1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gíao dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo

26 1,5K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Gíao dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo

Trang 1

Trờng đại học s phạm hà nội

Khoa giáo dục mầm non

Bài tập nghiệp vụ cuối khoá

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa

cho trẻ mẫu giáo

trờng Cao Xá - lâm thao - phú thọ

Ngời hớng dẫn : T.s Đinh Hồng Thái

Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết Lan

Trang 2

em hôm nay, thế giới ngày mai” đã cho chúng ta thấy đợc sự cần thiết củaviệc chăm sóc giáo dục trẻ Việc chăm sóc giáo dục trẻ càng chu đáo và đầy

đủ bao nhiêu thì càng có ý nghĩa chuẩn bị cho thế giới ngày mai bấy nhiêu.Chính vì lẽ đó, việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung cũng nh việc phát triểnngôn ngữ nói riêng là trách nhiệm mỗi con ngời trong xã hội

Bác Hồ đã dạy : “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùngquý báu của dân tộc Chúng ta phải gữi gìn nó, quý trọng nó”

Trong tất cả các hoạt động của trẻ mẫu giáo từ vui chơi, học tập đến tròchuyện với nhau, với cô giáo, cha mẹ… trẻ đều sử dụng từ ngữ Vì thế ngôn trẻ đều sử dụng từ ngữ Vì thế ngônngữ giúp cho hoạt động của trẻ thêm sinh động và hấp dẫn Trong mọi hoạt

động nếu không có lời giải thích của cô giáo hay ngời lớn thì trẻ không hiểu

đợc nhiệm vụ cần thiết Sự phát triển trí tuệ của trẻ chỉ diễn ra khi trẻ lĩnh hộinhững tri thức về sự vật Song sự lĩnh hội những tri thức đó lại không thể thựchiện nếu thiếu ngôn ngữ Muốn phát triển một cách chính xác rõ ràng những

ý nghĩ phức tạp thì trẻ cần nắm chắc một số vốn từ, biết sử dụng đúng ngữpháp và diễn đạt bằng những câu nói rõ ràng mạch lạc Công tác giáo dục vàhoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ không những có ý nghĩa to lớn trong việc pháttriển trí tuệ mà còn có tác dụng quan trọng trong phát triển tình cảm đạo đức,tình cảm thẩm mỹ Không những thế trong hoạt động nhận thức của con ngời,ngôn ngữ là phơng tiện truyền đạt những tri thức, những kinh nghiệm mà loàingời thu nhận đợc Nên rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻnói đúng ngữ pháp là vô cùng cần thiết để trẻ dễ dàng tiếp thu kinh nghiệmcủa cha ông

Lứa tuổi 5 - 6 tuổi là lứa tuổi học ăn, học nói hay bắt chớc những lờinói, hành động của ngời lớn và cô giáo Cho nên việc trau dồi kiến thức vàphát triển ngôn ngữ, ngữ pháp cho trẻ ở giai đoạn này là rất quan trọng Songmuốn trẻ nói đúng ngữ pháp, nói đợc các kiểu câu tốt thì cô giáo mầm nonphải thờng xuyên rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ Không chỉ giáo dục ở mức độ

đơn giản và bó hẹp mà phải tiến hành theo nguyên tắc mở rộng từ đơn giản

đến phức tạp; từ dễ đến khó; từ cụ thể đến khái quát, biết làm giàu vốn từ chotrẻ ở mọi lúc, mọi nơi

Việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp có một tầm quan trọng lớn trong sựphát triển của trẻ lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ trẻ em bộc lộ tính nhạy cảm caonhất đối với các hiện tợng ngôn ngữ, khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ

đạt tới tốc độ khá cao và đều về mọi mặt (vốn từ, ngữ âm và ngữ pháp) Đến

Trang 3

mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày Nếu chúng ta không lu ý dạy trẻ nói đúngngữ pháp tức là đã bỏ lỡ một cơ hội không nhỏ trong sự phát triển của trẻ.

Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp góp phần giáo dục văn hoá nói cho trẻ, dạytrẻ giao tiếp với mọi ngời xung quanh đợc tốt hơn Trẻ phát âm biết sử dụng

đúng ngữ pháp, đúng ngữ điệu phù hợp với nội dung giao tiếp hay chuyện kểlàm cho lời nói của trẻ có sức thuyết phục, tăng hiệu quả của việc giao tiếp vàgây đợc thiện cảm với ngời khác Nhng tác dụng quan trọng hơn của khả năngnày là tạo ra ở trẻ những tiền đề cần thiết đi vào lĩnh vực văn học, cảm thụ đợc

vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ, vẻ đẹp của văn hoá giao tiếp Nh vậy, dạy trẻ sử dụngthành thạo câu đúng ngữ pháp sẽ góp phần giáo dục văn hoá nói, văn hoá giaotiếp cho trẻ

Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp tức là chúng ta dạy cho trẻ biết diễn đạtchính xác, biểu cảm mạch lạc những suy nghĩ bằng lời nói của trẻ Nói năngmạch lạc thể hiện một trình độ phát triển cao không những về phơng diệnngôn ngữ mà cả về phơng diện t duy nữa Kiểu nói năng mạch lạc đòi hỏi đứatrẻ khi trình bày ý kiến của mình cần phải theo một trình tự nhất định, phảinêu đợc những điểm chủ yếu và những mối quan hệ liên kết giữa sự vật, hiệntợng một cách hợp lý để ngời nghe dễ hiểu và đồng tình Đây là một yêu cầucao đối với trẻ nhng không phải là không thực hiện đợc, nhất là đối với trẻmẫu giáo lớn 5- 6 tuổi Nh vậy, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp tức là chúng ta dạytrẻ nói năng mạch lạc Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển ngônngữ cho trẻ mẫu giáo Lời nói mạch lạc thể hiện hoàn thiện việc sử dụng tiếng

mẹ đẻ, đó là việc cần có của một con ngời

Là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp tôi thấy trẻ mẫu giáo 5- 6tuổi của Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc còn nhiều cháunói sai ngữ pháp Trẻ cha biết sắp xếp trật tự câu, trẻ còn nói sai các từ trongcâu, nói “câu què câu cụt”, thiếu thành phần câu… trẻ đều sử dụng từ ngữ Vì thế ngôn Nguyên nhân chủ yếu là

do giáo viên khi dạy trẻ nói chỉ chú trọng đến phát triển vốn từ cho trẻ, chachú ý rèn cho trẻ nói câu đúng ngữ pháp và sử dụng câu đúng Với tâm huyếtyêu nghề mến trẻ, sự ham muốn tìm tòi điểm mạnh yếu trong việc sử dụngmột số loại câu của trẻ 5- 6 tuổi tại trờng mình công tác nên tôi đã chọn đề tàinghiên cứu : “ Điều tra thực trạng sử dụng một số kiểu câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi ” Từ đó đề xuất một số biện pháp

để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, daỵ trẻ nói đúng câu, nói đúng ngữ pháp

II Mục đích nghiên cứu

Trang 4

Đánh giá thực trạng sử dụng một số kiểu câu phân loại theo cấu trúcngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi.

III Khách thể và đối tợng nghiên cứu

1 Khách thể : 20 trẻ 5 - 6 tuổi của Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh

Yên - Vĩnh Phúc

2 Đối tợng nghiên cứu :

Một số kiểu loại câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi Trờngmầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

IV Giới hạn nghiên cứu :

Thực trạng sử dụng câu của trẻ 5 - 6 tuổi ở Trờng mầm non Hoa Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Hồng-V Nhiệm vụ nghiên cứu

1 Tìm hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu

2 Điều tra thực trạng sử dụng một số kiểu loại câu theo cấu trúc ngữpháp của trẻ 5 - 6 tuổi của Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Bớc đầu đề xuất những biện pháp rèn luyện cho trẻ nói câu đúng ngữpháp nói rõ ràng mạch lạc

VI Phơng pháp nghiên cứu

VI 1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận

Thu thập và phân tích tài liệu, sách giáo khoa, tạp chí có liên quan đến

VI 2 Phơng pháp trò chuyện với trẻ trên các tiết học, giờ chơi và cáchoạt động khác ở mọi lúc, mọi nơi

VI 3 : Phơng pháp quan sát và ghi chép những câu trả lời của trẻ

VI 4 : Phơng pháp thống kê toán học : Xử lý các số liệu thu đợc

Trang 5

- Câu có chức năng biểu hiện và truyền đạt t tởng, tình cảm từ ngời nàysang ngời khác Câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất.

- Câu có cấu tạo ngữ pháp nhất định, có ngữ điệu kết thúc biểu hiện thái

độ của ngời nói đối với nội dung của câu nói

2 Phân loại câu :

Câu đợc phân loại căn cứ vào các mặt sau đây :

- Mặt cấu tạo ngữ pháp của câu : Chúng ta có thể quy số lợng vô hạncác câu cụ thể về một số kiểu câu có hạn căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp của câu

VD : Căn cứ vào sự có mặt của các câu nhỏ có mối quan hệ với nhaungời ta chia thành câu đơn giản và câu phức tạp; Dựa vào tính chất của vị ngữngời ta chia thành câu danh từ, câu động từ, câu tính từ… trẻ đều sử dụng từ ngữ Vì thế ngôn

- Mặt tác dụng giao tiếp hay mục đích nói năng, chúng ta có thể chiathành câu tờng thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh và câu cảm thán

Câu phân loại theo kết cấu gồm có câu đơn và câu ghép :

Câu đơn là câu đợc cấu tạo từ hai thành phần nòng cốt là chủ ngữ và vịngữ Chủ ngữ và vị ngữ đợc gắn bó với nhau bằng quan hệ chủ vị Chủ ngữ làthành phần biểu thị đối tợng thông báo, còn vị ngữ biểu thị nội dung thôngbáo về đối tợng đó

VD : Trong câu : Cháu là học sinh ngoan thì “cháu” là chủ ngữ; “là họcsinh ngoan” là vị ngữ Thông thờng chủ ngữ đi trớc vị ngữ Trong một số ít tr-ờng hợp vị ngữ có thể đứng trớc chủ ngữ

Câu đơn đặc biệt : Trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định, câu có thể cấutạo đặc biệt chỉ có một từ hoặc một nhóm từ chính phụ hay đẳng lập

Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên, có quan hệ ý nghĩa vớinhau và không bao hàm lẫn nhau Trong câu ghép có câu ghép đẳng lập, câughép chính phụ, câu ghép nhiều tầng

Câu phân loại theo mục đích nói : Câu tờng thuật, câu nghi vấn, câu cầukhiến, câu cảm thán

Ngữ pháp có tính chất trừu tợng và khái quát cao vì các quy luật ngữpháp không thuộc về một từ hay một câu cụ thể mà là chung cho các từ cáccâu cùng loại các quy luật ngữ pháp Vì vậy, thờng đợc biểu hiện dới dạng môhình của nhóm từ, mô hình của câu Trẻ học nói không học từng câu một màqua lời nói của những ngời xung quanh Từ đó trẻ sẽ rút ra đợc các mô hìnhcâu,dựa vào các mô hình câu trẻ sẽ nói những câu cụ thể

Trang 6

VD : Cháu ăn thịt, cháu ăn cơm.

II Tầm quan trọng của việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp

Ngôn ngữ là tài sản quý báu của con ngời trong xã hội, là nguyên nhâncủa mọi suy nghĩ và là công cụ của mọi t duy Nhng ngôn ngữ không phải tựnhiên mà có và hoàn thiện ngay đợc mà nó phải đợc tích luỹ trong quá trìnhsống, lao động, học tập, vui chơi Vì thế, có thể nói rằng rèn luyện phát triểnngôn ngữ và việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp là góp phần trang bị cho thế hệmầm non một phơng tiện mạnh mẽ để giúp trẻ biết đợc những điều mới lạ vềthế giới xung quanh Cho nên việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp và nói đúng câutheo cấu trúc ngữ pháp là một nội dung vô cùng quan trọng

Tiếng Việt là thứ tiếng không có biến hoá hình thái Cho nên học ngữpháp Tiếng Việt là học các mô hình nhóm từ, mô hình câu Trẻ lĩnh hội ngữpháp tiếng mẹ đẻ bằng cách bắt chớc ngời lớn Vì vậy, ở trờng mầm non hoạt

động của trẻ càng phong phú, trẻ càng đợc giao tiếp với ngời lớn bao nhiêu thìviệc nói đúng ngữ pháp của trẻ càng đợc phát triển bấy nhiêu, tạo nền tảngvững chắc cho t duy của trẻ

Mỗi một mô hình câu đối với trẻ trở thành tín hiệu phản ánh khái quátnhững quan hệ hiện thực nhất định Vì vậy, cùng một lúc với sự tiếp thu ngữpháp, trẻ sẽ hình thành t duy, trí tuệ của trẻ sẽ phát triển và không những trẻnhận ra mình là trai hay là gái mà còn biết phải thể hiện hành vi nh thế nàocho phù hợp với giới tính của mình ở đây ngời lớn là yếu tố tác động rất lớn

đối với trẻ Em trai thờng bắt chớc những cử chỉ hành động của đàn ông; emgái thì bắt chớc dáng điệu của đàn bà Hiện tợng này phản ánh ở trò chơi rất rõ: Con trai thờng đóng vai các chú bộ đội, công an… trẻ đều sử dụng từ ngữ Vì thế ngôn còn con gái thì thờng

đóng vai ngời nội trợ, cô bán hàng Trong khi nhận xét nhau trẻ cũng hiểukhía cạnh giới tính : Trẻ thờng nói : “Con trai mà khóc à?” Hay “con gái màlại đánh nhau”… trẻ đều sử dụng từ ngữ Vì thế ngôn

ý thức của trẻ đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều chỉnhhành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, những quy tắc xã hội Từ

đó mà hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính nhân văn đậm nét hơn trớc.Trong sự phát triển các hành động ý chí của trẻ mẫu giáo lớn có thể thấy đ ợc

sự liên kết giữa 3 mặt :

- Thứ nhất là sự phát triển tính mục đích của hành động

- Thứ hai là xác lập quan hệ giữa mục đích của hành động với động cơ

Trang 7

- Thứ ba là tăng vai trò điều chỉnh của ngôn ngữ trong việc thực hiệncác hành động.

Nh vậy, chúng ta thấy đặc điểm tâm lý lứa tuổi ảnh hởng trực tiếp đến

sự phát triển ngôn ngữ và sử dụng ngữ pháp của trẻ Đứa trẻ nói đúng tiếng mẹ

đẻ thể hiện việc sử dụng ngôn ngữ và câu theo cấu trúc ngữ pháp đã đạt tớitrình độ cao Thực chất ngôn ngữ lúc này trở thành phơng tiện giao tiếp để tiếpthu kinh nghiệm lịch sử loài ngời

Muốn hiểu biết và diễn đạt ý nghĩ, nguyện vọng của mình trong bất cứlĩnh vực nào trẻ đều phải sử dụng ngôn ngữ và sử dụng câu theo đúng cấu trúcngữ pháp Muốn cho ngôn ngữ của trẻ phát triển thì điều quan trọng là cho trẻtích luỹ đợc nhiều từ và rèn luyện cho trẻ nói câu đúng ngữ pháp Trên cơ sở

đó trẻ có thể giao tiếp một cách thành thạo Ngôn ngữ và cấu trúc câu của trẻchỉ hình thành và phát triển qua giao tiếp với ngời lớn, với các sự vật, hiện t-ợng xung quanh Làm giàu ngôn ngữ cho trẻ không thể tách việc tạo điều kiệncho trẻ giao tiếp với môi trờng xung quanh Cùng với sự hớng dẫn của giáoviên trẻ đợc quan sát nhận xét, phân tích tổng hợp, đánh gía Qua đó trẻ sẽ tíchluỹ đợc những hiểu biết để có điều kiện diễn đạt những thu nhận bằng ngônngữ, bằng câu theo đúng cấu trúc ngữ pháp từ đơn giản đến phức tạp

Vì vậy, khi hớng dẫn trẻ nhận xét về môi trờng xung quanh, cô giáo nêntheo những nội dung trọng tâm đã xây dựng trên nguyên tắc s phạm Đó là

đảm bảo tính vừa sức hệ thống đồng bộ Có những kiến thức sẽ đợc nhắc lại,song phải có sự mở rộng củng cố dần theo lứa tuổi Khi dạy trẻ biết sử dụngcác kiểu loại câu theo cấu trúc ngữ pháp, ta phải dựa trên cơ sở mở rộng tầmhiểu biết cung cấp kiến thức cần thiết cho trẻ, hình thành các chức năng nghe,hiểu cho trẻ Muốn đạt đợc những yêu cầu này thì cô giáo phải chú ý lắngnghe những câu trả lời của trẻ trong lúc chơi, lúc trò chuyện Qua đó cô kịpthời uốn nắn, bổ xung, giúp trẻ nói đợc câu đúng ngữ pháp và làm phong phúcác kiểu câu của trẻ

III Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi

Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của lứa tuổi mầm non, tức

là lứa tuổi trớc khi đến trờng phổ thông ở giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý

đặc trng của con ngời đã đợc hình thành Với sự giáo dục của ngời lớn nhữngchức năng tâm lý đó sẽ đợc hoàn thiện một cách tốt đẹp về mọi phơng diệncủa hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm, ý chí) để hoàn thành việc xây dựngnhững cơ sở nhân cách ban đầu của con ngời

Trang 8

Một trong những thành tựu lớn lao nhất của giáo dục mầm non là làmcho trẻ sử dụng một cách thành thạo tiếng mẹ đẻ trong đời sống hàng ngày.Lứa tuổi 5 - 6 tuổi là lứa tuổi bộc lộ tính nhạy cảm khiến cho sự phát triểnngôn ngữ của trẻ đạt tốc độ khá nhanh và đến cuối tuổi mẫu giáo thì hầu hếttrẻ em đêu sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo Trẻ em lứa tuổi này đãbiết sử dụng ngữ điệu phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện

mà trẻ kể Trẻ thờng sử dụng ngữ điệu êm ái để biểu thị tình cảm yêu thơng,trìu mến Ngợc lại khi giận dữ trẻ lại dùng ngữ điệu thô và mạnh Khả năngnày đợc thể hiện khá rõ khi trẻ kể những câu chuyện mà trẻ thích cho ngờikhác nghe Sự tự ý thức còn đợc biểu hiện rõ ràng trong sự phát triển giới tínhcủa trẻ ở lứa tuổi này trẻ luôn thích tìm hiểu thế giới xung quanh, đây là ph-

ơng tiện phát triển các chức năng tâm lý đợc cải tạo dới ảnh hởng của ngônngữ, và ngợc lại sự phát triển ngôn ngữ nói chung chịu ảnh hởng dới tác độngcủa quá trình tâm lý ấy

Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi là lứa tuổi đã vợt qua thời kỳ ấu nhi đểtiến tới một chặng đờng tơng đối ổn định Có thể nói đây là thời kỳ phát triểnmạnh mẽ những nét đặc trng cho lứa tuổi mẫu giáo Đó là những chức năngtâm lý đặc trng của con ngời trong sự hình thành và phát triển Cùng với sựgiáo dục của nhà trờng mẫu giáo và của ngời lớn, những thuộc tính tâm lý sẽ

đợc hoàn thiện một cách tốt đẹp về mọi phơng diện của hoạt động, làm chonhân cách của trẻ ở quá trình hình thành mang tính độc đáo rõ nét Do đó ở tr-ờng lớp mẫu giáo cần tập trung hết sức để giúp trẻ phát triển những đặc trngtâm lý đó, để từ đó hình thành việc xây dựng nền tảng nhân cách ban đầu củacon ngời

IV Đặc điểm ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi

Giai đoạn 5 - 6 tuổi là độ tuổi mẫu giáo lớn, là giai đoạn cuối cùng củatrẻ em lứa tuổi mầm non, tức là lứa tuổi trớc khi đến trờng phổ thông ở giai

đoạn này trẻ đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong đời sống hàng ngày.Tiếng mẹ đẻ là phơng tiện quan trọng nhất để lĩnh hội nền văn hoá dân tộc, đểgiao lu với những ngời xung quanh, để t duy, tiếp thu khoa học, bồi bổ tâmhồn

Trẻ em “tốt nghiệp” xong trờng mẫu giáo là đứng trớc một nền văn hoá

đồ sộ của dân tộc và nhân loại mà nó có nhiệm vụ phải lĩnh hội những kinhnghiệm mà cha ông để lại Do vậy, phát triển ngôn ngữ và phát triển các kiểucâu theo cấu trúc ngữ pháp cho trẻ ở giai đoạn này là cực kỳ quan trọng

Trang 9

Nếu một đứa trẻ 5 - 6 tuổi mà nói năng ấp úng, phát âm ngọng líungọng lô, vốn từ nghèo nàn không đủ để diễn đạt những điều mình cần nói,không sử dụng đợc các kiểu câu đúng ngữ pháp để nói mạch lạc cho mọi ngờihiểu và hiểu đợc lời ngời khác nói thì có thể liệt kê vào loại chậm phát triển.

Do nhu cầu giao tiếp của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đợc mở rộng nên vốn từcủa trẻ tăng lên rất nhanh và ngôn ngữ ngữ pháp của trẻ phát triển mạnh Đặc

điểm nổi bật của trẻ ở độ tuổi này là số lợng câu đơn mở rộng trong lời nóicủa trẻ tăng Sự mở rộng không còn hạn chế ở thành phần phụ trạng ngữ màcòn ở cả các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ

VD : Bạn Phơng lớp cháu hay khóc

ĐNCòn các kiểu câu ghép trong lời nói của trẻ cũng tăng lên Ngoài cáckiểu câu ghép đẳng lập liệt kê và ghép chính phụ nhân quả còn xuất hiện kiểucâu ghép đẳng lập lựa chọn, đẳng lập tơng phản, câu ghép chính phụ điềukiện- kết quả - giả thiết, kết quả mục đích - sự kiện… trẻ đều sử dụng từ ngữ Vì thế ngôn

VD : Câu ghép lựa chọn :

Lan cho tớ mợn búp bê hay Lan đổi búp bê cho tớ lấy qủa bóng Câu ghép tơng phản :

Cô nhắc các bạn nhng các bạn vẫn mất trật tự

Câu ghép điều kiện kết quả :

Nếu cháu ngoan thì cô sẽ thởng phiếu bé ngoan

Câu ghép mục đích - sự kiện :

Cháu giúp mẹ để mẹ đỡ mệt

Nh vậy, đến tuổi mẫu giáo lớn thì trong lời nói của trẻ đã có mặt hầuhết các kiểu câu ghép Điều này chứng tỏ t duy của trẻ đã có sự thay đổi vềchất

* Tuy nhiên trẻ vẫn còn hạn chế ở những điểm sau :

- Các dạng câu đơn mở rộng còn nghèo nàn

- Dùng câu ghép thiếu các quan hệ từ :

VD : Cô giáo mắng bạn Tuấn Anh, bạn Tuấn Anh khóc

(thiếu tại vì, nên)

Trang 10

Chơng II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

I Vài nét về điều kiện công tác, giáo dục ở Trờng mầm non Hoa Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Hồng-Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc là trờng trọng điểmcấp tỉnh, nhiều năm liền trờng đạt tiên tiến xuất sắc

Trong đó : Nhà trẻ + mẫu giáo 3 tuổi : 206 cháu/ 7 lớp

Mẫu giáo 4 -5 tuổi : 339 cháu /8 lớp

+ Cơ sở vật chất : Trờng đợc đầu t nhiều đồ dùng, đồ chơi và các trangthiết bị phục vụ cho việc dạy và học Lớp học đợc xây dựng đúng quy cách,phòng học khang trang, sạch sẽ đảm bảo vệ sinh

- Khó khăn :

Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ giáo viên cha đồng đều, một

số giáo viên mới ra trờng tay nghề còn non yếu Do vậy, việc tuyên truyềnkiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học còn hạn chế Nhất là việc phát triển ngônngữ cho trẻ

II Điều tra thực trạng :

1 Thời gian điều tra : Từ 12/9 đén 12/10/ 2003

Điều tra tại Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

2 Phơng pháp điều tra :

- Phơng pháp quan sát, đàm thoại trực tiếp với trẻ

- Phơng pháp trò chuyện

- Phiếu điều tra

3 Tiến hành điều tra :

Trang 11

Điều tra trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở Trờng mầm non Hoa Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.

Số trẻ điều tra : 20 cháu (10 trai, 10 gái)

- Chữ cái

- Thể dục

* Điều tra qua tất cả các hoạt động :

- Hoạt động vui chơi (hoạt động góc)

- Hoạt động ngoài trời

12 Ng Duy Thành 9/98 Ng duy thanh Cb Nguyễn thị khoa Cb

Trang 12

13 Lê Thu Thuỷ 3/98 Lê công lý Cb đào bích thu k d

18 Trần cao nguyên 7/98 Trần văn tiến Cb Ng thị huyền Cb

19 Bùi ph Linh 2/98 Bùi công thắng Cb Nguyễn kim hạnh Gv

Bảng thống kê phân loại câu theo đúng câú trúc ngữ

Trang 13

III Nhận xét - Đánh giá kết quả :

Qua thực trạng điều tra phân loại câu theo đúng cấu trúc ngữ pháp củatrẻ 5 - 6 tuổi taị Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tôi thu đợckết quả nh sau :

Bảng 1 : Phân loại câu của trẻ 5 - 6 tuổi

Bảng 2 :Phân loại câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

109 = 55,9 %

Câu ghép đẳng lập

42 = 52,5 %

Câu ghép chính phụ

Ngày đăng: 05/04/2013, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê phân loại câu theo đúng câú trúc ngữ - Gíao dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo
Bảng th ống kê phân loại câu theo đúng câú trúc ngữ (Trang 14)
Bảng 1 : Phân loại câu của trẻ 5 - 6 tuổi - Gíao dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo
Bảng 1 Phân loại câu của trẻ 5 - 6 tuổi (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w