1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục và giáo dục học quân sự

207 9,2K 62
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 571 KB

Nội dung

Gíao dục là một hiện tượng xã hội nảy sinh , phát triển và tồn tại mãi với xã hội loài người

Chơng 1 Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu giáo dục học quân sự 1. 1. Khái quát lịch sử phát triển của Giáo dục học Giáo dục học quân sự 1.1.1. Sự phát triển của giáo dục Giáo dục học Giáo dục là một hiện tợng xã hội nảy sinh, phát triển tồn tại mãi với xã hội loài ngời. Đó chính là hiện tợng thế hệ đi trớc truyền lại cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm xã hội đã tích luỹ đợc trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống lao động sản xuất các hoạt động xã hội khác. Nhờ lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội mà nhân cách của mỗi ngời đợc hình thành phát triển hoàn thiện hơn, sức mạnh thể chất tinh thần của họ ngày càng đợc tăng lên. Chính vì vậy, giáo dục đợc xem nh là chức năng tất yếu vĩnh hằng của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Lịch sử giáo dục đợc bắt đầu từ khi có lịch sử loài ngời, ở thời kì cộng sản nguyên thủy việc giáo dục còn hết sức thô sơ, đơn giản, ngời ta kèm cặp, dạy bảo cho nhau những kinh nghiệm săn bắt, hái lợm, trồng trọt những kinh nghiệm sống cần thiết. Giáo dục lúc này mang tính chất bình đẳng, tự phát. Bớc vào thời kì chiếm hữu nô lệ, xuất hiện giai cấp, xuất hiện nhà nớc, việc giáo dục bắt đầu đợc thực hiện thông qua các cơ quan chuyên trách giáo dục, chủ yếu nhằm dạy dỗ, đào tạo con em của các tầng lớp thống trị. ở thời kì này đã hình thành những quan điểm, t tởng khái quát về giáo dục nhằm giúp cho giai cấp thống trị các tổ chức giáo dục chuẩn bị đào tạo các lớp ngời kế tiếp. Những t tởng đó lúc đầu đợc phát triển trong hệ thống những t tởng triết học để giải đáp các vấn đề về con ngời việc giáo dục, chuẩn bị con ngời tham gia vào lao động sản xuất, ứng xử trong các mối quan hệ lúc đó. Đến nửa đầu thế kỉ XVII, giáo dục mới xuất hiện với t cách là 1 một khoa học độc lập. Bớc chuyển biến quan trọng này gắn với tên tuổi của nhà giáo dục vĩ đại ngời Tiệp J.A.Kômensky (1592- 1670), ngời đầu tiên xây dựng lý luận dạy học giáo dục, đặt nền móng cho nền giáo dục hiện đại. Vào giữa thế kỷ XIX học thuyết Mác ra đời, vạch ra những quy luật khách quan của sự phát triển xã hội sự hình thành, phát triển của con ngời. Dựa trên nền tảng phơng pháp luận Mác- Lênin, khoa học giáo dục Mácxít ra đời phát triển thành một khoa học độc lập có khả năng luận chứng, dự báo cải tạo hiện thực giáo dục phục vụ cho công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục học không chỉ hạn chế ở khoa s phạm học đờng- chuyên nghiên cứu việc dạy dỗ, giáo dục trẻ em, mà đã phát triển, phân nhánh hội nhập thành nhiều ngành khoa học khác nhau, nghiên cứu việc giáo dục con ngời ở các lứa tuổi, các bậc học, các lĩnh vực hoạt động, các môi trờng xã hội khác nhau. Với t cách là một hiện tợng xã hội, một quá trình xã hội, giáo dục vừa chịu sự chi phối, tác động của các hiện tợng quá trình xã hội; đồng thời giáo dục còn tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến các hiện tợng xã hội, các quá trình xã hội khác. Những tác động của giáo dục tới các quá trình xã hội đợc thể hiện qua những chức năng xã hội của giáo dục. Giáo dục có các chức năng xã hội chủ yếu là: chức năng kinh tế- sản xuất, chức năng chính trị- xã hội, chức năng t tởng- văn hoá. Chức năng kinh tế- sản xuất của giáo dục. Giáo dục tham gia đào tạo nhân lực, tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra sức lao động mới, tạo ra sức sản xuất mới cho xã hội. Giáo dục đã góp phần nâng cao trình độ, khả năng lao động, cũng nh các phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, thông qua giáo dục đã góp phần quan trọng cho việc phát triển trí tuệ, t duy lao động sáng tạo cho con ngời, tạo cho con ngời khả năng thích ứng linh hoạt trong xã hội hiện đại. Chức năng chính trị - xã hội của giáo dục. Giáo dục tác động tới cấu trúc xã hội, tức là giáo dục tác động tới các tính chất của các mối quan hệ giữa các bộ phận xã hội những khác biệt giữa các tầng lớp, các giai cấp, các nhóm xã hội. Giáo dục xã hội chủ nghĩa là công cụ góp phần xóa bỏ bất công, xây dựng xã hội 2 công bằng, dân chủ, văn minh bằng cách nâng cao trình độ văn hoá cho toàn thể nhân dân lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn nghề nghiệp, việc thay đổi các vị trí xã hội. Chức năng t tởng- văn hóa của giáo dục. Giáo dục có tác động to lớn tới việc xây dựng hệ t tởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến cho toàn xã hội, xây dựng một trình độ văn hoá cho toàn xã hội, định hớng những giá trị tốt đẹp cho sự phát triển của mỗi thành viên cũng nh cho toàn xã hội. 1. 1. 2. Sự phát triển của Giáo dục học quân sự Giáo dục học quân sự Việt Nam Sự ra đời của quân đội là một tất yếu trong xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp. Do yêu cầu của việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quân đội, cần thiết phải tổ chức các hoạt động huấn luyện - giáo dục cho quân nhân làm cho quân nhân tập thể quân nhân có đủ phẩm chất, năng lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của quân đội. Do đó, hiện tợng giáo dục quân sự đợc xuất hiện khi xuất hiện giai cấp, nhà nớc, quân đội. Càng về sau, việc khái quát những vấn đề thực tiễn hoạt động giáo dục quân sự thành những luận điểm mang tính lý luận để chỉ đạo thực tiễn hoạt động giáo dục quân sự càng đợc đặt ra nh là yêu cầu tất yếu. Sự phát triển của thực tiễn lý luận giáo dục quân sự làm xuất hiện một ngành khoa học mới- ngành Giáo dục học quân sự. Quá trình này đợc phát triển sau chiến tranh thế giới lần thứ II. Đặc biệt, sự xuất hiện, phát triển của Giáo dục học quân sự Mác xít đã khẳng định vị thế vai trò to lớn của khoa học này đối với sự nghiệp xây dựng, chiến đấu của quân đội giai cấp vô sản. Công lao to lớn đó gắn với tên tuổi của các nhà s phạm quân sự Liên Xô (cũ). ở Việt Nam, hoạt động giáo dục trong quân sự đã xuất hiện từ khá sớm trong lịch sử phát triển của dân tộc. Hoạt động dạy quân, luyện quân của cha ông ta đã góp phần to lớn cho sự trởng thành, phát triển chiến thắng của quân đội dới các triều đại phong kiến Việt Nam. Trong tiến trình phát triển đó, đã xuất hiện nhiều t tởng bàn về vấn đề huấn luyện- giáo dục quân sĩ của cha ông ta rất có giá trị. Đó là các t tởng của Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ Những t tởng đó đã 3 trở thành một trong những nguồn gốc, điều kiện cho sự hình thành, phát triển của Giáo dục học quân sự Việt Nam. Sự hình thành, phát triển Giáo dục học quân sự Việt Nam gắn liền với sự ra đời, phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam, với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời sáng lập ra quân đội, là ngời thầy giáo đầu tiên của quân đội là ngời đặt nền móng cho sự ra đời của ngành Giáo dục học quân sự cách mạng. Những t tởng về giáo dục quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luận giải những vấn đề hết sức căn bản của khoa học giáo dục quân sự; làm cho giáo dục quân sự Việt Nam chính thức trở thành một ngành khoa học độc lập trong hệ thống các chuyên ngành khoa học. Trong thực tế, việc giảng dạy môn giáo dục học quân sự của quân đội đã đợc thực hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của quân đội, yêu cầu đào tạo cán bộ, nhất là đào tạo đội ngũ giáo viên quân đội, ngày 10/3/1971, Tổ Giáo dục học quân sự đầu tiên ở Học viện Chính trị ra đời đánh dấu mốc quan trọng cho sự phát triển của ngành khoa học Giáo dục quân sự. Đến năm 1994 thành lập Khoa Giáo dục học quân sựHọc viện Chính trị. Đây là một trung tâm nghiên cứu, giảng dạy phát triển khoa học Giáo dục quân sự. Để đáp ứng yêu cầu phát triển mới của ngành khoa học này, đồng thời để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng công tác đào tạo cán bộ quân đội cũng nh nâng cao chất lợng các hoạt động huấn luyện- giáo dục trong toàn quân, đến năm 2004, theo chỉ thị của Tổng Tham mu trởng thành lập các khoa S phạm ở các học viện, trờng sĩ quan. Cho đến nay, Giáo dục học quân sự đã có những bớc phát triển mạnh mẽ cả về diện rộng, chiều sâu, về đội ngũ phơng pháp nghiên cứu, đã đáp ứng tốt những yêu cầu nhiệm vụ của mình. Đồng thời góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lợng hoạt động đào tạo cán bộ quân đội cũng nh hoạt động huấn luyện, giáo dục quân nhân ở đơn vị. 1.2. Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Giáo dục học quân sự` 4 1.2.1. Những khái niệm cơ bản của Giáo dục học quân sự Trong quá trình phát triển của mình, Giáo dục học quân sự đã xây dựng đợc một hệ thống các khái niệm nh: giáo dục, tự giáo dục, giáo dục lại, phát triển, chuẩn bị tâm lý, mục đích, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức, phơng tiện kĩ thuật huấn luyện giáo dục quân nhân, văn hoá s phạm v.v . Những khái niệm trên đợc trình bày trong các bộ phận lý luận giáo dục của Giáo dục học quân sự, ở đây chỉ đề cập đến bốn khái niệm cơ bản chi phối xuyên suốt lý luận cũng nh thực tiễn giáo dục quân nhân, đó là khái niệm: giáo dục (theo nghĩa rộng), huấn luyện (dạy học), giáo dục (theo nghĩa hẹp) quản lý quá trình giáo dục quân nhân ở đơn vị. Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tổng thể của các tác động s phạm, đợc tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động của nhà giáo dục đối tợng giáo dục nhằm đào tạo quân nhân thành những ngời có đủ phẩm chất năng lực đáp ứng với những yêu cầu của quân đội xã hội. Giáo dục ở đây đợc hiểu nh một hệ thống phức hợp các hoạt động huấn luyện, giáo dục (theo nghĩa hẹp), phát triển chuẩn bị tâm lý cho quân nhân, là một quá trình tổng thể của việc hình thành, phát triển phẩm chất năng lực cho quân nhân. Huấn luyện (dạy học) một bộ phận của quá trình s phạm quân sự tổng thể, là quá trình có mục đích, có tổ chức diễn ra trong sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động của ngời dạy hoạt động của ngời học nhằm trang bị kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, phát triển khả năng t duy sáng tạo, giáo dục các phẩm chất nhân cách cần thiết cho quân nhân. Chức năng trội của huấn luyện là tiến hành truyền đạt lĩnh hội các kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng; kết quả trực tiếp của huấn luyện là trình độ học vấn quân sự tơng ứng với yêu cầu của cơng vị, chức trách quân nhân, trên cơ sở đó, các chức năng phát triển trí tuệ, giáo dục thế giới quan tính cách cho quân nhân đợc thực hiện. Giáo dục (theo nghĩa hẹp) một bộ phận của quá trình s phạm tổng thể, là quá trình có mục đích, có tổ chức diễn ra trong sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động của nhà giáo dục đối tợng giáo dục nhằm hình thành thế giới quan, niềm tin 5 cộng sản chủ nghĩa, những nét tính cách những phẩm chất cần thiết khác của ngời quân nhân cách mạng. Về thực chất, giáo dục là việc tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt động, các mối quan hệ giao lu của quân nhân nhằm thực hiện chức năng trội của quá trình này là hình thành các phẩm chất nhân cách của ngời quân nhân cách mạng. Quản lý quá trình giáo dục quân nhân là hệ thống những tác động tự giác của chủ thể quản lý đến toàn bộ quá trình giáo dục quân nhân, nhằm đảm bảo cho quá trình đó hoạt động thống nhất, nhịp nhàng, hợp quy luật, đem lại chất lợng, hiệu quả cao. 1.2.2. Đối tợng nghiên cứu của Giáo dục học quân sự Giáo dục học quân sự nghiên cứu bản chất, những quy luật của quá trình s phạm quân sự, trên cơ sở đó lập luận các nguyên tắc, phơng pháp hình thức tổ chức huấn luyện giáo dục quân nhân, tạo ra những cơ sở khoa học nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của quá trình này. Điều đó có nghĩa là, hoạt động huấn luyện - giáo dục quân nhân diễn ra với t cách là một quá trình có mục đích, có tổ chức, đó là quá trình s phạm quân sự (còn gọi là quá trình huấn luyện - giáo dục, quá trình đào tạo hay quá trình giáo dục quân nhân theo nghĩa rộng) - đó chính là đối tợng nghiên cứu của Giáo dục học quân sự. Giáo dục học quân sự nghiên cứu sự vận động phát triển sự tác động qua lại của các nhân tố cơ bản trong quá trình s phạm quân sự, đồng thời nghiên cứu sự phụ thuộc sự tác động của quá trình này với môi trờng kinh tế xã hội, với thực tiễn xây dựng chiến đấu của quân đội. Nói cách khác, Giáo dục học quân sự đi sâu vào nghiên cứu, phát hiện ra những mối liên hệ cơ bản tất yếu của quá trình s phạm quân sự, làm sáng tỏ bản chất, quy luật của quá trình này, trên sơ sở đó, đề xuất các luận điểm s phạm, các quy trình tổ chức quy trình kỹ thuật huấn luyện giáo dục cơ bản, nêu lên những kiến nghị, những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực tiễn huấn luyện giáo dục quân nhân. 1.2.3. Nhiệm vụ của Giáo dục học quân sự 6 Những nhiệm vụ cơ bản của Giáo dục học quân sự hiện nay là: - Nghiên cứu làm sáng tỏ tính quy luật của quá trình s phạm quân sự. - Nghiên cứu đề xuất những cơ sở khoa học cho việc xác định mục tiêu, mô hình, nguyên lý giáo dục- đào tạo trong quân đội. - Nghiên cứu, hoàn thiện các nguyên tắc, phơng pháp, hình thức tổ chức phơng tiện kỹ thuật huấn luyện giáo dục quân nhân. - Nghiên cứu, vạch ra bản chất, nội dung, hệ phơng pháp tự giáo dục, tự học của quân nhân. - Nghiên cứu, kiến giải những yêu cầu về văn hoá s phạm con đờng hình thành, phát triển nó cho các cán bộ chỉ huy, lãnh đạo các nhà giáo dục khác trong quân đội - Nghiên cứu, tiếp thu sáng tạo những di sản kinh nghiệm giáo dục tiên tiến của thế giới trong nớc. - Nghiên cứu, phê phán Giáo dục học quân sự t sản các khuynh hớng giáo dục phản động, phản khoa học khác. - Nghiên cứu, dự báo sự phát triển của lý luận thực tiễn huấn luyện giáo dục quân nhân. Quá trình huấn luyện giáo dục quân nhân không đứng yên tại chỗ mà luôn vận động, phát triển đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội, của quân đội. Trong thực tiễn đang có nhiều nhân tố, nhiều dữ kiện mới trong đời sống kinh tế - xã hội xuất hiện, làm nảy sinh những mâu thuẫn những tình huống giáo dục mới trong quân đội. Điều đó có nghĩa là những nhiệm vụ mới lại đợc đặt ra trớc Giáo dục học quân sự, đòi hỏi phải có những khái quát lý luận, những giải pháp s phạm mới nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả công tác huấn luyện giáo dục trong quân đội. 1.2.4. Các phơng pháp nghiên cứu của Giáo dục học quân sự Trong nghiên cứu quá trình giáo dục quân nhân, Giáo dục học quân sự thờng sử dụng các phơng pháp sau đây: 7 a. Quan sát s phạm Là phơng pháp tri giác có mục đích một hiện tợng hay quá trình s phạm nào đó, nhằm thu thập những tài liệu về đối tợng nghiên cứu. Khi quan sát, có thể sử dụng các giác quan hoặc các phơng tiện kĩ thuật để tri giác, ghi nhận tài liệu nghiên cứu. Ngời ta có thể sử dụng nhiều loại quan sát khác nhau nh: trực tiếp hoặc gián tiếp, công khai hoặc kín đáo, liên tục hoặc gián đoạn, bộ phận hoặc toàn diện . Tác dụng chính của phơng pháp quan sát là đem lại cho nhà nghiên cứu nhiều tài liệu chân thực, tự nhiên, sinh động về đối tợng nghiên cứu, nhờ đó sang giai đoạn xử lý phân tích tài liệu ta có thể rút ra nhiều kết luận sâu sắc về bản chất, quy luật của các hiện tợng, quá trình. Hạn chế của phơng pháp này là quan sát chỉ cho ta thu nhận đợc những biểu hiện trực tiếp của hiện tợng, quá trình đợc quan sát. Những biểu hiện thu nhận đợc lại phụ thuộc vào chủ thể thực hành quan sát, vào tri thức, kinh nghiệm, tâm thế, tình cảm của họ, vì thế, dễ có những suy luận chủ quan. Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phơng pháp quan sát là: đảm bảo tính tự nhiên của các hiện tợng, quá trình cần nghiên cứu, xác định rõ mục đích, phạm vi, đối tợng cần quan sát, lập kế hoạch, chơng trình quan sát tìm hiểu đầy đủ về lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Những số liệu quan sát đợc ghi chép thành biên bản phải đợc phân tích, xử lý rút ra những kết luận cần thiết, kiểm nghiệm lại trong thực tế hoặc tiếp tục nghiên cứu bổ sung bằng các phơng pháp khác. b. Trng cầu ý kiến Phơng pháp trng cầu ý kiến là phơng pháp nghiên cứu, thu thập những tài liệu cần thiết thông qua các cách thức hỏi chuyện, phỏng vấn, điều tra theo mẫu (ankét). - Hỏi chuyện (hay còn gọi là trò chuyện, toạ đàm) là cách thức thu thập các thông tin cần thiết thông qua việc trao đổi, giao tiếp với các đối tợng thích hợp. Các hình thức hỏi chuyện thờng phong phú, thoải mái, các câu hỏi có chuẩn bị trớc 8 song cũng có thể thay đổi nội dung cho phù hợp với đối tợng, hoàn cảnh trò chuyện không nhất thiết phải ghi chép trực tiếp, công khai các câu trả lời. - Phỏng vấn cũng là một cách thức hỏi chuyện, đợc tiến hành theo những câu hỏi đã định trớc cho đối tợng phỏng vấn chuẩn bị. Câu trả lời thờng sẽ đợc trình bày một cách chủ động, hệ thống theo một trình tự nhất định đợc ghi lại một cách công khai. Trong quá trình phỏng vấn, nhà nghiên cứu có thể hỏi thêm để làm sáng tỏ hoặc chính xác hoá vấn đề đặt ra. - Điều tra theo phiếu mẫu (ankét). Là cách thức thu thập tài liệu với số lợng lớn bằng một hệ thống câu hỏi in sẵn trên phiếu mẫu ngời đợc hỏi viết trả lời ngay trên phiếu mẫu đó. Các phơng pháp trng cầu ý kiến có tác dụng giúp nhà nghiên cứu thu thập đợc một lợng tài liệu lớn, trong một thời gian ngắn, đi sâu vào đợc các mối quan hệ phức tạp, nhiều mặt, những vấn đề nội tâm của đối tợng nghiên cứu. Tuy nhiên, những số liệu thu thập đợc qua phơng pháp này thờng in dấu ấn chủ quan của ngời đợc hỏi phụ thuộc vào nhận thức, quan niệm riêng của họ. Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phơng pháp này là: - Có mục đích, có kế hoạch tiến hành từng bớc cụ thể. - Soạn thảo những câu hỏi có nội dung, hình thức thích hợp làm cho ngời đợc hỏi hiểu rõ ràng, chính xác, kích thích đợc hứng thú trả lời của họ các câu hỏi có thể kiểm chứng lẫn nhau. - Nhà nghiên cứu cần tao ra hoàn cảnh tâm lý, thuận lợi cho việc hỏi chuyện, phỏng vấn, điều tra. c. Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động s phạm Đây là phơng pháp thu thập các thông tin cần thiết thông qua việc xem xét các sản phẩm do quân nhân tạo ra từ hoạt động huấn luyện giáo dục của mình nh bài vở, giáo án, nhật ký, biểu bản .dạy học, giáo dục. Việc nghiên cứu các sản phẩm hoạt động sẽ giúp cho nhà nghiên cứu phát hiện ra các mối liên hệ nhân quả phụ thuộc trong quá trình huấn luyện giáo dục, giúp cho việc tìm hiểu những cái mà hiện tại không 9 thể quan sát đợc, qua đó có thể thấy đợc đặc điểm, thái độ, phong cách kết quả của nhà giáo dục đối tợng giáo dục trong hoạt động giáo dục. Vì vậy khi nghiên cứu sản phẩm hoạt động phải xem xét , phân tích kỹ lỡng, đầy đủ quá trình hoạt động dẫn đến sản phẩm, tìm hiểu thêm các mặt khác của con ngời tạo ra sản phẩm sử dụng tài liệu thu thập đợc qua các phơng pháp khác để đánh giá, rút ra những kết luận đúng đắn về sản phẩm đợc nghiên cứu. d. Thực nghiệm s phạm Là phơng pháp chủ động gây ra hiện tợng nghiên cứu trong những điều kiện đợc khống chế nhằm xác lập mối liên hệ nhân quả giữa từng nhân tố tác động với đối tợng nghiên cứu. Có thể tiến hành thực nghiêm trong điều kiện đối tợng vẫn tiến hành hoạt động bình thờng các nhân tố thực nghiệm đợc lồng trong hoạt động đó mà đối t- ợng nghiên cứu không đợc biết (kiểu thực nghiệm tự nhiên). Còn có kiểu thực nghiệm mang tính chất s phạm rõ nét là dạy một vấn đề mới, giáo dục một phẩm chất mới hoặc áp dụng một phơng pháp, hình thức huấn luyện - giáo dục mới . cho đối tợng xác định rồi tiến hành nghiên cứu. Thực nghiệm có u điểm nổi bật là cho phép ngời nghiên cứu chuyển từ quan sát bề ngoài, cảm tính sang kiểm nghiệm một cách khách quan các quy luật giáo dục. Song thực nghiệm đòi hỏi mất nhiều công phu chuẩn bị, nhiều thời gian những điều kiện vật chất cần thiết; vì vậy, khi tiến hành phơng pháp này phải chọn những vấn đề then chốt, cần thiết nhất để thực nghiệm. Phải xác định rõ các yếu tố: Mục đích, giả thuyết, đối tợng, nội dung, phơng pháp, địa điểm, lực lợng, thời gian thực nghiệm, phải dự kiến hệ thống chuẩn đánh giá, xác định phơng tiện cách thức đánh giá nhằm so sánh sự biến thiên kết quả trớc sau thực nghiệm. Các biên bản thực nghiệm phải đợc ghi chép cẩn thận, đúng quy cách, tỉ mỉ, chính xác chứa đựng nhiều thông tin. Sau khi thực nghiệm phải sử dụng các phơng pháp khách quan, nhất là phơng pháp sử dụng toán thống kê để đánh giá chính xác kết quả của thực nghiệm, từ đó rút ra đợc những kết luận khoa học cần thiết. 10 [...]... khác có: Tâm lý học giáo dục, Xã hội học giáo dục, Kinh tế học giáo dục Là một ngành của khoa học giáo dục, Giáo dục học quân sự sử dụng rộng rãi sáng tạo những di sản, tinh hoa của kho tàng lý luận giáo dục học thế giới Việt Nam nhất là những luận điểm của GDH đại cơng, GDH đại học Mặt khác, Giáo dục học quân sự có trách nhiệm làm sáng tỏ những đặc trng việc huấn luyện, giáo dục những ngời lớn... huấn luyện- giáo dục quân nhân mới đạt hiệu quả cao Vì vậy, tâm lý học cũng đợc xem là một trong những cơ sở lý luận quan trọng của Giáo dục học quân sự Mặt khác, Giáo dục học quân sự đem lại sự hoàn thiện cho việc nghiên cứu của tâm lý học, góp phần thức đẩy khoa học này phát triển Với các khoa học quân sự, Giáo dục học quân sự dựa vào các luận điểm của các khoa học này về bản chất, đặc trng tính chất... học, xã hội học, tâm lý học, sinh lý học, toán học, tin học, các khoa học quân sự công tác đảng, công tác chính trị Sau đây chúng ta hãy xem xét một vài mối liên hệ của Giáo dục học quân sự với các khoa học khác Với Triết học Mác Lênin, Giáo dục học quân sự coi đó là nền tảng lý luận để nhận thức luận giải đúng đắn các quy luật huấn luyện - giáo dục quân nhân Chỉ có dựa vào quan điểm của chủ nghĩa... lĩnh vực giáo dục quốc dân Theo Quy định của Luật Giáo dục năm 2005, Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay gồm giáo dục chính quy giáo dục thờng xuyên Các cấp học trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Giáo dục phổ thông có: tiểu học, ... Mối quan hệ của Giáo dục học quân sự với các khoa học khác 1.3.1 Mối liên hệ của Giáo dục học quân sự với các ngành khoa học trong hệ thống các khoa học giáo dục Hiện nay giáo dục học (GDH) đang ở trong quá trình vừa tự phân hoá thành những bộ phận riêng biệt, vừa hội nhập với các khoa học khác cũng nh giữa các bộ môn của giáo dục học với nhau để tạo thành một hệ thống các khoa học giáo dục tơng đối hoàn... động hình các kiểu hệ thần kinh, về sự phát triển vận hành các cơ quan cảm giác vận động giúp cho việc nghiên cứu giải quyết nhiều vấn đề đặt ra của lý luận thực tiến huấn luyện, giáo dục bộ đội Với tâm lý học, Giáo dục học quân sự dựa những dữ liệu kết luận của tâm lý học đại cơng, tâm lý học s phạm, tâm lý học quân sự để luận chứng các vấn đề huấn luyện, giáo dục quân nhân... quân sự, hoạt động chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu công tác trong những hoàn cảnh phức tạp, căng thẳng hiểm nguy, qua đó bổ sung, làm phong phú cho kho tàng lý luận của khoa học giáo dục 1.3.2 Mối liên hệ của Giáo dục học quân sự với một số ngành khoa học khác Giáo dục học quân sự còn có mối liên hệ mật thiết tác động qua lại với nhiều ngành khoa học khác nh: triết học, kinh tế học, xã hội học, ... việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động huấn luyện- giáo dục quân nhân quản lý quá trình giáo dục ở các nhà trờng, các đơn vị quân đội 1.3.3 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hệ thống giáo dục- đào tạo trong quân đội nhân dân Việt Nam a Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Hệ thống giáo dục quốc dân là toàn bộ các cơ quan chuyên trách việc giáo dục học tập cho mọi ngời dân, những... nhà s phạm quân sự thu thập nhận thức đợc những hiện tợng mới, những mâu thuẫn mới nảy sinh trong quá trình huấn luyện giáo dục quân nhân Trong thời gian gần đây, mối liên hệ của giáo dục học với lô gíc học, toán học điều khiển học ngày càng đợc tăng cờng phát triển Đặc biệt trớc những thành tựu của khoa học kỹ thuật, sự phát triển của các phơng tiện kỹ thuật; Giáo dục học quân sự cần tính... tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông Giáo dục tiểu học đợc thực hiện trong năm năm học, từ lớp 1 đến lớp năm Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi Giáo dục trung học cơ sở đợc thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chơng trình tiểu học, có tuổi là mời một tuổi Giáo dục trung học phổ thông đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp mời . vụ và phơng pháp nghiên cứu giáo dục học quân sự 1. 1. Khái quát lịch sử phát triển của Giáo dục học và Giáo dục học quân sự 1.1.1. Sự phát triển của giáo. giáo dục trong quân đội. 1.2.4. Các phơng pháp nghiên cứu của Giáo dục học quân sự Trong nghiên cứu quá trình giáo dục quân nhân, Giáo dục học quân sự

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w