: Thuyết trình.

- Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhĩm làm tốt.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ.

5. dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Ơn tập mơi trường và tài nguyên”.

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.

- Học sinh trả lời.

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Nhĩm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thơng tin về các biện pháp bảo vệ mơi trường.

- Từng cá nhân tập thuyết trình.

- Các nhĩm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.

LÀM VĂN:

Một phần của tài liệu Tuan 34 - Lop 5 - CKT (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w