Do đĩ giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng là một bộ phận hết sức quantrọng trong quá trình giáo dục rèn luyện nhân cách của học sinh.. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, đánh giá
Trang 1A Mở đầu:
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, dân tộc ta đã vàđang bước vào thời kỳ lịch sử mới Thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố,phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam trở thành mộtnước văn minh, hiện đại và tiến bộ Để thực hiện mục tiêu này, chúng ta đã và đangtham gia tích cực và chủ động vào xu thế hội nhập - quốc tế hố, đang diễn ra mạnh
mẽ trên thế giới Tiến hành mở cửa, giao lưu và hội nhập với bạn bè quốc tế, đồngnghĩa với việc chúng ta cĩ được những thời cơ, cơ hội mới, đồng thời cũng chấp nhậnnhững thử thách , nguy cơ đan xen với nĩ Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường ngàynay đang diễn ra nhiều biểu hiện “ trượt dốc” về nhân phẩm và đạo đức trong xã hộitác động xấu đến thế hệ trẻ, nhất là học sinh trung học phổ thơng Để thực hiện thắnglợi sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng XHCN một cách vững chắc, đồngthời với quá trình xây dựng mọi mặt đời sống xã hội, vấn đề cấp thiết đặt ra là chúng
ta phải xây dựng một thế hệ trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt, đặc biệt là đạo đức
Do đĩ giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng là một bộ phận hết sức quantrọng trong quá trình giáo dục rèn luyện nhân cách của học sinh Đạo đức được coi lànền tảng trong phẩm chất, nhân cách, là cái gốc của con người Vì thế, trong cơng tác
giáo dục ở nhà trường phải luơn chú trọng cả đức lẫn tài: Việc dạy chữ phải kết hợp
với dạy người, dạy nghề nhằm rèn luyện học sinh trở thành con người phát triển tồn
diện Do vậy, hơn bao giờ hết nhận thức và hành động của việc “giáo dục đạo đức
phải chiếm vị trí hàng đầu trong tồn bộ cơng tác giáo dục học sinh”.
Thực tế trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong cơng cuộc đổi mớisâu sắc và tồn diện: từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếnhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước Chuyểntừ chính sách “đĩng cửa” sang chính sách “mở cửa” làm bạn với các nước trong cộngđồng thế giới Với cơng cuộc đổi mới, chúng ta cĩ nhiều thành tựu to lớn rất đáng tựhào về phát triển kinh tế – xã hội, văn hĩa – giáo dục Tuy nhiên, mặt trái của cơ chếmới cũng ảnh hưởng đến sự nghiệp giáo dục, trong đĩ sự suy thối về đạo đức vànhững giá trị nhân văn là vấn đề tồn xã hội phải quan tâm Đánh giá thực trạng giáodục, đào tạo: Nghị quyết TW 2 khĩa 8 nhấn mạnh “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộphận học sinh, sinh viên cĩ tình trạng suy thối về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theolối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đấtnước” Theo thống kê 55 – 65% số người phạm tội ở nước ta những năm gần đây làthanh, thiếu niên, trong đĩ cĩ khơng ít học sinh, sinh viên (HS, SV)
Chính vì thế, Đảng và nhà nước ta xác định mục tiêu cơ bản của giáo dục là “xây
dựng con người, đào tạo con người, những thế hệ trẻ gắn bĩ với lý tưởng độc lập dân tộc, cĩ năng lực tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc
và của con người Việt Nam; cĩ ý thức cộng đồng, phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức, khoa học và cơng nghệ hiện đại Cĩ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi, cĩ tác phong cơng nghiệp và cĩ tính tổ chức kỷ luật cao, cĩ sức khỏe, là người thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội (Điều 2 Luật Giáo dục của nước CHXHCN Việt Nam 2005) vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời Bác Hồ đã căn dặn” Bác Hồ coi
việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là cơng việc trọng đại của đất nước, củadân tộc Bác Hồ kính yêu đã dạy “Người cĩ đức mà khơng cĩ tài làm việc gì cũngkhĩ Người cĩ tài mà khơng cĩ đức thì trở thành người vơ dụng” Giáo dục phải là bồi
Trang 2dưỡng được cái đức: cái vốn quí của một con người Tuy nhiên, không phải ai cũng đãthấm nhuần được tư tưởng đó.
Là một người công tác trong ngành giáo dục, bản thân tôi luôn có suy nghĩ, trăntrở, tìm ra các biện pháp có sức thuyết phục trong công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh Đó là lý do tôi chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong Giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Ngô Gia Tự- Cam Ranh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình.
2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường trường Ngô Gia Tự, thông qua đó đề ra biện pháp giáo đạo đức học sinh một cách có hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội.
Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp quản lý học sinh của Ban giám hiệu,Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên, các tổ chức khác trong nhà trường, công tácquản lý học sinh ở giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và Ban nề nếp nhằm nângcao chất lượng đạo đức của học sinh trường Ngô Gia Tự
3 KẾT CẤU ĐỀ TÀI.
A Mở đầu
B Nội dung
I Cơ sở lý luận của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT
II Thực trạng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục đạođức học sinh ở trường THPT Ngô Gia Tự - Cam Ranh – Khánh Hòa
III Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh
ở trường THPT Ngô Gia Tự - Cam Ranh – Khánh Hòa và kiến nghị
C Kết luận
Trang 3B Nội dung:
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT
1- Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đạo đức
Với tư cách là một bộ phận của tri thức
triết học, những tư tưởng đạo đức học đã xuất
hiện hơn 26 thế kỷ trước đây trong triết học
Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại
Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La
tinh là mos (moris) - lề thĩi, (moralis nghĩa là
cĩ liên quan đến lề thĩi, đạo nghĩa) Cịn
“luân lí” thường xem như đồng nghĩa với
“đạo đức” thì gốc ở chữ Hy Lạp là Êthicos
nghĩa là lề thĩi; tập tục Hai danh từ đĩ chứng
tỏ rằng, khi ta nĩi đến đạo đức, tức là nĩi
đến những lề thĩi tập tục và biểu hiện mối
quan hệ nhất định giữa người và người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày Sau nàyngười ta thường phân biệt hai khái niệm, moral là đạo đức, cịn Ethicos là đạo đức học
Theo Mác và Ăngghen, trước khi sáng lập các thứ lý luận và nguyên tắc baogồm cả triết học và luân lí học, con người đã hoạt động, tức là đã sản xuất ra các tưliệu vật chất cần thiết cho đời sống Ý thức xã hội của con người là phản ánh tồn tại xãhội của con người Các hình thái ý thức xã hội khác nhau tuỳ theo phương thức phảnánh tồn tại xã hội và tác động riêng biệt đối với đời sống xã hội Đạo đức cũng vậy, nĩ
là hình thái ý thức xã hội phản ánh một lĩnh vực riêng biệt trong tồn tại xã hội của conngười Và cũng như các quan điểm triết học, chính trị, nghệ thuật, tơn giáo điều mangtính chất của kiến trúc thượng tầng Chế độ kinh tế xã hội là nguồn gốc của quan điểmnày thay đổi theo cơ sở đã đẻ ra nĩ Ví dụ: Thích ứng với chế độ phong kiến, dựa trên
cơ sở bĩc lột những người nơng nơ bị cột chặt vào ruộng đất là đạo đức chế độ nơng
nơ Thích ứng với chế độ tư bản, dựa trên cơ sở bĩc lột người cơng nhân làm thuê làđạo đức tư sản Chế độ xã hội chủ nghĩa tạo ra một nền đạo đức biểu hiện mối quan hệhợp tác trên tình đồng chí và quan hệ tương trợ xã hội chủ nghĩa của những người laođộng đã được giải phĩng khỏi ách bĩc lột Như vậy, sự phát sinh và phát triển của đạođức, xét đến cùng là một quá trình do sự phát triển của phương thức sản xuất quyếtđịnh
Theo Lênin, đạo đức được định nghĩa như sau: đạo đức là một hình thái ý thức
xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá và cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội Đạo đức với tư cách là một hình thái ý thức xã hội phản ánh
tồn tại xã hội, phán ánh hiện thực đời sống đạo đức xã hội
Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người Lồi người đãsáng tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi con người: phong tục, tập quán, tơngiáo, pháp luật, đạo đức…Đối với đạo đức, sự đánh giá hành vi con người theo khuơnkhép chuẩn mực và qui tắc đạo đức biểu hiện thành những khái niệm về thiện và ác,vinh và nhục, chính nghĩa và phi nghĩa Những khuơn khép (chuẩn mực) và qui tắcđạo đức là yêu cầu của xã hội hoặc của một giai cấp nhất định đề ra cho hành vi mỗi cá
Các Mác (1818-1883); Lênin (1870-1924)
Trang 4nhân Nó bao gồm hành vi của cá nhân đối với xã hội (đối với tổ quốc, nhà nước, giaicấp mình và giai cấp đối địch…) và đối với người khác Những chuẩn mực và quy tắcđạo đức nhất định được công luận của xã hội, hay một giai cấp, dân tộc thừa nhận Ởđây quan niệm của cá nhân về nghĩa vụ của mình đối với xã hội và đối với người khác(khuôn khép hành vi) là tiền đề của hành vi đạo đức của cá nhân Đã là một thành viêncủa xã hội, con người phải chịu sự giáo dục nhất định về ý thức đạo đức, một sự đánhgiá đối với hành vi của mình và trong hoàn cảnh nào đó còn chịu sự khiển trách củalương tâm…Cá nhân phải chuyển hóa những đòi hỏi của xã hội và những biểu hiệncủa chúng thành nhu cầu, mục đích và hứng thú trong hoạt động của mình Biểu hiệncủa sự chuyển hóa này là hành vi cá nhân tuân thủ những ngăn cấm, những khuyếnkhích, những chuẩn mực phù hợp với những đòi hỏi của xã hội…Do vậy sự điều chỉnhđạo đức mang tính tự nguyện, và xét về bản chất, đạo đức là sự lựa chọn của conngười.
Đạo đức là một hệ thống các giá trị Giá trị là đối tượng của giá trị học (giá trịhọc phân loại các hiện tượng giá trị theo quan niệm đã được xây dựng nên một cáchtruyền thống về các lĩnh vực của đời sống xã hội, các giá trị vật chất và tinh thần, cácgiá trị sản xuất, tiêu dùng, các giá trị xã hội – chính trị, nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ,tôn giáo) Đạo đức là một hiện tượng xã hội, mang tính chuẩn mực: mệnh lệnh, đánhgiá rõ rệt Các hiện tượng đạo đức thường biểu hiện dưới hình thức khẳng định, hoặc
là phủ định một hình thức chính đáng, hoặc không chính đáng nào đó Nghĩa là nó bài
tỏ sự tán thành hay phản đối trước thái độ hoặc hành vi ứng xử của các cá nhân, giữa
cá nhân với cộng đồng trong một xã hội nhất định Vì vậy, đạo đức là một nội dunghợp lệ thống trị xã hội Sự hình thành phát triển và hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đứckhông tách rời sự phát triển và hoàn thiện của ý thức đạo đức và sự điều chỉnh đạođức Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với sự phát triển, tiến bộ, thì hệ thống ấy cótính tích cực, mang tính nhân đạo Ngược lại, thì hệ thống ấy mang tính tiêu cực, phảnđộng, phản nhân đạo
2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ.
Có thể nói rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng được bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt
Nam và kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông cũng như tinh
hoa đạo đức của nhân loại và dựa trên nền tảng tư tưởng đạo đức
cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin Nhìn chung, tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng có thể khái quát
thành bốn nội dung cơ bản, là : Trung với nước, hiếu với dân ;
Yêu thương con người; Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư và
tinh thần quốc tế trong sáng
Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh không những
kế thừa giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt quanhững hạn chế của truyền thống đó Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì trung với nước làtrung thành với sự nghiệp cách mạng, với sự nghiệp dựng nước và giữ nước Nước ởđây là nước của dân, còn dân chính là chủ nhân đích thực của nước Người đã từng
khẳng định “Có Tổ quốc mới có ta; Nước là rất trọng ta là rất khinh ” ( Báo Việt
Nam độc lập, số 3 ra ngày 21/8/1941)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
Trang 5Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân là một thứ giặc nội xâm, còn nguy hiểmhơn cả giặc ngoại xâm Người luôn nhắc nhở: “chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sảnvẫn còn ẩn nấu trong mình mỗi người chúng ta Nó chờ dịp – hoặc dịp thắng lợi – đểngóc đầu dậy” Mối nguy hại cho một Đảng và cả dân tộc là chủ nghĩa cá nhân Bàn vềvấn đề này chủ tịch Hồ Chí Minh có nhận định cho rằng “Một dân tộc, một Đảng vàmỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay
và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sángnữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”
Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư là một phẩm chất đạo đức gắn liền với cáchoạt động hàng ngày của mọi người Người coi cần kiệm như hai chân của con người,phải đi đôi với nhau, có khi Người coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính quantrọng của mỗi con người, nếu thiếu một đức tính thì không thành người
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, thì tự phê bình và phê bình
là một nguyên tắc không thể thiếu được trong xây dựng nền đạo đức mới – đạo đức
cách mạng Người viết: Người ta luôn luôn cần lửa và nước cho đời sống Người cách
mệnh và đoàn thể cách mệnh cần phê bình và tự phê bình cũng thiết tha như người ta cần lửa và nước (báo phê bình số 16-12/7/1951).
Tóm lại, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là một di sản tinh thần vô cùng quíbáu của Đảng và dân tộc ta Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, vấn đềđặt ra không chỉ ở chỗ thừa nhận và khẳng định những giá trị thực tiễn to lớn của tư tưởng HồChí Minh, mà một điều rất quan trọng là vận dụng và phát triển những giá trị tư tưởng đó vào
sự nghiệp xây dựng đội ngũ cán bộ của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay Muốn đạt điều
đó thì ngay bây giờ chúng ta cần phải giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ tương laitheo tư tưởng đạo đức của người Đặc biệt đối , Người đã đưa ra một quan điểm vừamang tính chiến lược, vừa mang giá trị nhân văn sâu sắc mà đến nay, đã trở thànhphương châm hành động của toàn xã hội nói chung, của ngành giáo dục Việt Nam nóiriêng: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồngngười” Bởi vậy, dù bận trăm công nghìn việc, Người vẫn thường xuyên quan tâm vàchăm lo sự nghiệp giáo dục của nước nhà, coi giáo dục xã hội chủ nghĩa là phươngthức quan trọng nhất của sự nghiệp “trồng người”, là một mắt xích không thể thiếutrong chiến lược bồi dưỡng thế hệ trẻ Nói cách khác, trọng trách to lớn của ngành giáodục là đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng Vì vậy, theo Người, dù khókhăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt; các ngành, các cấp Đảng vàchính quyền địa phương phải quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhàtrường về mọi mặt, nhằm đẩy sự nghiệp giáo dục của nước ta lên những bước pháttriển mới Có thể nói, “trồng người” là một tư tưởng có ý nghĩa to lớn, bởi đó là kế lâubền để phát triển đất nước Ngày nay, khi con người được coi là nguồn lực nội sinhquan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, chúng ta càng cảmnhận thì càng thấy chiều sâu trong tư tưởng đó của Người
Đối với sinh viên và học sinh, để xứng đáng là thế hệ cách mạng của đời sau,Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi họ phải ra sức học tập, học tập trong nhà trường, tronggia đình và ngoài xã hội; học tập qua sách vở và từ chính thực tiễn cuộc sống Họckhông phải để “làm quan” như trong xã hội cũ, mà là “Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự
Trang 6nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh, tức là để làm trọn nhiệm vụ người chủ củanước nhà”.
Một trong những triết lý sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là học phải đi đôivới hành, lý luận phải gắn với thực tiễn Vì vậy, bên cạnh quan điểm xác định giáodục, học tập như một phương thức chủ yếu để bồi dưỡng thế hệ trẻ, Người còn đòi hỏithế hệ trẻ phải luôn tự rèn luyện, tu dưỡng trong thực tiễn nhằm xây dựng, phát triểncác phẩm chất, năng lực cần thiết để sau này có thể cống hiến được nhiều nhất cho quêhương, cộng đồng và xã hội Theo Người, việc tự rèn luyện, tu dưỡng đó cần tuân theonguyên tắc nhất quán: điều gì phải thì cố làm cho kỳ được, điều gì trái thì hết sứctránh, dù nó là nhỏ
Cách đây 63 năm (năm 1947), trong 'Thư gửi thanh niên', Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thanh niên muốnlàm chủ tương lai một cách xứng đáng thì ngay từ bây giờ phải tự giác rèn luyện tinhthần và lực lượng của mình, phải tích cực làm việc để chuẩn bị cho tương lai Việcgiáo dục thanh niên không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấutranh của xã hội, nhằm giúp họ tránh những cái độc hại, tiêu cực và tiếp thu, học hỏinhững cái hay, tiến bộ trong cuộc sống Thanh niên phải có tinh thần sẵn sàng: “đâucần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm”; phải đoàn kết chặt chẽ, kiên trìphấn đấu, vượt mọi khó khăn, thi đua học tập và lao động sản xuất, góp sức vào sựnghiệp xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàumạnh
- Để thanh, thiếu niên và nhi đồng xứng đáng là thế hệ cách mạng của đời sau,
họ cần được bồi dưỡng những gì? Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định, muốnxây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có những con người xã hội chủ nghĩa Muốnlàm tròn trọng trách người chủ tương lai của đất nước, thế hệ trẻ phải được giáo dục,bồi dưỡng một cách thường xuyên và toàn diện Có như vậy, họ mới hội đủ các phẩmchất, năng lực cần thiết, cả về trí tuệ lẫn bản lĩnh chính trị, cả về nhân cách, đạo đứclẫn sức khỏe, để đáp ứng những yêu cầu của công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựngchủ nghĩa xã hội Theo đó, việc bồi dưỡng thế hệ trẻ phải tập trung vào những nộidung cơ bản sau:
+ Một là, bồi dưỡng đạo đức cách mạng: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trongviệc bồi dưỡng thế hệ trẻ, nội dung quan trọng hàng đầu là xây dựng đạo đức cáchmạng, giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa và gọt rửa chủ nghĩa cá nhân Không phảingẫu nhiên mà Người đặt tư cách đạo đức của người cách mạng là nội dung trước tiêncủa cuốn sách 'Đường kách mệnh' Tư tưởng của Người về đạo đức cách mạng chứađựng nhân sinh quan và giá trị quan hết sức sâu sắc đối với việc xác lập nhân cách, lýtưởng cũng như chuẩn mực lối sống cho thế hệ trẻ Đạo đức cách mạng là đạo đứcmới, là phẩm chất không thể thiếu và là cái gốc của con người xã hội chủ nghĩa Bởi,
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải cógốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đứcthì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung cốt lõi nhất của đạo đức cách mạng làcần, kiệm, liêm, chính Những phẩm chất này giống như bốn mùa của trời đất; nếuthiếu một trong bốn phẩm chất đó thì con người không thể trở thành người theo đúngnghĩa Nhưng, đạo đức cách mạng không phải là cái có sẵn, không phải từ trên trời rơi
Trang 7xuống, mà là kết quả của sự đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày của mỗi người Dovậy, Người cho rằng, đối với thế hệ trẻ, phải luôn nỗ lực rèn luyện đạo đức cách mạng:thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; sống trong sạch, có chí tiến thủ vàđoàn kết, không kiêu ngạo; tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; phê phánnhững thói hư, tật xấu; thường xuyên tiến hành phê bình và tự phê bình để giúp đỡnhau cùng tiến bộ.
+ Hai là, bồi dưỡng tri thức lý luận và văn hóa, khoa học - kỹ thuật: Theo Chủtịch Hồ Chí Minh, thanh niên phải vừa có đức, vừa có tài Bởi vì, người có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức sẽ trở nên vôdụng Hơn nữa, chính sự dốt nát là một trong những nguyên nhân cơ bản kìm hãm sựphát triển: “Dốt thì dại, dại thì hèn” Vì vậy, để trở thành người có trí tuệ, có tri thức,tức là có tài, bên cạnh việc trau dồi đạo đức cách mạng, thanh niên còn phải hăng háihọc tập, trong đó có học tập lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm trang bị và nângcao trình độ lý luận cách mạng - ngọn đèn soi sáng cho mọi hoạt động thực tiễn
Cùng với việc học tập lý luận cách mạng, các thế hệ trẻ còn phải tích cực
học tập văn hóa, khoa học - kỹ thuật ; sử dụng những tri thức đó để xây dựng xã hộimới Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, nhiệm vụ này quan trọng hơn bao giờ hết, bởichúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu Cụ thể hóa mụctiêu, nội dung giáo dục phù hợp với từng cấp học, Người viết: “Đại học thì cần kết hợplý luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa học tiên tiến của cácnước bạn, kết hợp với thực tiễn của nước ta, để thiết thực giúp ích cho công cuộc xâydựng nước nhà Trung học thì cần đảm bảo cho học trò những tri thức phổ thông chắcchắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ những phầnnào không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học thì cần giáo dục các cháu thiếu nhi:yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công” Có như vậy,thế hệ trẻ mới có thể tích lũy được những tri thức cần thiết, tạo tiền đề phát huy nănglực sáng tạo, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hộicủa dân tộc
+ Ba là, bồi dưỡng thể chất: Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rarằng, tương lai của loài người hoàn toàn tùy thuộc vào việc giáo dục thế hệ trẻ pháttriển toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sự phát triển toàn diện củathanh, thiếu niên và nhi đồng Việt Nam, trong đó có sự phát triển về mặt thể chất.Theo Người, việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, thực hiện đời sống mới tất cảđều phải có sức khỏe thì mới thành công Bởi vì, “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cảnước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là cả nước mạnh khỏe” Với tinh thần
đó, Người đã tự mình nêu gương sáng về rèn luyện thể dục, thể thao, đồng thời, kêugọi tất cả mọi người, dù gái hay trai, già hay trẻ, đều phải thường xuyên rèn luyện thânthể, coi “luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe” vừa là trách nhiệm, vừa là bổn phận củamỗi người dân yêu nước Đặc biệt, đối với thanh niên, Người mong muốn họ phải cósức sống dẻo dai, thể chất cường tráng, tinh thần mạnh mẽ và nghị lực lớn Để có đượcnhư vậy, không có cách nào khác ngoài việc hăng hái, tích cực rèn luyện thể dục, thểthao
1.3- Quan điểm của Đảng, nhà nước về giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Thấm nhuần và thực hiện những tư tưởng đúng đắn, sâu sắc nói trên của Chủtịch Hồ Chí Minh, nhiều thế hệ cách mạng đã nhanh chóng trưởng thành, đóng góp
Trang 8công lao to lớn vào sự phát triển của dân tộc Họ đã chiến đấu và chiến thắng kẻ thùtrong cuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ cứu nước, bảo vệ độc lập dân tộc,thống nhất Tổ quốc và đi lên chủ nghĩa xã hội; đã và đang tích cực 'xây dựng lại đấtnước ta to đẹp hơn, đàng hoàng hơn', như mong ước cháy bỏng của Người trước khi từbiệt thế giới này.
Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, trước xu thế toàn
cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, thế hệ trẻ Việt Nam luôn kiên định lý tưởng xãhội chủ nghĩa mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công vun trồng Họ đã và đangchứng tỏ bản lĩnh, sức trẻ, sự sáng tạo và tinh thần dám nghĩ, dám làm của mình Họđang ra sức tu dưỡng, học tập và rèn luyện về mọi phương diện, tích cực lao động sảnxuất, tiến vào khoa học - công nghệ, để cùng với toàn Đảng, toàn dân thực hiện côngcuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng mộtnước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngoài racòn có rất nhiều phong trào thi đua, như Thanh niên tình nguyện, Thanh niên lậpnghiệp, Tuổi trẻ học đường, được đông đảo đoàn viên, thanh niên, sinh viên và họcsinh hưởng ứng, thực hiện Đảng, Nhà nước và xã hội đã có nhiều hình thức ghi nhận
và tôn vinh những thanh niên, sinh viên và học sinh tiêu biểu, xuất sắc trong sự nghiệpbảo vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Có thể nói, thế
hệ trẻ Việt Nam ngày nay vẫn xứng đáng với niềm tin yêu, sự khen ngợi và kỳ vọngcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: hiện nay Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọiviệc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phảichăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kếxây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên''
Mục 2 điều 27 Luật Giáo dục xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông làgiúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cáchcon người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân;,chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc” Điều lệ trường trung học ban hành theo quyết định số07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi rõ:
“Học sinh được kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo Quy chế đánh giá
và xếp loại học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo”- ( Quy chế 40) Trong chương V
điều 38 của điều lệ qui định “Nhiệm vụ của học sinh” bao gồm 5 nội dung bắt buộchọc sinh phải rèn luyện về đạo đức Cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng, Nghịquyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lần thứ 11 bàn về phát triển giáo dục và đào
tạo trong giai đoạn hiện nay cũng chỉ rõ: “ tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng
đạo đức cho học sinh, sinh viên ”.
* Giáo dục đạo đức là gì?
Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của con người là quá trình tác độngqua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hóa những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực,giá trị đạo đức – xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đótrưởng thành về mặt đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội Có thể hiểu quá trình giáodục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến nhữngnhu cầu chuẩn mực, giá trị đạo đức, của cá nhân nhằm góp phần phát triển nhân cáchcủa mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của xã hội
Quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT phải làm cho học sinh thấmnhuần sâu sắc thế giới quan Mác – Lênin, tư tưởng đạo đức cách mạng của Hồ Chí
Trang 9Minh, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức nhân văn, nhân bản của các tưtưởng đó coi đó là kim chỉ nam cho hành động của mình Thông qua việc tiếp cận vớicuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin
và lẽ sống, lý tưởng sống, lối sống theo con đường chủ nghĩa xã hội Học sinh phảithấm nhuần chủ trương, chính sách của Đảng, biết sống và làm việc theo pháp luật, có
kỷ cương nền nếp, có văn hóa trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với
xã hội và giữa con người với nhau Nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu,chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội xã hội chủ nghĩa Biến các giá trị đó thành ýthức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày
* Yêu cầu và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh
Công tác giáo dục đạo đức học sinh là một qúa trình kiên trì và liên tục, có hệthống và khoa học Nhà trường chiếm một vị trí vô cùng quan trọng vì trực tiếp quyếtđịnh đào tạo ra mẫu người mới vừa có đức, có tài, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có trithức học vấn cao, có thể lực khỏe, có tư tưởng tình cảm đẹp, yêu nước, yêu nhân dân,yêu lao động, tôn trọng và kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống củadân tộc, biết chọn lọc và tiếp thu những giá trị văn hóa của nhân loại để làm giàu chotri thức mình
Để hoàn thành nhân cách toàn diện cho học sinh trong nhà trường, việc giáo dụcđạo đức cho học sinh cần tuân theo 5 nguyên tắc sau:
1.Đảm bảo tính thống nhất trong quá trình dạy và học
2.Đảm bảo tính thực tiễn của quá trình dạy và học
3.Đảm bảo chuẩn mực đạo đức xã hội
4.Phù hợp với chuẩn mực đạo đức truyền thống
5.Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải thông qua hoạt động trong nhà trường,trên lớp, hoạt động ngoài giờ, hoạt động Đoàn, kết hợp giữa gia đình, nhà trường và
xã hội nhằm hình thành, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh
Trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh, người làm công tác giáo dục cầnphải xác định 7 nội dung sau:
1 Giáo dục mục tiêu lí tưởng cách mạng, niềm tin về Đảng, chế độ XHCN
2 Giáo dục lòng yêu đất nước, yêu nhân dân, yêu nhân loại, yêu hoà bình, yêuquý và tự hào lịch sử vẻ vang của dân tộc, truyền thống văn hoá có giá trị dân tộc
3 Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ, xây dựng ý thức học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh
4 Giáo dục tính tự giác, tích cực, tự nguyện, có trách nhiệm cao trong học tập vàlao động sản xuất
5 Giáo dục lòng nhân ái, kính yêu ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, tôn trọng vớingười trên
6 Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản xã hội chủnghĩa
7 Giáo dục tính trung thực, kỉ luật, khiêm tốn, tinh thần đoàn kết dũng cảm
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ - CAM RANH – KHÁNH HÒA.
2.1- Đặc điểm chung.
a- Đặc điểm chung của địa phương
Trang 10Thị xã Cam Ranh toạ lạc ở vị trí địa đầu phía Nam của tỉnh, Bắc giáp CamLâm, phía Tây giáp huyện Khánh Sơn, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Đông làbán đảo Cam Ranh Có 6 xã, 9 phường với tổng diện tích là 32501,08 ha, dân số là
122085 người (theo thống kê năm 2010) Kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp thương mại, dịch vụ - nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.110USD.Trình độ dân trí phát triển nhưng không đều Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từngbước được đầu tư, đặc biệt là hạ tầng giao thông, trường học, trạm y tế, …
-Trường THPT Ngô Gia Tự đóng trên địa bàn của phường Cam Nghĩa, mộtphường thuộc cánh Bắc thị xã Cam Ranh Vùng tuyển sinh của trường gồm 2 phường(phường Cam Nghĩa và Cam Phúc Bắc), 4 xã (xã Cam Thành Nam, Cam Thành Bắc,Cam An Nam và xã Cam An Bắc) Điều kiện kinh tế của người dân ở khu vực trườngtuyển sinh chưa ổn định, khoảng 90% người dân sống bằng nghề nông (trồng trọt,chăn nuôi gia súc, gia cầm, chài lưới dã cào, làm thuê), 7% buôn bán nhỏ, 3% là côngnhân viên chức và sĩ quan Cơ sở hạ tầng, giao thông, thông tin, văn hoá phát triểnchậm, chưa đồng bộ.Trình độ dân trí không đồng đều, đại đa số là làm nghề nông nên
có rất nhiều hạn chế trong nhận thức và phương pháp giáo dục trẻ Trong vài năm gầnđây, do tác động của cơ chế thị trường nên nhiều gia đình cũng đã bung ra để làm giàu,nhưng họ lại mải lo kiếm tiền nên đã bỏ mặc không quan tâm đến bọn trẻ Có gia đìnhthì nay đã có tiền thì cho trẻ tiêu pha không có kế hoạch để lên mặt với bạn bè Đặcbiệt là các tệ nạn như : cờ bạc, số đề, Intirnet, các văn hoá phẩm đồi trụy cũng đã lenlỏi vào đến từng ngõ xóm mà do nhận thức và hiểu biết của một số thanh, thiếu niêncòn rất hạn chế nên đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền nếp, chuẩn mực đạo đức
b- Đặc điểm của trường
Trường Trung học phổ thông Ngô Gia Tự được thành lập theo quyết định số3614/QĐ-UB ngày 10/8/2000 của UBND tỉnh Khánh Hòa Diện tích khuôn viêntrường 17280 m2 qui hoạch khá hợp lí gồm 2 khu phòng học ( có 24 phòng học), khunhà hành chính, khu sân chơi, khu tập thể dục thể thao, khu để xe cho giáo viên và họcsinh, khu nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh riêng rẽ Nhìn chung cơ sở vật chấtđảm bảo cho việc dạy và học
Qua 10 năm học với sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhânviên, trường THPT Ngô Gia Tự liên tục phát triển cả về số lượng và chất lượng Tỷ lệhọc sinh đậu tốt nghiệp THPT và đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng ngày càngcao, số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh ngày càng nhiều
Năm học công lậpSố lớp Số lớp báncông số lớpTổng học sinhTổng số Tổng số CB,GV &NV
Trang 11thuộc Thị Uỷ Cam Ranh, gồm 17 đảng viên Những năm qua Chi bộ liên tục đạt “Chi
bộ trong sạch, vững mạnh” được thị ủy Cam Ranh tặng nhiều giấy khen về hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao và thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” Công đoàn luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ
được giao và liên tục đạt danh hiệu vững mạnh xuất sắc được Liên đoàn lao động tỉnh,Liên đoàn lao động Việt Nam tặng nhiều bằng khen Đoàn thanh niên, Hội LHTN ViệtNam trường luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao và liên tục đạt danhhiệu vững mạnh xuất sắc, 4 năm liền (2006 – 2010) dẫn đầu khối các trường THPTtoàn tỉnh và thị xã được Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương HộiLHTN Việt Nam, tỉnh Đoàn – Hội tặng nhiều bằng khen Mấy năm qua trường giữvững danh hiệu “tập thể Lao động xuất sắc”, năm học 2008 – 2009 được UBND tỉnhtặng bằng khen và năm học 2009 – 2010 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen
Một số thành tích đạt được:
* Học sinh: Tỷ lệ bình quân:
- Học lực: Giỏi: 5.4% , Khá : 41.4%
- Hạnh kiểm: Tốt và khá chiếm 91.9%
- Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT: 97.3% ( năm học 2009 – 2010: 100%)
- Tỷ lệ học sinh đỗ Cao đẳng, Đại học: 71% ( năm học 2009 – 2010: 76% )
- Học sinh giỏi cấp tỉnh: 30 em
- Học sinh giỏi quốc gia: 2 em
* Giáo viên:
- Giáo viên giỏi cấp trường chiếm tỉ lệ: 85%
- Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 22 giáo viên ( 33% ) Trong 4 lần thi liên tục thì 2 lần đạtgiải nhất, 2 lần đạt giải 3 toàn đoàn
2.2- Thực trạng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong Giáo dục đạo đức cho học sinh
2.2.1- Những yếu tố tác động đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh ở trường THPT Ngô Gia Tự.
a- Xã hội, gia đình và nhà trường.
a1- Xã hội
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đại hội đã đưa đất nước ta tiếnhành công cuộc đổi mới toàn diện nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh đất nước ta đã không ngừng đổi mới và phát triển Tại Đạihội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam quyết định đẩymạnh CNH-HĐH, … Trong lúc xã hội gia nhập nền kinh tế thị trường, con người quáthực dụng, con người làm nô lệ cho nhu cầu vật chất Đồng tiền khuynh đão nhântâm , giá trị đạo đức bị sói mòn Các tệ nạn tiêu cực của xã hội phần nào đó đã làm lu
mờ nhân cách tốt đẹp, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết bạn bè, lòng tôn kính thầy, côgiáo của một số em học sinh Điều đó làm ảnh hưởng tới ý chí, nghị lực, thiếu hoài bãolập nghiệp đối với một số thanh thiếu niên
Các tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc, trò chơi ăn tiền đặc biệt là Gameonline hiện nay ngày càng nhiều, đó là những cạm bẫy đối với học sinh mà các tổ chức
xã hội vẫn chưa tháo gỡ được
a2- Yếu tố gia đình
Khi các cháu mới có những bước đi chập chững đầu đời, thì không ít một số cháukhông những không được nghe những lời ru êm ái,những lời dịu ngọt, mà ngược lại
Trang 12đập vào tai các em những lời văng tục phát ra từ cửa miệng của đấng sinh thành, đauđớn thay có những người cha chỉ biết say sưa, chè chén, mẹ thì vùi đầu vào chốn đỏđen Một tấm gương loang lổ ,những sự dối gian đang bao trùm xung quanh đứa trẻ,cái xấu bủa vây.
Hỡi các bậc sinh thành Hãy làm gương cho chúng noi theo, nho học có câu " Tuthân, tề gia…." Các bậc gia trưởng hãy xét lại mình đi Các bậc cha mẹ hãy tu thân và sửa mình Các vị hãy làm một người cha mẫu mực, suốt ngày lao động vất vả , tậntụy vì con đi, các bà mẹ gắng làm trọn thiên chức cao cả của mình đi Trong một giađình có một người cha gương mẫu và một người mẹ đảm đang, thì gia đình đó thànhđồng vững chắc bảo vệ các em trước những nguy cơ cám dỗ xấu xa ngoài xã hội, làchỗ dựa vững chắc cho các em
Có những bậc phụ huynh than phiền rằng : “tui cũng dạy dỗ nó đàng hoàng, mỗi lần
sai phạm là đánh nó bán sống bán chết, sao nó không tởn” Bạn sai lầm, nuôi con khó
một, dạy con khó mười các bạn ạ !
Dạy con thế nào? Ví dụ có hai anh nông dân, cùng trồng một loại cây như nhau,giống như nhau, đất như nhau, phân bón như nhau cuối cùng kết quả khác nhau Vì lý
do một anh chăm sóc có khoa học kỹ thuật, bón phân đúng liều lượng, đúng lúc, đúngthời vụ từng giai đoạn phát triển của cây Và anh nông dân kia không am hiểu về kỹthuât, không có một kiến thức về canh nông thì bỏ ra bao công sức chỉ nhận thất bại
mà thôi
Gia đình cung phụng cho các em nhiều thứ quá, trò chơi điện tử, thậm chí có nhữngmón đồ chơi kích động bạo lực, phim ảnh không được chắt lọc kỹ càng Xung quanhcác em cái xấu bao trùm và lấn áp cái tốt, cái thiện Thần tượng của các em không còn
là những bậc thánh hiền, là cha mẹ mẫu mực, là chú bác, v v… mà là những ngôi sao
màn bạc, những ca sĩ, người mẫu, những “hiệp sĩ” trên game…
Bên cạnh đó cũng có số đông các bậc bố, mẹ rất quan tâm đến việc học hành vàgiáo dục con cái Nhưng cách quan tâm của họ lại không đúng, họ xem nhẹ các mônVăn, Sử, Địa, GDCD, TD, … mà chỉ coi trọng các môn Toán, Lý, Hóa và định hướngcho con tập trung học ba môn này Họ có ngờ đâu rằng những môn mà họ coi là mônphụ đó mới chính là những môn trang bị cho học sinh đức tính trung thực, lòng vị tha,tình yêu thương nhân loại, yêu thương thiên nhiên, đất nước; biết cảm nhận cái đẹp,phân biệt cái xấu; biết tôn trọng lịch sử, có niềm tin vào lý tưởng cách mạng, niềm tinđối với Đảng, với nhà nước,… từ đó sống và làm việc theo đúng pháp luật
a3- Nhà trường
Trách nhiệm kế đến là học đường Lối giáo dục đạo đức của ta phải chăng có
điều bất ổn Nặng giáo điều quá, đề cao lý thuyết, xem nhẹ kỹ năng sống thực tiễn Đôi
khi còn có một số ít giáo viên có những định kiến, thiếu thiện cảm đối với học sinh; có
sự lạm dụng quyền lực của các thầy cô giáo, thiếu gương mẫu trong mô phạm giáodục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan và không côngbằng; thiếu sự thống nhất giữa giáo dục sư phạm trong các tổ chức khác trong nhàtrường; thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
b- Yếu tố tâm lý của lứa tuổi.
Với đặc điểm của lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi ở bậc THPT, đây la giai đoạn pháttriển thay đổi rất mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tâm lý của các em Các em luôn hiếuđộng, hay bắt chước, muốn tự khẳng định mình Chính vì vậy mà các em không