Từ 1/7/20007 đến 2009, bộ phận quản lý công tác thanh tra kiểm tra thuộc cơ quan Tổng cục Thuế là Ban thanh tra, từ năm 2010 đổi thành Thanh tra Tổng cục Thuế. Chức năng nhiệm vụ chính là tham mƣu, ban hành các văn bản hƣớng dẫn quy trình nghiệp vụ, kỹ năng xây dựng chƣơng trình, kế hoạch triển khai tổ chức hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra cơ quan thuế các cấp thực hiện các quy định, quy trình nghiệp vụ, phân tích đánh giá chất lƣợng, kết quả công tác thanh tra, kiểm tra trong ngành thuế.
Do số lƣợng công chức thuộc thanh tra Tổng cục Thuế còn ít nên công tác thanh tra kiểm tra đối với các doanh nghiệp lớn chủ yếu do cục thuế các tỉnh, thành phố trực tiếp triển khai thực hiện.
51
Theo phân cấp quản lý, các doanh nghiệp lớn vừa thuộc diện thanh tra kiểm tra của cơ quan Tổng cục Thuế và của cục thuế. Đối với các tập đoàn, tổng công ty lớn với hệ thống công ty con phân tán ở nhiều địa phƣơng, thanh tra tổng cục sẽ trực tiếp thanh tra công ty mẹ, và phối hợp cùng các cục thuế thanh tra, kiểm tra ở các công ty con trên địa bàn.
Từ khi vụ quản lý thuế doanh nghiệp lớn ra đời, công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp lớn đã đƣợc quan tâm hơn. Vụ quản lý thuế doanh nghiệp lớn đã phối hợp chặt chẽ với thanh tra tổng cục trong công tác thanh tra doanh nghiệp lớn, cử cán bộ trực tiếp tham gia đoàn thanh tra theo yêu cầu của bộ tài chính cà Tổng cục Thuế, phân tích tình hình doanh nghiệp thông qua dữ liệu về doanh nghiệp và báo cáo tài chính, đề xuất thanh tra.
Một số hạn chế và nguyên nhân trong công tác thanh tra, kiểm tra:
Dữ liệu thông tin chƣa đầy đủ, phần mềm phân tích, đánh giá còn chƣa tốt nên việc lập danh sách thanh tra còn thủ công và dựa vào nhận xét chủ quan của cán bộ, bộ phận thanh tra. Trình độ công chức làm công tác thanh tra kiểm tra còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu., lực lƣợng cán bộ còn thiếu nên hàng năm chỉ tổ chức thanh tra đƣợc khoảng 2% số doanh nghiệp.