1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm moldtex và bao bì đến chất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trong quá trình bảo quản tại công ty cổ phần tập đoàn dabaco việt nam

107 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM MOLDTEX VÀ BAO BÌ ðẾN CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ðOÀN DABACO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÃ SỐ : 60.54.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ XUÂN MẠNH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng trong bất kỳ một nghiên cứu nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giả ðỗ Tuấn Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của thầy cô, gia ñình, bạn bè và người thân. Trước hết tôi xin gửi ñến Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Công nghệ thực phẩm sự kính trọng và niềm tự hào khi ñược học tập và nghiên cứu tại trường trong những năm qua. Tôi xin ñược bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến các thầy, cô giáo ñã dạy dỗ tôi trong suốt thời gian qua. ðặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh - Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn: - Công ty Cổ phần Tập ñoàn DABACO Việt Nam. Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giả ðỗ Tuấn Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC HÌNH Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích – yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình sản xuất và sử dụng nguyên liệu TACN ở Việt Nam hiện nay 3 2.2. Giới thiệu về chế phẩm Moldtex 4 2.3. Những ảnh hưởng của độc tố do nhiễm nấm mốc gây ra trong chăn nuôi 5 2.4. Những kết quả nghiên cứu sử dụng acid hữu cơ trong TACN 6 2.4.1. Ảnh hưởng của PA đến sinh trưởng phát triển của gia cầm 9 2.4.2. Ảnh hưởng của PA đến khả năng ăn vào và chuyển hóa thức ăn 10 2.5. Hiệu quả của việc sử dụng PA 10 2.5.1. Hiệu quả kháng khuẩn của PA 10 2.5.2. Hiệu quả làm chất kháng nấm và bảo quản TACN 12 2.6. Sử dụng chất hóa học có khả năng gắn kết dính, hấp phụ độc tố trong sản xuất TACN 14 2.7. Màng bao gói 16 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Vật liệu nghiên cứu 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp iv 3.1.1. Đối tượng – địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 3.1.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 18 3.2. Nội dung nghiên cứu 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1. Phương pháp điều tra, thu mẫu 20 3.3.2. Phương pháp xác định thành phần nấm hại trên TACN 21 3.3.3. Phương pháp phân lập nấm 22 3.3.4. Phương pháp phân loại nấm. 23 3.3.5. Phương pháp định tên nấm bằng kỹ thuật sinh học phân tử 23 3.3.6. Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm Moldtex trong phòng chống nấm trên môi trường PDA và trên TACN D42 27 3.3.7. Khảo sát hiệu quả của Moldtex đến chất lượng của TACN D42 trong quá trình bảo quản 33 3.3.8. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dày bao bì đến chất lượng TACN trong thời gian bảo quản 33 3.3.9. Phương pháp lấy mẫu phân tích 34 3.3.10. Phương pháp phân tích 34 3.3.11. Phương pháp xử lý số liệu 37 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. Thành phần và đặc điểm hình thái nấm gây hại trên TACN D42 trong quá trình bảo quản tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn DABACO Việt Nam 38 4.1.1. Thành phần nấm gây hại trên TACN D42 38 4.1.2. PCR và giải trình tự 41 4.1.3. Tìm kiếm trình tự tương đồng trên GenBank 41 4.1.4. Phân tích phả hệ 42 4.1.5. Đặc điểm hình thái một số loài nấm gây hại TACN D42 bảo quản trong kho 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp v 4.2. Tỉ lệ nhiễm nấm TACN D42 bảo quản tại kho công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam, Bắc Ninh 2013 47 4.3. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm Moldtex đối với Aspergillus flavus phân lập được trên môi trường PDA 48 4.4. Hiệu quả sử dụng chế phẩm Moldtex trong phòng trừ nấm nhiễm trên TACN D42 50 4.4.1. Hiệu quả của chế phẩm Moldtex đối với TACN D42 (không lây nhiễm nấm Aspergillus flavus) 50 4.4.2. Hiệu quả của việc xử lý chế phẩm Moldtex đối với TACN D42 sau khi nhiễm nấm Aspergillus flavus (hiệu quả chống nấm) 52 4.4.3. Hiệu quả của việc xử lý chế phẩm Moldtex đối với TACN D42 trước khi nhiễm nấm Aspergillus flavus (hiệu quả phòng nấm) 53 4.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm Moldtex đến chất lượng TACN D42 trong quá trình bảo quản 55 4.6. Xác định độ dày bao bì thích hợp để bảo quản TACN D42 56 4.6.1. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới độ ẩm TACN sau thời gian bảo quản 57 4.6.2. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới hàm lượng protein của TACN sau thời gian bảo quản 58 4.6.3. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới hàm lượng lipid của TACN sau thời gian bảo quản 59 4.6.4. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới độc tố aflatoxin B1 trong TACN D42 sau thời gian bảo quản 60 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Nhu cầu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam đến 2020 4 Bảng 2.2. Nồng độ ức chế tối thiểu của PA đối với các nhóm vi sinh vật 13 Bảng 2.3. Độ thấm khí O 2 và CO 2 của các bao bì thông dụng 17 Bảng 4.1. Thành phần nấm phân lập từ TACN dựa vào đặc điểm hình thái 38 Bảng 4.2. Thành phần nấm hại TACN D42 bảo quản tại kho Công ty CP tập đoàn DABACO Việt Nam, năm 2013 40 Bảng 4.3. Giải trình tự và tìm kiếm các chuỗi gần gũi trên Ngân hàng Gen (GenBank) 41 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản TACN D42 đến tỉ lệ nhiễm một số loài nấm tại kho Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Viêt Nam năm 2013 47 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Moldtex đến sự phát triển của nấm Aspergillus flavus trên môi trường PDA có bổ sung chế phẩm 49 Bảng 4.6. Hiệu quả của chế phẩm Moldtex đối với TACN D42 khi không lây nhiễm nấm Aspergillus flavus 51 Bảng 4.7. Hiệu quả của việc xử lý chế phẩm Moldtex đối với TACN D42 sau khi nhiễm nấm Aspergillus flavus (hiệu quả chống nấm) 52 Bảng 4.8. Hiệu quả của việc xử lý chế phẩm Moldtex đối với TACN D42 trước khi nhiễm nấm Aspergillus flavus (hiệu quả phòng nấm) 54 Bảng 4.9. Chất lượng của TACN D42 sau 60 ngày bảo quản 55 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới độ ẩm (%) trong TACN D42 trong thời gian bảo quản 57 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới hàm lượng protein (%) trong TACN D42 sau thời gian bảo quản 58 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới hàm lượng lipid (%) trong TACN D42 sau thời gian bảo quản 59 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của độ dày bao bì tới hàm lượng aflatoxin B1 (ppb) trong TACN D42 sau thời gian bảo quản 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1. Sơ đồ minh họa các cụm gen ITS của sinh vật nhân thật 26 Hình 4.1 . Hình thái tản nấm 5 loại nấm phân lập được từ TACN D42 38 Hình 4.2. Hình thái bào tử, cơ quan sinh sản vô tính của 5 mẫu nấm 39 Hình 4.3. Phả hệ dựa trên trình tự toàn bộ vùng ITS của các mẫu nấm 42 Hình 4.4. Đặc điểm hình thái của nấm N1 43 Hình 4.5. Đặc điểm hình thái của của nấm Lichtheimia corymbifera 44 Hình 4.6. Đặc điểm hình thái của của nấm Rhizopus sp1 45 Hình 4.7. Đặc điểm hình thái của nấm Aspergilus flavus 46 Hình 4.8. Đặc điểm của của nấm Penicilium simplicissimum 46 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp viii DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT Chữ viết tắt Từ viết tắt BB BQ C a CT D42 ĐC HQ ITS KDTV PA PDA TACN T a TLN Bao bì Bảo quản Tỉ lệ hạt nhiễm ở công thức đối chứng Công thức Thức ăn dành cho lợn từ 30kg đến xuất bán Đối chứng Hiệu quả Internal Transcribed Spacer Kiểm dịch thực vật Axit propionic Potato dextrose agar Thức ăn chăn nuôi Tỉ lệ hạt nhiễm ở công thức thí nghiệm Tỷ lệ nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Trong xã hội hiện nay, sự phát triển của con người luôn gắn liền với các nhu cầu thiết yếu như ăn mặc, vui chơi, giải trí, khám phá,…và nhu cầu phát triển kinh tế. Trong đó, nhu cầu ăn uống và phát triển kinh tế luôn được ưu tiên hàng đầu. Thực phẩm phục vụ cho việc ăn uống của con người phần lớn là từ trồng trọt, chăn nuôi, ngoài ra còn từ đánh bắt thủy hải sản. Song chăn nuôi vẫn là nguồn thực phẩm chủ yếu. Vì vậy để đáp ứng tốt nhu cầu của con người thì ngành chăn nuôi đã được chú trọng phát triển. Thị trường thức ăn chăn nuôi hiện nay ở Việt Nam phát triển rất mạnh mẽ. Bằng chứng là có nhiều công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp ra đời và các công ty cũ mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Mặt khác, trình độ và kỹ thuật chăn nuôi của nước ta ngày một phát triển. Trước kia chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình thì ngày nay đã chuyển thành các trang trại, công ty chăn nuôi với các sản phẩm đa dạng như gia súc, gia cầm và thủy cầm. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì ngành chăn nuôi cũng phát triển theo xu hướng hàng hóa. Do vậy, năng suất và chất lượng thịt luôn được quan tâm đặc biệt. Nhờ việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật (lai tạo giống, dinh dưỡng, thú y,…) ngành chăn nuôi trong nước ngày càng phát triển. Để theo kịp được sự phát triển của ngành chăn nuôi thì việc tạo ra các sản phẩm thức ăn chăn nuôi (TACN) công nghiệp (CN) là rất cần thiết vì nó giúp làm tăng nhanh năng suất, tạo sản phẩm có chất lượng cao đồng thời giảm chi phí cho một đơn vị sản phẩm từ đó sẽ đạt được hiệu quả kinh tế cao. Khó khăn nhất trong quá trình bảo quản TACN CN là vấn đề chất lượng thức ăn suy giảm trong thời gian bảo quản. Trong các nguyên nhân gây làm giảm chất lượng thức ăn thì nấm mốc là một trong những nguyên nhân chủ yếu. Nấm mốc phát triển làm biến đổi chất lượng thức ăn, ngoài ra còn có thể sản sinh độc tố, dẫn đến những thiệt hại về kinh tế cũng như uy tín của nhà sản xuất. Chế phẩm Moldtex [...]... M c ñích – yêu c u 1.2.1 M c ñích Nghiên c u nh hư ng c a vi c x lý Moldtex và ñ dày bao bì ñ n ch t lư ng th c ăn chăn nuôi công nghi p trong quá trình b o qu n nh m l a ch n n ng ñ hóa ch t x lý và lo i bao bì phù h p ñ b o qu n TACN t i Công ty c ph n t p ñoàn Dabaco Vi t Nam 1.2.2 Yêu c u - Xác ñ nh ñư c thành ph n và mô t ñ c ñi m hình thái n m gây h i TACN D42 trong th i gian b o qu n; - Xác ñ... n ñư c lo i bao bì phù h p có th góp ph n duy trì ch t lư ng và kéo dài th i gian b o qu n TACN ðáp ng nhu c u c a th trư ng thì ch t lư ng th c ăn ñóng vai trò tiên quy t, xu t phát t nh ng th c t trên chúng tôi ti n hành ñ tài: Nghiên c u nh hư ng c a ch ph m Moldtex và bao bì ñ n ch t lư ng th c ăn chăn nuôi công nghi p trong quá trình b o qu n t i Công ty c ph n t p ñoàn Dabaco Vi t Nam 1.2 M... chăn nuôi không nh ng gây h u qu gi m giá tr dinh dư ng, mà còn có nh hư ng x u làm gi m tính ngon mi ng c a th c ăn, gây ra h u qu gi m lư ng th c ăn ăn vào cũng như H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p 12 gi m năng su t c a v t nuôi ð tránh nh ng v n ñ nh hư ng không t t t c th c ăn chăn nuôi, thì s n ph m th c ăn chăn nuôi c n ñư c b o qu n t t, không ch a n m m c và. .. lư ng v t nuôi như trên thì m t lư ng l n th c ăn ñã ñư c s d ng, t ng nhu c u th c ăn s d ng trong chăn nuôi gia súc, gia c m c a Vi t Nam kho ng 20 tri u t n năm 2011: trong ñó s n lư ng th c ăn chăn nuôi công nghi p x p x 11,5 tri u t n (chi m 50% t ng nhu c u) M c tăng trư ng toàn ngành s n xu t TACN công nghi p ñ t 15% giai ño n 2002-2011 Nh s tăng trư ng ñó mà s n lư ng th c ph m tăng lên ñáp... a nó trong th c ph m là làm bao bì cho các s n ph m ñông l nh, làm l p dán dính trong bao bì nhi u l p, làm l p b c ngăn nư c, ngăn ch t béo cho các v t li u bao gói b ng gi y bìa và làm màng cho s n xu t bao bì các s n ph m nư ng [2] Polypropylen (PP) có t tr ng 0,92 g/cm2 Màng PP có ñ c ñi m ch c hơn, b n v i nhi t hơn (130-1450C) và trong hơn so v i màng PE, nhưng kh năng ch ng th m hơi, khí và ch... và hi u qu c ch vi c n m m c phát tri n do pH gi m trong c th c ăn và ñư ng tiêu hóa qua quá trình ho t hóa dư c h c nên h vi sinh v t ñư ng ru t c ch nhóm vi sinh v t có h i t ñó tăng hi u qu s d ng tiêu hóa th c ăn Propionic acid có vai trò như m t ch t kích sinh trư ng, nâng cao s c kh e, kháng khu n hi u qu có th s d ng thay th cho ngu n kháng sinh trong th c ăn trong chăn nuôi [27] Trong m t nghiên. .. và c i thi n tính ngon mi ng c a th c ăn t ñó tăng kh năng ăn vào c a con v t nhưng v i li u dùng cao có kh năng gi m kh năng ăn vào c a v t nuôi Khi PA b sung vào th c ăn v i hàm lư ng 100g/kg t 0 ñ n 28 ngày, lư ng th c ăn ăn vào c a gà th t b gi m khi lư ng axit trong kh u ph n tăng d n Mu i axit h u cơ (Calcium propionate, ammonium formate và calcium lactate v i lư ng 1g/kg) có th dùng thay th... u th c ăn chăn nuôi, d n t i h u qu là th c ăn bi n màu, sinh nhi t, m c, th i và gây bi n ñ i chuy n hóa sinh gây tích t h p ch t ñ c t trong h u h t các trư ng h p khi n m m c xu t hi n S xu t hi n và phát tri n c a n m m c và s n sinh ñ c t mycotoxin trong th c ăn làm gi m dinh dư ng, gi m tính ngon mi ng d n ñ n gi m lư ng ăn vào, gi m hi u qu s d ng và t l chuy n hóa th c ăn, ñ ng th i tăng nguy... hoàn toàn trong quá trình trao ñ i do ñó không có nguy h i ñ i v i môi trư ng, và chúng có ti m năng trong vi c s d ng ñóng vai trò làm ch t b o qu n trong th c ăn chăn nuôi và nư c u ng [22] Propionic acid (PA) là m t ch t di t n m và vi khu n ñư c dùng ñ ki m soát n m, vi khu n trong b o qu n ngũ c c, c khô, kho b o qu n h t tinh b t, ch t ñ n lót chu ng cho gia c m và nư c u ng cho gia súc và gia c... perfingens, trong khi ñó nhóm khác l i không m n c m pH như Bifidobacteria, Lactobacillus spp Vi c gi m pH trong ñư ng tiêu hóa và ñ c bi t trong th c ăn s d dày b i s hi n di n và b sung PA c ch vi khu n và c i thi n hi u su t c a v t nuôi Cũng theo nghiên c u c a tác gi này trong năm 2009 thì li u s d ng PA là 0.2 ñ n 0.4% có th c i thi n năng su t chăn nuôi gia c m Khi b sung PA vào th c ăn, do ñ c . đến chất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trong quá trình bảo quản nhằm lựa chọn nồng độ hóa chất xử lý và loại bao bì phù hợp để bảo quản TACN tại Công ty cổ phần tập đoàn Dabaco Việt Nam. . công nghiệp trong quá trình bảo quản tại Công ty cổ phần tập ñoàn Dabaco Việt Nam . 1.2. Mục ñích – yêu cầu 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý Moldtex và độ dày bao bì đến. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM MOLDTEX VÀ BAO BÌ ðẾN CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH BẢO

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w