1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay

80 433 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN THỤC ANH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN THỤC ANH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Danh mục các bảng i Danh mục sơ đồ ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN 5 1.1. Quản lý thuế 5 1.1.1. Khái niệm thuế và quản lý thuế 5 1.1.2. Mục tiêu quản lý thuế 5 1.1.3. Nguyên tắc quản lý thuế 6 1.1.4. Nội dung của quản lý thuế 7 1.1.5. Các mô hình quản lý thu thuế 9 1.2. Doanh nghiệp 10 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 10 1.2.2. Phân loại doanh nghiệp 10 1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp lớn 13 1.2.4. Vai trò của doanh nghiệp lớn 14 1.3. Tiêu chi đánh giá Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn, những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn……………………15 1.4. Sự cần thiết phải có mô hình quản lý thuế riêng đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam 156 1.5. Những mục tiêu chính trong công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp lớn. 18 1.5.1. Đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước: 18 1.5.2. Nâng cao tính tuân thủ của doanh nghiệp lớn. 19 1.5.3. Đảm bảo quản lý tốt các doanh nghiệp lớn có tính chất đặc thù trong nền kinh tế. 20 1.6. Kinh nghiệm quản lý thuế doanh nghiệp lớn trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 24 2.1. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2014 24 2.2. Thực trạng Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam trong thời gian qua 29 2.2.1. Giai đoạn trước khi thành lập Vụ quản lý thuế Doanh nghiệp lớn thuộc Tổng cục Thuế, năm 2009 29 2.2.2. Giai đoạn từ khi thành lập Vụ quản lý thuế Doanh nghiệp lớn thuộc Tổng cục Thuế đến năm 2014 34 2.3. Các kết quả đã đạt đƣợc trong công tác quản lý thuế thời gian gần đây 45 2.3.1. Về mô hình tổ chức Quản lý thuế doanh nghiệp lớn: 45 2.3.2. Về công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế : 46 2.3.3. Về công tác quản lý đăng ký thuế, kê khai thuế: 48 2.3.4. Về công tác thanh tra, kiểm tra thuế 50 2.3.5. Về công tác thu nộp thuế, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: 51 2.3.6. Về hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 56 3.1. Định hƣớng về công tác quản lý thuế giai đoạn từ nay đến năm 2020 56 3.2. Các kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam 57 3.2.1. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn phát triển sản xuất kinh doanh 57 3.2.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý có liên quan đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn 58 3.2.3. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý, phân cấp quản lý và quy chế phối hợp trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn 60 3.2.4. Đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả công tác quản lý đăng ký thuế, quản lý kê khai thuế của các doanh nghiệp lớn 61 3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra thuế 62 3.2.6. Chú trọng ứng dụng Công nghệ thông tin và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Tiêu thức xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP 12 2 Bảng 1.2 Tiêu thức xác định Doanh nghiệp lớn của một số nƣớc 20 3 Bảng 2.1 Kết quả thu Ngân sách nhà nƣớc của các doanh nghiệp lớn thuộc Tổng cục thuế trực tiếp quản lý năm 2010-2011 40 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 2.1 Hệ thống thu thuế nhà nƣớc triển khai theo Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 31 2 Sơ đồ 2.2 Hệ thống thu thuế nhà nƣớc triển khai theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009 36 3 Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức của các Vụ, Văn phòng và các đơn vị trực thuộc Tổng cục Thuế 54 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Thuế là một trong những chính sách kinh tế xã hội hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc ta, là công cụ điều tiết nền kinh tế phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trƣờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội đất nƣớc, góp phần vào tích luỹ Ngân sách, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, góp phần đảm bảo công bằng xã hội và hội nhập quốc tế. Luật Quản lý thuế đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 và có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007 đã thống nhất những quy định điều chỉnh việc quản lý các sắc thuế, các khoản thu của ngân sách Nhà nƣớc vào một văn bản luật, khắc phục sự phân tán trong các Luật khác nhau trƣớc đó. Sau gần 5 năm thực hiện Luật quản lý thuế, cùng với quá trình cải cách của hệ thống thuế, quản lý thuế cũng không ngừng cải tiến và hoàn thiện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quản lý thuế luôn là một hoạt động phức tạp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp lớn, có nhiều hoạt động kinh doanh đa dạng. Chính vì vây, trong Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, cải cách về quản lý thuế đƣợc Nhà nƣớc đƣa ra nhƣ một mục tiêu trọng tâm với yêu cầu cụ thể là đến năm 2015: Việt Nam là một trong năm nƣớc đứng đầu khu vực Đông Nam Á có mức độ thuận lợi về thuế. Các doanh nghiệp lớn là những đối tƣợng đóng thuế lớn cho nhà nƣớc, có ảnh hƣởng mạnh đến định hƣớng và sự phát triển của cả nền kinh tế, việc quản lý thuế tốt đối với Doanh nghiệp lớn vừa mang lại nguồn thu ổn định cho Ngân sách, vừa tạo điều kiện để các doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình một cách thuận lợi và hiệu quả, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng và lành mạnh, thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh 2 tế thị trƣờng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp lớn, ngày 28/9/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính, trong đó, hình thành Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn. Ngày 19/04/2010, Bộ Tài chính ký Quyết định số 856/QĐ-BTC quy định danh sách doanh nghiệp do Tổng cục Thuế trực tiếp quản lý thu thuế. Danh sách này gồm 415 Doanh nghiệp, là các công ty con trực thuộc, đơn vị liên kết của 35 tổng công ty, tập đoàn kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế khác nhau. Mặc dù, một mục tiêu lớn trong việc thành lập Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn là nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp lớn chấp hành nghĩa vụ thuế bởi đây là các doanh nghiệp chủ lực của nền kinh tế và đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế vẫn còn nhiều vƣớng mắc, bởi doanh nghiệp lớn thƣờng hoạt động trên nhiều địa phƣơng, việc triển khai quản lý thuế ở các địa phƣơng khó có thể thống nhất. Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý thuế Doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay” là có ý nghĩa thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Từ năm 1990 đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu quản lý thu thuế, tập trung vào các nhóm sau: - Quản lý thu thuế trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, nhƣ: "Công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Vũ Thị Toản, Hà Nội, 1996; "Các giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra thuế trên địa bàn Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Phi Văn Tuấn, Hà Nội, 1997; "Những giải pháp chủ yếu chống thất thu thuế trên địa bàn Nghệ An trong giai đoạn hiện nay", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Đoàn Hồng Vũ, Hà Nội, 1999. 3 - Ngoài ra, nghiên cứu quản lý thuế nói chung có đề tài: "Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế ở Việt Nam trong quá trình đổi mới", Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Trịnh Hoàng Cơ, Hà Nội, 2004. Các đề tài, bài viết có đề cập ở mức độ nhất định về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp, nhƣng chƣa có đề tài nào nghiên cứu độc lập, có hệ thống về lĩnh vực này. Để thực hiện đề tài, tác giả có tham khảo ý tƣởng trong các công trình khoa học, bài viết đã công bố, giúp cho việc hệ thống hoá lĩnh vực nghiên cứu từ khi đổi mới đến nay, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. - Làm rõ các vấn đề chung về quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn và kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới về quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn - Đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt nam thời gian tới. - Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Vai trò của Doanh nghiệp lớn đối với nền kinh tế ? ; Vì sao phải có mô hình quản lý thuế riêng đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam ? ; Làm thế nào để quản lý thuế hiệu quả đối với các doanh nghiệp lớn ? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: hoạt động quản lý thuế đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lớn nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2007 đến năm 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, thống kê có chọn lọc kết hợp với phƣơng pháp so sánh, [...]... phận quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhà nƣớc chính là bộ phận quản lý thuế đối với phần lớn các doanh nghiệp lớn Bộ phận quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc ở cấp Tổng cục là Ban quản lý thuế doanh nghiệp nhà nƣớc, ở Cục thuế là Phòng quản lý thuế doanh nghiệp nhà nƣớc Một bộ phận các Doanh nghiệp lớn khác thuộc các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ chịu sự quản lý thuế của Phòng quản lý thuế doanh. .. đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn bao gồm : - Hệ thống quản lý thuế: Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý thuế nói chung ở Việt Nam là hợp lí và tƣơng đối chặt chẽ và thống nhất, riêng đối với doanh nghiệp lớn, đã có cơ quan trực tiếp quản lý, đó là Vụ Quản lý thuế Doanh nghiệp lớn trực thuộc Tổng cục Thuế - Trình độ, năng lực quản lý thuế của các cán bộ thuế : Nếu trình độ, năng lực quản lý thuế. .. thuế địa phƣơng quản lý Nhìn chung, các nƣớc đều có bộ phận quản lý thuế doanh nghiệp lớn cấp trung ƣơng để giám sát các bộ phận quản lý thuế doanh nghiệp lớn ở các chi nhánh tại các cơ quan thuế địa phƣơng Phạm vi quản lý các sắc thuế: Đa số các bộ phận quản lý thuế doanh nghiệp lớn các nƣớc chỉ tập trung quản lý các sắc thuế chính nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế Thu nhập doanh. .. nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 4 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN 1.1 Quản lý thuế 1.1.1 Khái niệm thuế và quản lý thuế Thuế xuất hiện và tồn tại cùng với sự hình thành và tồn tại của nhà nƣớc, với sự phát triển của kinh tế hàng hóa, tiền tệ Thuế luôn gắn chặt với sự phát triển của nhà nƣớc,... giới, đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam trong thời gian tới 7 Bố cục của luận văn: Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1 Một số vấn đề lý luận về quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn Chƣơng 2 Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2014 Chƣơng 3 Một số... thành lập Vụ quản lý thuế Doanh nghiệp lớn thuộc Tổng cục Thuế, năm 2009 2.2.1.1 Về tổ chức bộ máy: Trƣớc khi luật quản lý thuế có hiệu lực, việc quản lý các doanh nghiệp lớn không đƣợc tập trung theo đầu mối, mỗi bộ phận thuộc cơ quan thuế, tùy theo loại hình doanh nghiệp, sẽ quản lý đồng thời các doanh nghiệp lớn và cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp lớn đa phần là các doanh nghiệp nhà... doanh nghiệp Một số bài học cho công tác Quản lý thuế đối với Doanh nghiệp lớn ở Việt Nam 1 Việc thành lập riêng bộ phận Quản lý thuế đối với Doanh nghiệp lớn là cần thiết và mang lại hiệu quả cao, phù hợp với xu thế cải cách và hiện đại hóa quản lý thuế, đảm bảo sự ổn định, kiểm soát và phát triển đƣợc nguồn thu, mặt khác nó đáp ứng đòi hỏi của các doanh nghiệp lớn về cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về thuế, ... quốc gia đang phát triển, đóng góp của doanh nghiệp lớn vào tổng thu nhập quốc dân và Ngân sách nhà nƣớc là rất lớn Ngay cả với nhiều nƣớc công nghiệp phát triển, tỉ lệ đóng góp của Doanh nghiệp lớn vào tổng thu nhập quốc dân cũng khá lớn Theo thống kê của Vụ Quản lý thuế Doanh nghiệp lớn, với 415 Doanh nghiệp lớn ở Việt Nam, chịu sự quản lý thuế của Tổng cục Thuế trong năm 2009 và 2010 đóng góp khoảng... quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế Sự khác biệt của Việt Nam và các nƣớc tiên tiến cả về chính sách thuế và hệ thống quản lý thuế hiện nay còn một khoảng cách rất xa, buộc ngành thuế phải cải cách để tránh tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực và nâng cao vị thế công tác quản lý thuế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế 28 2.2 Thực trạng Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam trong thời... Tài chính ký quyết định số 856/QĐ-BTC quy định danh sách doanh nghiệp thuộc diện Tổng cục Thuế trực tiếp tổ chức công tác quản lý thuế Đây là một bộ phận chủ yếu trong số các doanh nghiệp lớn ở 12 Việt nam Theo quyết định này, vụ Quản lý thuế Doanh nghiệp lớn thuộc Tổng cục Thuế tham gia quản lý thuế đối với 35 Tổng công ty, tập đoàn gồm 415 doanh nghiệp là các công ty con trực thuộc, đơn vị liên kết . của doanh nghiệp lớn 13 1.2.4. Vai trò của doanh nghiệp lớn 14 1.3. Tiêu chi đánh giá Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn, những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn …………………15. về quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn - Đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý. tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020. 5 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN 1.1. Quản lý thuế 1.1.1.

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w