1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Đóng góp của phong trào thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật

68 1,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn (1964 – 1975) đã hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình và đạt được nhiều thành tựu nhất định. Thành công ấy, ngoài sự đóng góp của những thế hệ nhà thơ trưởng thành trước và trong thời kỳ chống Mỹ thì không thể không kể đến các nhà thơ trẻ. Khái niệm thơ trẻ chống Mỹ được dùng để chỉ thơ của các cây bút tuổi đời và đặc biệt là tuổi nghề còn trẻ xuất hiện trong thời kỳ chống Mỹ. Đây chính là thời kỳ mà họ có những tác phẩm gây được sự chú ý, khẳng định tài năng và dấu ấn của mình trên thi đàn. Ngay khi mới xuất hiện, thơ trẻ chống Mỹ đã được đông đảo bạn đọc quan tâm bởi tính mới lạ, độc đáo cùng những giá trị tư tưởng sâu sắc mà nó đã đóng góp cho văn học dân tộc. Làm nên những thành tựu đó là một đội ngũ dồi dào, trẻ trung và đầy nhiệt huyết, giàu cá tính. Họ đã để lại trong thơ những dấu ấn riêng khá đậm nét. Đánh giá khái quát những thành tựu cùng những đóng góp của thơ trẻ chống Mỹ cho nền văn học Việt Nam hiện đại, nhất là trên phương diện nghệ thuật là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lí luận lẫn thực tiễn. Nhiều tác phẩm thơ kháng chiến (trong đó có thơ trẻ) được đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Điều này chứng tỏ giá trị của thơ kháng chiến nói chung và thơ trẻ nói riêng. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây có một số ý kiến phủ nhận giá trị cùng những đóng góp của văn học thời kỳ này. Đối với phê bình nghiên cứu, có thể coi là hiện tượng bình thường nhưng đối với tiếp nhận văn học thì sự mâu thuẫn trong các quan điểm đánh giá nếu không nhanh chóng giải quyết sẽ gây cho bạn đọc rất nhiều khó khăn. Từ góc nhìn về nghệ thuật, tôi hy vọng khóa luận có thể đóng góp ít nhiều cho việc đánh giá những đóng góp của thơ trẻ, đồng thời là những gợi ý bổ ích thiết thực đối với việc dạy học phần thơ kháng chiến chống Mỹ trong nhà trường. Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ là một hiện tượng rất đáng chú ý của văn học hiện đại Việt Nam, đánh dấu sự xuất hiện, trưởng thành của một thế hệ nhà thơ và bước phát triển mới của nền thơ chống Mỹ. Tuy còn có những hạn chế, những non nớt nhưng đã làm tròn sứ mệnh vinh quang của nó, có những đóng góp đáng ghi nhận, xứng đáng là một hiện tượng nổi bật trong lịch sử văm học Việt Nam hiện đại. Ngay khi thơ trẻ mới xuất hiện, nó đã giành được sự quan tâm đáng kể của giới nghiên cứu, lý luận phê bình, giảng dạy văn học và đông đảo công chúng. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào những đóng góp của phong trào thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật. Số lượng các bài viết khá nhiều nhưng chủ yếu mới chỉ được tập hợp trong các công trình chung về thơ từ năm 1945 đến năm 1975 và chỉ điểm xuyết về một số nét nghệ thuật, chưa xác lập được hệ thống. Chọn đề tài này, chúng tôimong muốn có một cái nhìn bao quát, tổng thể về đóng góp của phong trào thơ trẻ trên phương diện nghệ thuật, thấy được sự thống nhất trong đa dạng của thơ trẻ. Nghiên cứu vấn đề này không chỉ cung cấp cho tôi và các giáo viên Ngữ văn khác thêm nhiều tư liệu cần thiết trong quá trình giảng dậy mà còn giúp chúng tôi hiểu biết sâu sắc hơn về những đóng góp của phong trào thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật. Vì vậy, chúng tôi đã chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu.

Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong khóa luận chưa từng được công bố ở các bài nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Thanh Hóa, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ LỜI CẢM ƠN ! Trong quá trình thực hiện khóa luận này, bản thân tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ phía thầy cô và các bạn. Hiện nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt ngiệp của mình. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa KHXH cùng toàn thể thầy giáo nói chung đã dìu dắt và tận tình chỉ bảo trong suốt ba năm học vừa qua đồng thời tạo điều kiện để tôi được thực hiện khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Hoàng Thị Huệ - người trực tiếp định hướng, hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện và giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận đúng thời hạn và có kết quả. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn trong và ngoài lớp đã động viên khích lệ cũng như góp ý và tạo những điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn cho nên khóa luận chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy cô và các bạn Cuối cùng, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến toàn thể quý thầy cô! Thanh Hóa, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ MỤC LỤC Trang Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn (1964 – 1975) đã hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình và đạt được nhiều thành tựu nhất định. Thành công ấy, ngoài sự đóng góp của những thế hệ nhà thơ trưởng thành trước và trong thời kỳ chống Mỹ thì không thể không kể đến các nhà thơ trẻ. Khái niệm thơ trẻ chống Mỹ được dùng để chỉ thơ của các cây bút tuổi đời và đặc biệt là tuổi nghề còn trẻ xuất hiện trong thời kỳ chống Mỹ. Đây chính là thời kỳ mà họ có những tác phẩm gây được sự chú ý, khẳng định tài năng và dấu ấn của mình trên thi đàn. Ngay khi mới xuất hiện, thơ trẻ chống Mỹ đã được đông đảo bạn đọc quan tâm bởi tính mới lạ, độc đáo cùng những giá trị tư tưởng sâu sắc mà nó đã đóng góp cho văn học dân tộc. Làm nên những thành tựu đó là một đội ngũ dồi dào, trẻ trung và đầy nhiệt huyết, giàu cá tính. Họ đã để lại trong thơ những dấu ấn riêng khá đậm nét. Đánh giá khái quát những thành tựu cùng những đóng góp của thơ trẻ chống Mỹ cho nền văn học Việt Nam hiện đại, nhất là trên phương diện nghệ thuật là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lí luận lẫn thực tiễn. Nhiều tác phẩm thơ kháng chiến (trong đó có thơ trẻ) được đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Điều này chứng tỏ giá trị của thơ kháng chiến nói chung và thơ trẻ nói riêng. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây có một số ý kiến phủ nhận giá trị cùng những đóng góp của văn học thời kỳ này. Đối với phê bình nghiên cứu, có thể coi là hiện tượng bình thường nhưng đối với tiếp nhận văn học thì sự mâu thuẫn trong các quan điểm đánh giá nếu không nhanh chóng giải quyết sẽ gây cho bạn đọc rất nhiều khó khăn. Từ góc nhìn về nghệ thuật, tôi hy vọng khóa luận có thể đóng góp ít nhiều cho việc đánh giá những đóng góp của thơ trẻ, đồng thời là những gợi ý bổ ích thiết thực đối với việc dạy học phần thơ kháng chiến chống Mỹ trong nhà trường. Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ là một hiện tượng rất đáng chú ý của văn học hiện đại Việt Nam, đánh dấu sự xuất hiện, trưởng thành của một thế hệ Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö 1 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ nhà thơ và bước phát triển mới của nền thơ chống Mỹ. Tuy còn có những hạn chế, những non nớt nhưng đã làm tròn sứ mệnh vinh quang của nó, có những đóng góp đáng ghi nhận, xứng đáng là một hiện tượng nổi bật trong lịch sử văm học Việt Nam hiện đại. Ngay khi thơ trẻ mới xuất hiện, nó đã giành được sự quan tâm đáng kể của giới nghiên cứu, lý luận phê bình, giảng dạy văn học và đông đảo công chúng. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào những đóng góp của phong trào thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật. Số lượng các bài viết khá nhiều nhưng chủ yếu mới chỉ được tập hợp trong các công trình chung về thơ từ năm 1945 đến năm 1975 và chỉ điểm xuyết về một số nét nghệ thuật, chưa xác lập được hệ thống. Chọn đề tài này, chúng tôimong muốn có một cái nhìn bao quát, tổng thể về đóng góp của phong trào thơ trẻ trên phương diện nghệ thuật, thấy được sự thống nhất trong đa dạng của thơ trẻ. Nghiên cứu vấn đề này không chỉ cung cấp cho tôi và các giáo viên Ngữ văn khác thêm nhiều tư liệu cần thiết trong quá trình giảng dậy mà còn giúp chúng tôi hiểu biết sâu sắc hơn về những đóng góp của phong trào thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật. Vì vậy, chúng tôi đã chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề Có khá nhiều các công trình, bài viết về phong trào thơ chống Mĩ nói chung và thơ trẻ nói riêng. Căn cứ vào đặc điểm xã hội, gắn với nó là quan niệm đánh giá văn chương khác nhau, chúng tôi lấy sự kiện đổi mới (1986) làm mốc chia các công trình nghiên cứu thành hai giai đoạn: 2.1. Giai đoạn trước đổi mới (1986) Tuy trước đổi mới, hệ quy chiếu trong phê bình đánh giá thơ trẻ chưa có gì thay đổi nhưng tương hợp với bước chuyển của lịch sử, sát với diễn trình vận động của dòng thơ này, chúng tôi xin điểm luận những công trình nghiên cứu theo từng chặng: Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö 2 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ Chặng thứ nhất: Từ khi thơ trẻ hình thành đến 1975. Đây là chặng phê bình đồng hành “nhịp nhàng” với sáng tác, kết nối rất hiệu quả với người đọc. Người tiên phong như một bậc thầy trong lĩnh vực này là Hoài Thanh. Những đánh giá về các nhà thơ trẻ, mà lúc ấy, theo ông là có những triển vọng, qua thời gian, hết thảy đều không sai. Tuy không nghiên cứu sâu giọng điệu của nhà thơ trẻ nào nhưng trong các bài viết, Hoài Thanh đều có phát hiện và khi ông đã phát hiện chất giọng của nhà thơ nào thì đích thực của nhà thơ đó, không lẫn với ai được. Cùng Hoài Thanh, Xuân Diệu cũng tỏ ra chú ý phát hiện, bồi dưỡng tài năng các cây bút trẻ. Tiếp đến, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Xuân Nam giới thiệu thơ Bằng Việt; Nguyễn Văn Hạnh thẩm bình Vầng trăng và quầng lửa của Phạm Tiến Duật khi tập thơ mới được ấn hành; Định Nguyễn phác thảo chất thơ, giọng thơ Nguyễn Đức Mậu và Vương Trọng; Vũ Quần Phương nhận ra “Thơ Nguyễn Khoa Điềm khỏe mà thấm”; Hoàng Trung Thông có những nhận xét tinh tế về Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ…Trong từng bài viết, các nhà phê bình uy tín đã rất chú ý đến ngôn ngữ, bút pháp, nhịp thơ,… tức những vấn đề liên quan đến nghệ thuật. Xét theo hướng nghiên cứu tổng thể, có thể nói Chế Lan Viên là người khai mở đầu tiên. Trong lời tựa tập thơ Sức mới (1965) ông đã nhận ra thế mạnh của thế hệ nhà thơ trẻ chính ở sự “nồng ấm cái hơi của cuộc sống”. Đến tiểu luận “Thơ đánh Mỹ cứu nước”, Chế Lan Viên chỉ rõ sự lớn mạnh nhanh chóng đội ngũ nhà thơ trẻ, tiếp tục khẳng định ưu thế nổi trội của họ. Sau Chế Lan Viên, Bùi Công Hùng, Nguyễn Văn Long, Bằng Việt đều có những bài viết về thơ trẻ. Chặng thứ hai: Mười năm đầu hậu chiến (1976 – 1986). Sau khi chiến tranh kết thúc, một số nhà thơ trẻ dành nhiều thời gian nghiên cứu thơ của chính thế hệ mình, đưa ra những ý kiến đáng chú ý (Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Quần Phương, Phạm Tiến Duật…). Tập trung nhiều có tính chuyên nghiệp vẫn là Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö 3 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ các nhà khoa học ở các viện nghiên cứu, các trường đại học. Nhiều công trình nghiên cứu thơ chống Mỹ tầm quy mô ra đời, trong xu hướng đó, thơ trẻ cũng rất được chú ý. Có thể nói đến một số công trình tiêu biểu: Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước (Viện văn học, 1979), Nhà thơ Việt Nam hiện đại (Viện văn học, 1984), Văn học giải phóng miền Nam (Phạm Văn Sỹ, 1976)… Điểm cần quan tâm đến là, đến Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, lần đầu tiên mảng thơ trẻ yêu nước tiến bộ vùng đô thị miền Nam được nghiên cứu theo hướng tổng thể, hé lộ cách nhìn mới. 2. 2. Giai đoạn từ đổi mới đến nay Do có sự ứng dụng lý thuyết phê bình văn học phương Tây nên nhiều vấn đề thuộc nội dung và nghệ thuật của thơ trẻ chống Mỹ được các nhà nghiên cứu tiếp cận khá phong phú, đủ các tầm độ. Những công trình như Một thời đại mới trong văn học (1995), Tư duy và tư duy thơ Việt Nam hiện đại (1995), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (1998), Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại (2001), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3 (2002), Giáo trình Văn học Việt Nam tập 2 (2007), Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2010)… là những công trình khoa học khá quy mô. Trong những công trình ấy, nhiều nhà nghiên cứu uy tín đã đưa ra một số nhận định xác đáng về dòng thơ này, cả vềthành tựu và hạn chế (Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Vũ Tuấn Anh, Mã Giang Lân, Nguyễn Bá Thành…) Bước sang thế kỷ XXI, số lượng công trình nghiên cứu thơ trẻ chống Mỹ dưới dạng luận văn, luận án ngày càng nhiều. Tiêu biểu như: Phạm Thị Hoan, Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ - luận văn thạc sĩ, 2008; Giang Khắc Bình, Một số phong cách tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ chống Mỹ - luận án tiến sĩ, 2009; Búi Bích Hạnh, Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 – luận án tiến sĩ, 2012… Nhìn chung sau 1986 các công trình nghiên cứu có nhiều đổi mới, tập trung nhiều hơn vào mặt nghệ thuật. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö 4 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ Tóm lại, tất cả những công trình trên là những tài liệu tham khảo quý giá, có ý nghĩa khai mở giúp chúng tôi tìm hiểu một cách hệ thống những đóng góp của thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật. 3. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu những đóng góp của phong trào thơ trẻ trên phương diện nghệ thuật nhằm những mục đích sau: - Khẳng định đóng góp của phong trào thơ trẻ trong nền thơ ca chống Mỹ cứu nước nói riêng và thơ ca hiện đại Việt Nam nói chung, đặc biệt là những đóng góp về nghệ thuật. - Bổ sung kiến thức cho học sinh, sinh viên khi tìm hiểu, nghiên cứu, học tập phần thơ trẻ chống Mĩ nói riêng và thơ chống Mĩ nói chung. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phong trào thơ trẻ chống Mỹ - những đóng góp trên phương diện nghệ thuật. - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ và giới hạn của khóa luận, đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích đóng góp về nghệ thuật của thơ trẻ chống Mỹ qua một số sáng tác của của một số tác giả tiêu, nhất là những tác giả được đưa vào giảng dạy trong chương trình phổ thông và đại học. 5. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp một số phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống tư liệu: Sử dụng phương pháp này giúp người nghiên cứu hệ thống nguồn tư liệu khá phong phú là các sáng tác thơ trẻ, theo những tiêu chí đặt ra. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Giúp làm nổi bật những đóng góp của thơ trẻ, trên phương diện nghệ thuật. - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Giúp kết nối với các yếu tố văn hóa, lịch sử, xã hội từ đó làm rõ hơn giá trị của thơ trẻ. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö 5 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ - Phương pháp thống kê, phân loại: Giúp hệ thống, khái quát những đóng góp của thơ trẻ trên phương diện nghệ thuật, dựa trên tần số xuất hiện, cách thức xuất hiện. 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận gồm có 3 chương: Chương 1. Phong trào thơ trẻ trong dòng chảy thơ chống Mỹ 1.1. Sự xuất hiện của phong trào thơ trẻ chống Mĩ 1.2. Quá trình trưởng thành, phát triển của phong trào thơ trẻ chống Mỹ Chương 2. Đóng góp của phong trào thơ trẻ trên phương diện ngôn ngữ, giọng điệu 2.1. Trên phương diện ngôn ngữ 2.1.1.Ngôn ngữ đời thường, giản dị, khẩu ngữ; yếu tố văn xuôi 2.1.2. Vận dụng sáng tạo các biện pháp tu từ và sáng tạo hình ảnh thơ 2.2. Trên phương diện giọng điệu 2.2.1. Giọng điệu hào sảng, lạc quan 2.2.2. Giọng điệu trữ tình, thống thiết 2.2.3. Giọng điệu triết lý, suy tưởng Chương 3. Đóng góp của phong trào thơ trẻ trên phương diện thể loại 3.1. Phát triển mạnh thơ tự do 3.2. Bùng nổ thể trường ca 7. Đóng góp của khóa luận. - Khóa luận giúp cho người đọc có cái nhìn cụ thể hơn về những đóng góp của thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật. - Qua việc tìm hiểu nội dung khóa luận người đọc sẽ bồi dưỡng sâu sắc hơn tình yêu với thơ ca. Khóa luận hoàn thành cũng có thể là tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên trong quá trình học tập phần thơ chống Mỹ nói chung và thơ trẻ chống Mỹ nói riêng. Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö 6 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: ThS. Hoµng ThÞ HuÖ PHẦN NỘI DUNG Chương 1. PHONG TRÀO THƠ TRẺ TRONG DÒNG CHẢY THƠ CHỐNG MỸ 1.1. Sự xuất hiện của phong trào thơ trẻ. Từ năm 1964, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước sang một giai đoạn mới gay go, căng thẳng và vô cùng ác liệt. Trước tình đó buộc chúng ta phải phát huy cao độ sức mạnh hiện tại và thời đại, đặc biệt cần khơi dậy sức mạnh truyền thống tinh thần vốn tồn tại hàng ngàn đời của dân tộc để tiếp thêm nguồn sức mạnh cho cuộc chiến đấu hôm nay. Trong những yêu cầu và đòi hỏi đó của thời đại, thơ ca có thể đáp ứng một phần không nhỏ. Đội ngũ sáng tác của nền thơ chống Mỹ hình thành từ nhiều thế hệ nhà thơ. Thế hệ nhà thơ từ trước cách mạng tháng Tám ( Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh…), thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp (Chính Hữu, Hoàng Trung Thông, Nguyễn Đình Thi…) và thế hệ nhà thơ xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ở mỗi thế hệ nhà thơ đều có thế mạnh và đóng góp riêng cho nền thơ chống Mỹ nói riêng và thơ Việt Nam nói chung. Mỗi nhà thơ bằng phong cách riêng của bản thân đã đem đến một cách nhìn, một cách cảm nhận riêng về cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc, góp phần dựng lên bức tranh hiện thực lớn lao của đất nước. Nhiều nhà thơ thuộc thế hệ trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp đã tập trung khám phá và phát hiện Tổ quốc trong bề rộng của không gian, trong chiều dài của thời gian, trong mối quan hệ mật thiết với lịch sử bốn nghìn năm của dân tộc ta. Mặc dù họ có những đóng góp đáng ghi nhận về việc tái hiện cuộc kháng chiến nhưng cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nhận thức và tình cảm của bạn đọc. Đặc biệt lúc bấy giờ bạn đọc ngày càng có mong muốn, Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Lan Líp: K34 C§ V¨n - Sö 7 [...]... nhiờn hn.Hay bi th Gi em cụ thanh niờn xung phong cng l cỏch núi, cng l h thng t ng mang y cht khu ng y ca Phm Tin Dut Cõu th Em Thch Kim sao li la anh núi l Thch Nhn cho ngi c thy c hỡnh nh cụ thanh niờn xung phong hn nhiờn, tinh nghch vi cõu núi ựa Thch Kim, Thch Nhn hn l hon cnh gia chin trng y ỏc lit, him nguy ca bn thõn (Gi em, cụ thanh niờn xung phong) Trong th, Phm Tin Dut dựng khỏ nhiu t... Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 15 K34 CĐ Văn - Sử Lớp: Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ GVHD: ThS Chng 2 ểNG GểP CA PHONG TRO TH TR TRấN PHNG DIN NGễN NG, GING IU 2.1 Trờn phng din ngụn ng 2.1.1 Ngụn ng i thng, gin d, giu yu t khu ng, yu t vn xuụi Trc õy ngi ta vn quan nim rng, t ng dựng trong phong cỏch th phi l t ng búng by, cú tớnh hoa m cho nờn yu t khu ng thng b coi r v b loi ra khi th ca truyn thng... Thnh), mt th h th tr chng M ó t khng nh mỡnh, va tip ni truyn thng ca cỏc th h trc, va cú nhng sỏng to c ỏo lm nờn nhng nột riờng khụng d ln 1.2 Quỏ trỡnh trng thnh v phỏt trin ca phong tro th tr Quỏ trỡnh trng thnh v phỏt trin ca phong tro th tr cú th chia thnh ba chng Mi chng cú nhng nột riờng gn lin vi s xut hin ca nhng nh th tiờu biu 1.2.1 Chng th nht: 1964 n 1968 chng ng u tiờn, i ng nh th tr bc u... cm y li gúp phn th hin s chõn thc ca cm xỳc Th tr chng M khụng ch khỏm phỏ, tỡm tũi, a ngụn ng v gn vi ngụn ng i thng m thm chớ ngụn ng cũn mang phong cỏch khu ng: Cỏi ming em ngoa cho chỳng bn ci giũn Ging H Tnh nghe bun ci ỏo (Gi em cụ thanh niờn xung phong Phm Tin Dut) Nhng t ng mang tớnh khu ng c a vo ỳng v trớ ca nú khin cho cõu th, bi th tr nờn lp lỏnh, sinh ng, thm chớ nhng t Sinh viên: Nguyễn... tru tng ó khin cho ngụn ng th tr nờn phong phỳ a ngha Nhỡn chung cỏc nh th tr chng M ó cú c bc vt lờn rt xa ting Vit ton thng trong th, th tr thnh th loi vn hc ch yu a ngụn ng ngh thut Vit Nam phỏt trin ngy cng thờm tinh t, sng ng, a sc, a chiu Bng cm xỳc tr tỡnh mónh lit v kh nng tng hp, khỏi quỏt cao, cỏc nh th tr thi chng M ó to nờn mt h thng hỡnh nh biu tng phong phỳ ú l hỡnh nh b m, con sui,... chõn Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 11 K34 CĐ Văn - Sử Lớp: Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ GVHD: ThS thc cao nh th tr chng M ú l nhng ngi lớnh lỏi xe, chin s cụng binh, anh b i coi kho, cụ thanh niờn xung phong, cụ gỏi giao liờn: i qua ht tui thanh xuõn li trong rng nhng gỡ quý nht Mt mi th nhõn dõn khụng mt (i trong rng Phm Tin Dut) Cha ng nhiu chi tit chõn thc, ti rũng sc sng, th hin c nhiu gng mt... ỏng ghi nhn, to c s cho s phỏt trin ca th tr chng M nhng chng sau 1.2.2 Chng ng th hai: t 1969 n 1972 õy l giai on cuc khỏng chin chng M ỏc lit d di nht, cng l chng ng ghi du nhng bc trng thnh vt bc ca phong tro th chng M núi chung v th tr chng M núi riờng V i ng sỏng tỏc: Ngoi nhng tỏc gi xut hin chng u tiờn, chng ny cú thờm nhiu cõy bỳt ti nng khỏc: Phm Tin Dut, Nguyn Khoa im, Nguyn c Mu, Phan Th... Lớp: Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ GVHD: ThS mang tớnh khu ng, i thng ngoa, ỏo cũn tr thnh im nhn ca cõu th, lm cho hỡnh tng th sng mói trong lũng ngi c Th tr chng M cng thng s dng ngụn ng mang phong cỏch sinh hot C th trong th Phm Tin Dut khi ụng bt gp nhng tỡnh cnh bt ng, hay khi ụng phỏt hin ra diu thỳ v: Vn ng ting ma, git mỡnh thc dy Húa ra l ging hũ em y (Nghe hũ ờm bc vỏc) Cng qun ỏo t... vn xuụi Vớ nh th ca Nguyn c Mu, Hong Nhun Cm, Thanh Tho, Hu Thnh Nhng cõu th mp mộ vn xuụi nhng vn bờn ny ranh gii, vn cũn gi c c trng ca ngụn ng th ca Trong bi Nht ký, Hong Nhun Cm cú ý thc to nhp iu phong phỳ cho cõu th, lm cho th tip cn vi vn xuụi, gn gi vi cuc sng nhng vn giu cht th: Sỏng: Bỡnh minh y l bỡnh minh k nim Chiu: Hong hụn nh l nh quen Ti: Tc kố nộm li vo ờm Cú ng c õu Nm nghe sỳng n... nh t nc v nhõn dõn Ly nc tri xoa du nhng au thng (Khong tri h bom Lõm Th M D) Vi nhng cõu th di ngn thoi mỏi, Lõm Th M D ó din t ni au xút ca nhõn dõn, t nc trc s hy sinh anh dng ca cụ thanh niờn xung phong m ng Hu Thnh cng cú nhng cõu th t s vang lờn nh mt khu lnh: Nhng trc mt l T quc Dự ch l gc sim thụi, dự ch gc sim cn Anh ụm sỳng bũ lờn vi trỏi tim tỡnh nguyn (ng ti thnh ph) Mt s on trong trng ca . Đóng góp của khóa luận. - Khóa luận giúp cho người đọc có cái nhìn cụ thể hơn về những đóng góp của thơ trẻ chống Mỹ trên phương diện nghệ thuật. - Qua việc tìm hiểu nội dung khóa luận người đọc. thuật, dựa trên tần số xuất hiện, cách thức xuất hiện. 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận gồm có 3 chương: Chương 1. Phong trào thơ trẻ trong dòng chảy. ƠN ! Trong quá trình thực hiện khóa luận này, bản thân tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ phía thầy cô và các bạn. Hiện nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt ngiệp của mình. Tôi xin được

Ngày đăng: 18/05/2015, 19:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Nửa thế kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1995 , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1995
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
2. Lại Nguyên Ân, Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca, Tạp chí Văn học, số 12, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca", Tạp chí "Vănhọc
3. Phạm Tiến Duật, Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vầng trăng quầng lửa
Nhà XB: Nxb Văn học
4. Phạm Tiến Duật, Thơ một chặng đường, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ một chặng đường
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
5. Phạm Tiến Duật, Vầng trăng và những quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vầng trăng và những quầng lửa
Nhà XB: Nxb Văn học
6. Phạm Tiến Duật, Nửa thế kỉ thơ Việt Nam (1945 – 1975) – Sự bừng tỉnh của cảm hứng dân tộc, Văn nghệ, số 45, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỉ thơ Việt Nam (1945 – 1975) – Sựbừng tỉnh của cảm hứng dân tộc
7. Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Phan Cự Đề - Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975 (Tập I), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
9. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề về thơ Việt Nam hiện đại (Tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề về thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí Văn học, số 1, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình
11. Nguyễn Đăng Điệp, Thơ chống Mỹ thành tựu và những kinh nghiệm nghệ thuật, báo Thơ, số 23, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chống Mỹ thành tựu và những kinhnghiệm nghệ thuật", báo "Thơ
12. Bùi Công Hùng, Những đặc trưng cơ bản của thơ Việt Nam hiện đại (1945 – 1985), Tạp chí Văn học, số 1, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng cơ bản của thơ Việt Nam hiệnđại (1945 – 1985)", Tạp chí "Văn học
13. Mai Hương, Đọc “Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, số 3, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đường tới thành phố”", Tạp chí "Văn học
14. Mai Hương, Nghĩ về những đóng góp của đội ngũ thơ trẻ trong chống Mỹ, Tạp chí Văn học, số 1, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về những đóng góp của đội ngũ thơ trẻ trongchống Mỹ", Tạp chí "Văn học
15. Đỗ Trung Lai, Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật , Tạp chí Văn học, số 4, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật", Tạp chí"Văn học
16. Mã Giang Lân, Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Nguyễn Văn Long, Lê Mai, Phạm Khánh Cao, Tư liệu thơ hiện đại Việt Nam (Sách Đại học sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu thơ hiệnđại Việt Nam (Sách Đại học sư phạm)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Thiếu Mai, Thanh Thảo – Thơ và trường ca, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Thảo – Thơ và trường ca", Tạp chí" Văn học
19. Nguyễn Đức Mậu, Trường ca Sư đoàn, Nxb Quân đội nhân dân, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca Sư đoàn
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
20. Hoàng Kim Ngọc, Những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ khángchiến chống Mỹ cứu nước
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w