Tuần 28 Ngày soạn:11. 03. 2011 Thứ hai, ngày 14 tháng 03 năm 2011 Chào cờ Toán Kiểm tra đònh kì ( giữa học kì II) Tập đọc KHO BÁU I. mơc tiªu: - HS ®äc rµnh m¹ch toµn bµi; ngh¾t, nghØ h¬i ®óng ë c¸c dÊu c©u vµ cơm tõ râ ý. - Hiểu ND: Ai yªu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó cã cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3, 5). - HS kh¸ giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 4. II. ®å dïng d¹y häc: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiĨm tra bµi cò: 4’ Ôn tập giữa HK2. 2. Bµi míi: 36’ a. Gi¬i thiƯu chđ ®iĨm vµ bµi ®äc: b. Lun ®äc - GV ®äc mÉu toµn bµi - Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ông bà và sự hão huyền của hai người con. Đoạn cuối đọc với giọng hơi nhanh, thể hiện hành động của hai người con khi họ tìm vàng. Hai câu cuối, đọc với giọng chậm khi hai người con đã rút ra bài học của bố mẹ dặn. - HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng c©u. Chó ý c¸c tõ ng÷: nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng… - HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n trong bµi. GVHD c¸ch ®äc mét sè c©u: - Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// - Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu./ các con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc thể hiện sự lo lắng) - HS ®äc chó gi¶i ci bµi. - HS ®äc tõng ®o¹n trong nhãm. - Thi ®äc g÷a c¸c nhãm (tõng do¹n, c¶ bµi: §T, CN). - C¶ líp ®äc ®ång thanh ®o¹n 1. TiÕt 2 3. HD t×m hiĨu bµi: 14’ - HD ®äc thÇm, ®äc thµnh tiÕng + tr¶ lêi c©u hái. - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân? (Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay). - Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? (Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng). - Tính nết của hai con trai của họ ntn? (Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền). - Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? (Người cha dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng). - Theo lời cha, hai người con đã làm gì? (Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu). - Kết quả ra sao? (Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa). - Gọi HS đọc câu hỏi 4. Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - Yêu cầu HS đọc thầm. Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất. - Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt. - Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? (Là sự chăm chỉ, chuyên cần). - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? (Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc). 4. Lun ®äc l¹i: 23’ - HS c¸c nhãm thi däc trun. - C¶ líp + GV nhËn xÐt, b×nh chän nhãm, c¸ nh©n ®äc bµi tèt nhÊt. 5. Cđng cè dỈn dß: 3’ - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? (Câu chuyện khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động, cuộc sống của chúng ta mới ấm no, hạnh phúc). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bò bài sau. Ngày soạn: 12. 03. 2011 Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2011 Chính tả: Ûnghe viết KHO BÁU I. mơc tiªu: - HS chÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i. - Lµm ®ỵc BT2, BT3 (a). II. ®å dïng d¹y häc: - GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. - HS: SGK, vở. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiĨm tra bµi cò: 4’ - Ôn tập giữa HK2 2. Bµi míi: 35’ a. Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§,YC cđa tiÕt häc. b. HD nghe viÕt. - GV ®äc bµi chÝnh t¶ 1 lÇn, 2 hs ®äc l¹i. - Nội dung của đoạn văn là gì? (Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân). -HS viết b¶ng con : quanh năm,sương, lặn… GV nhËn xÐt sưa sai. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. - 2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp viết vào nháp. - GV đọc hs viết bài vào vở. GV quan s¸t HDHS viÕt u. - GV ®äc bµi - HS nghe đọc soát lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt. - voi h vòi; mùa màng. thû nhỏ; chanh chua. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Bài 3: a. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức. Mỗi HS của 1 nhóm lên điền 1 từ sau đó về chỗ đưa phấn cho bạn khác. Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả. Chuẩn bò bài sau. Ôn: Tập đọc Kho b¸u I. mơc tiªu: - Rèn kó năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời nhân vật người cha qua giọng đọc. II. ®å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Giới thiệu bài ôn 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - HS tiếp nối nhau đọc câu, đọc đoạn trước lớp. Cả lớp + GV nhận xét, sửa. - HD hs đọc yếu đọc đúng từ mới, từ khó trong bài.GV nhận xét, sửa. - HD hs đọc đúng câu dài, câu khó( bảng phụ). - HS thi đọc gữa các nhóm. Cả lớp + GV nhận xét, sửa. 3. HD tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc thành tiếng + trả lời câu hỏi trong vở bài tập. - C©u 1: ý a. - C©u 2: ý b. - C©u 3: ý b. - C©u 4: ý c. - Cả lớp + GV nhận xét, sửa. 4. Luyện đọc lại - HS thi đọc lại chuyện. Cả lớp + GV nhận xét, bình chọn hs đọc hay. 5. Củng cố dặn dò: - HS về luyện đọc bài chuẩn bò cho tiết kể chuyện. ¤n: To¸n §¬n vÞ, chơc, tr¨m, ngh×n I/ Mơc tiªu: Gióp HS - HS biÕt quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ vµ chơc; gi÷a chơc vµ tr¨m; biÕt ®¬n vÞ ngh×n, quan hƯ gi÷a tr¨m vµ ngh×n. - NhËn biÕt c¸c sè trßn tr¨m, so s¸nh, nèi ®óng. II/ chuẩn bị: - Bảng phụ, bút dạ. III/ các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: 5 - HS lên đọc viết các số tròn trăm. - Cả lớp + GV nhận xét,sửa. 2.Bài mới: 29 - HD hs luyện tập. Bài 1: (Tr 30) VBT . HS đọc yêu cầu. - HS làm vở - 1hs làm bảng phụ- gv giúp hs trung bình yếu. - GV chấm vở 1 số hs trung bình, yếu.Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. - Củng cố đơn vị chục, trăm, nghìn. Bài 2 : (Tr 30) VBT. HS đọc yêu cầu. - HS làm vở ,2 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình yếu. - GV chấm vở hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. - Củng cố cách nhận biết các số tròn trăm, nối đúng. Bài 3: (Tr 31) VBT HS đọc yêu cầu. - HS làm vở . 1HS làm bảng phụ.GV giúp HS trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs khá, giỏi. Cả lớp + GV nhận xét sửa bảng phụ. - Củng cố cách so sánh các số tròn trăm. 3.Củng cố - dặn dò:1 - GV nhận xét giờ học. - HS về ôn bài và thực hành tính đơn vị đo thời gian. Ngaứy soaùn:14. 03. 2011 Thửự t, ngaứy 16 thaựng 03 naờm 2011 Toán SO SNH CC S TRềN TRM I. MC TIấU Giỳp HS : - Bit so sỏnh cỏc s trũn trm. - Bit th t cỏc s trũn trm. - Bit in cỏc s trũn trm vo cỏc vch trờn tia s. II. DNG DY HC - Dnh cho GV khi trỡnh by trờn bng : Cỏc hỡnh vuụng to (kớch thc 25cm x 25cm) biu din trm, cú vch chia thnh 100 ụ vuụng nh (ng thi cng c to thnh bi 10 chc). III. CC HOT NG DY HC 1. Kiểm tra bài cũ: 4 - HS đọc , viết các số tròn trăm. Cả lớp + GV nhận xét, sửa. 2. Bài mới: 30 2.1. So sỏnh cỏc s trũn trm a) GV gn cỏc hỡnh vuụng biu din cỏc s trỡnh by nh hỡnh v SGK. 200 . . . 3 00 300 200 Yờu cu HS ghi s di hỡnh v (cỏc s 200 v 300). - GV yờu cu HS so sỏnh hai s ny v in tip cỏc du >, <. Mt HS in cỏc ký du >, < vo ụ trng. C lp c : Hai trm bộ hn ba trm, ba trm ln hn hai trm GV v HS lm vic tip nh vy vi cỏc s 200 v 400. b) GV vit lờn bng : 200 . . . 300 500 . . . 600 3 00 . . . 200 600 . . . 500 400 . . . 500 200 . . . 100 Yờu cu hai HS in du so sỏnh >, < vo ch chm (mi HS lm mt ct). 2.2. Thc hnh Bài 2: HS đọc yêu cầu: - HS làm bảng con - 2 hs làm bảng phụ. - GV nhận xét, sửa bảng con. - Củng cố cách so sánh, điền dấu đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu: - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét , sửa bảng phụ. - Củng cố cách so sánh, điền dấu đúng. Bài 4: HS đọc yêu cầu: - HS làm bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng. - Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm. - Củng cố cách điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. 3. Củng cố dặn dò: 1 - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau. Tập đọc Cây dừa I.Mục đích yêu cầu - HS biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu ND: Cây dừa giống nh con ngời, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời đợc các CH1, CH2; thuộc 8 dòng thơ đầu) - HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 3. II. đồ dùng dạy học: - Mt cõy hoa gi cú ci 10 cõu hi v 5 loi cõy l trong bi c Bn cú bit ? v cõy ci a phng (cõy cao nht, thp nht, to nht, p nht, cõy bn thớch nht ) HS chi trũ hỏi hoa dõn ch. - Tranh minh ho ni dung bi trong SHS ; thờm tranh, nh v cõy da, rng da Nam B . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 4 GV bày cây hoa giả có cài khoảng 10 câu hỏi trong 10 bông hoa, mời HS hái hoa và trả lời nhanh câu hỏi. 2. Bµi míi: 35’ a. Gi¬i thiÖu bµi b. LuyÖn ®äc - GV ®äc mÉu toµn bµi : giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : toả, đang tay, gật đầu, bạc nhếch, nở, chải, đeo, địa, đính nhịp. HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ HS để viết sai : nở, nước lành, bao la, rì rào,toả, quanh co, đỏng đảnh, - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. GV có thể chia bài làm 3 đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc (đoạn 1: 4 dòng thơ đầu, đoạn 2 : 4 dòng tiếp, đoạn 3 : 6 dòng còn lại). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi để tách các cụm từ ở một số câu Cây đưa xanh toả nhiều tà Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân đưa bạc nhếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. GV giúp HS hiểu các từ được chú giải sau bài ; giải nghĩa thêm : bạc phếch (bị mất màu, biến thành màu trắng cũ, xấu) ; đánh nhịp (động tác đưa tay lên xuống đều đặn). c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài ; ĐT, CN) e) Cả lớp đọc ĐT l 3. Hướng dần tìm hiểu bài + Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân quả được so sánh tới những gì ? HS đọc thầm 8 dòng thơ đầu, trả lời lần lượt từng ý của câu hỏi : + Lá - tàu dừa : như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. + Ngọn dừa : như cái đầu của người, biết gật gật để gọi trăng. + Thân dừa : mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất. + Quả dừa : như đàn lợn con, như những hũ rượu. 2 HS đọc lại 8 dòng thơ đầu (giọng tả vui, nhẹ nhàng, hồn nhiên). - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, nắng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào ? - HS dọc 6 dòng thơ còn lại, trao đổi, thảo luận, trả lời lần lượt từng ý của câu hỏi : + Với gió : dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa, reo. + Với trăng : gật đầu gọi trăng. + Với mây : là chiếc lược chải vào mây xanh. + Với nắng : làm dịu mát nắng trưa. + Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra. - 2 HS đọc lại 6 dòng thơ cuối. GV nhắc các em chú ý nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm : làm dịu, gọi, đứng canh, đúng đỉnh. + Em thích những câu thơ vào ? Vì sao ? GV tôn trọng những ý kiến khác nhau của HS, khen ngợi những HS giải thích lí do một cách rõ ràng, có sức thuyết phục. 4. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ - HS học thuộc từng phần của bài thơ : 4 dòng đầu, 4 dòng tiếp theo và 6 dòng cuối. - 3 HS hoặc 3 nhóm tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 3 đoạn của bài. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng cả bài. 5. Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. Tập viết Chữ hoa Y I.Mục đích yêu cầu - HS viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần). II. đồ dùng dạy học: - Mu ch Y t trong khung ch (nh SGK). Bng ph (hoc giy kh to) vit sn mu ch c nh trờn dũng k li : Yờu (dũng l), Yờu lu tre lng (dũng 2). V TV. III. Các hoạt động dạy học: A . KIM TRA BI C - HS c lp vit bng con ch X hoa. - HS nhc li cm t ng dng ca bi trc : Xuụi chốo mỏt mỏi. - 2 HS vit bng lp, c lp vit bng con ch Xuụi. B . DY BI MI: 35 1. Gii thiu bi : GV nờu M, YC ca tit hc. 2. Hng dn vit ch hoa 2.1. Hướng dẫn quan sát mẫu chữ Y hoa - Cấu tạo : chữ Y cỡ vừa cao 8 li (9 đường kẻ), gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. - Cách viết : + Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. + Nét 2 : từ điểm ĐB của nét 1, rê bút lên DK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, ĐB ở DK2 phía trên. - GV vừa viết lên bảng, vừa nhắc lại cách viết. 2 Hướng dẫn HS thực hành viết trên bảng con. - HS viÕt b¶ng 2, 3 lÇn. GV nhËn xÐt, söa sai. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng. - GV giúp HS hiểu nghĩa của cụm từ Yêu luỹ tre làng : tình cảm yêu làng - xóm, quê hương của người Việt Nam ta. 3.2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Độ cao của các chữ cái : chữ Y cao 4 li : các chữ , y, g cao 2, 5 li ; chữ t cao 1,5 li ; chữ r cao 1,25 li ; các chữ còn lại cao 1 li . - Nối nét : nét cuối của chữ Y nối với nét đầu của chữ ê. 3.3. HS viết vào bảng con chữ Yêu . GV nhËn xÐt, sö sai. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở TV + HS viết 1 dòng chữ Y cỡ vừa, 2 dòng chữ Y cỡ nhỏ ; 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa, 1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ ; 2 dòng cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng cỡ nhỏ. 5. Chấm, chữa bài - GV thu bµi chÊm, ch÷a, nhËn xÐt. 6. Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học ; yêu cầu HS hoàn thành phần luyện viết trong vở TV. Ngày soạn:14. 03. 2011 Thứ n¨m, ngày 17 tháng 03 năm 2011 To¸n CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I.Mơc ®Ých yªu cÇu - HS nhËn biÕt ®ỵc c¸c sè á tròn chục từ 110 đến 200. - BiÕt c¸ch ®äc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - BiÕt c¸ch so sánh số tròn chục. II. ®å dïng d¹y häc: -GV: bộ đồ dùng dạy toán.Bảng phụ. - HS: bộ đồ dùng học toán. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khởi động (1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ (3’) So sánh các số tròn trăm. - GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số tròn trăm. - Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục mà em đã biết (đã học) - Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới :Giới thiệu: (1’) - Trong bài học hôm nay, các em sẽ học về các số tròn chục từ 110 đến 200. [...]... 110 và 120 với nhau 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2 - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120 >110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120 - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130 - 120 < 130 hay 130 > 120 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên... bảng: 101 1 02 và hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 101 và số 1 02 Chữ số hàng trăm cùng là 1 - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 101 và số 1 02 - Chữ số hàng chục cùng là 0 - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 101 và số 1 02 1 hay 2 lớn hơn - 1 nhỏ hơn Khi đó ta nói 101 nhỏ hơn 1 02 và viết 101 101 - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài - HS làm vở 2hs làm bảng... hơn 120 hình vuông - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120 - Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào chỗ trống Điền dấu để có: 110 < 120 ; 120 >110 - Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông qua việc so sánh 110 hình vuông và 120 hình vuông như trên, trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120 ... 110 đến 20 0 Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục - Gắn lên bảng hình biểu diên 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 110 - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 120 - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn - 120 hình... tríc Bài 2: Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Một bạn nói, dựa vào vò trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, theo con bạn đó nói đúng hay sai? Bạn HS đó nói đúng - Dựa vào vò trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 101 và 1 02 với nhau - 101 < 1 02 vì trên tia số 101 đứng trước 1 02, 1 02 > 101... hành Bài 2: GV đọc mẫu bài Quả măng cụt - 2 HS đọc lại bài Cả lớp đọc thầm theo - GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.HS quan sát - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung - HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp VD: HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam HS 1: Quả to bằng chừng nào? HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em HS 1: Quả măng cụt màu gì? HS 2: Quả màu... Đây là 1 số tròn chục - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120 - Yêu cầu HS suy nghó và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 20 0 - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo... cÇu - Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng c¸c c©u th¬ lơc b¸t - Lµm ®ỵc BT2 (a) ViÕt ®óng tªn riªng ViƯt Nam trong BT3 II ®å dïng d¹y häc: - GV: Bài tập 2a viết vào giấy Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả - HS: SGK, vở III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Khởi động (1’) Hát 2 Kiểm tra bài cũ (3’) Kho báu - Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước, HS dưới lớp viết vào nháp do GV đọc quanh năm,... hng giao tiÕp cơ thĨ (BT1) - §äc vµ tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái vỊ bµi miªu t¶ ng¾n (BT2); viÕt ®ỵc c¸c c©u tr¶ lêi cho mét phÇn BT2 (BT3) II ®å dïng d¹y häc: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật - HS: SGK, vở III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Khởi động (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Ôn tập giữa HK2 3 Bài mới Giới thiệu: (1’)Giờ Tập làm văn hôm nay các em sẽ đáp lại lời chia vui... ®éng d¹y häc: 1 Khởi động (1’) Hát 2 Kiểm tra bài cũ (3’) Các số tròn chục từ 110 đến 20 0 - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 20 0 - Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV - GV nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới: Giới thiệu: (1’) - Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 101 đến 110 Phát triển các hoạt động (29 ’) Hoạt động 1: Giới thiệu các số . và 120 . Chữ số hàng trăm cũng là 1. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2. - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120 >110, hay 110 bé hơn 120 . và số 1 02. 1 hay 2 lớn hơn. - 1 nhỏ hơn Khi đó ta nói 101 nhỏ hơn 1 02 và viết 101<1 02 hay 1 02 lớn hơn 101 và viết 1 02 > 101. - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. - HS làm vở 2hs làm. trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 101 và 1 02 với nhau. - 101 < 1 02 vì trên tia số 101 đứng trước 1 02, 1 02 > 101 vì trên tia số 1 02 đứng sau 101. - Làm bài theo yêu cầu,