1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam

102 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HOÀNG NGỌC QUỐC PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH II - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Ung Thị Minh Lệ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009 - 2 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Luận văn được hoàn thành sau quá trình học tập, nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm bản thân và dưới sự hướng dẫn tận tình của Cô TS. Ung Thị Minh Lệ. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Tác giả Hoàng Ngọc Quốc - 3 - MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng biểu và biểu đồ Lời mở đầu Trang Chương 1 : Tổng quan về rủi ro tín dụng 1.1 Khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của RRTD 01 1.1.1 Các khái niệm 01 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 03 1.1.3 Những hậu quả từ rủi ro tín dụng 06 1.2 Dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng 08 1.3 Một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng trên thế giới 10 1.3.1 Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model) 11 1.3.2 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 12 1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng từ NHTM các nước 13 1.4.1 Kinh nghiệm của các NHTM Singapore 13 1.4.2 Kinh nghiệm của các NHTM Trung Quốc 14 1.4.3 Kinh nghiệm của các NHTM Mỹ 15 1.4.4 Bài học phòng ngừa rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam 16 Kết luận chương 1 17 Chương 2 : Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 2.1Tổng quan về Sở Giao Dịch II - Ngân Hàng TMCP Công Thương VN 18 2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển 18 2.1.2 Mô hình tổ chức 19 - 4 - 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch II 20 2.1.3.1 Nguồn vốn huy động 20 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng và đầu tư 21 2.1.3.3 Tình hình cung ứng các dịch vụ khác 22 2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 23 2.2Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II - NHTMCPCTVN 24 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại SGD II – NHTMCPCTVN 25 2.2.1.1 Phân loại theo thời hạn cho vay 25 2.2.1.2 Phân loại theo tài sản đảm bảo 26 2.2.1.3 Phân loại theo loại hình doanh nghiệp 27 2.2.2 Thực trạng nợ xấu và quy trình đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 28 2.2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng 30 2.2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro tín dụng 31 2.2.3 Thực trạng nợ xấu của Sở Giao Dịch II – NHTMCPCTVN 32 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 35 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 35 2.3.1.1 Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 35 2.3.1.2 Do sự thay đổi chính sách của nhà nước 36 2.3.2 Nguyên nhân rủi ro thuộc về phía Ngân hàng 37 2.3.2.1 Chưa có được thông tin ngành một cách đầy đủ, có hệ thống 37 2.3.2.2 Việc quản lý, kiểm tra, giám sát khoản vay còn lỏng lẻo, chưa kịp thời 37 2.3.2.3 Chất lượng thẩm định khi cho vay chưa đạt yêu cầu 38 2.3.2.4 Vi phạm về nguyên tắc và điều kiện cho vay 39 2.3.2.5 Vi phạm mức phán quyết và chỉ đạo của NHTMCPCTVN 40 2.3.2.6 Năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng với nhu cầu hội nhập 40 - 5 - 2.3.2.7 Rủi ro trong khâu thẩm định khách hàng, dự án, khoản vay 42 2.3.2.8 Rủi ro trong khâu giám sát tình hình SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp 42 2.3.2.9 Rủi ro trong công tác pháp chế 43 2.3.3 Nguyên nhân rủi ro thuộc về phía khách hàng 44 2.3.3.1 Do những tiêu cực trong hoạt động doanh nghiệp 44 2.3.3.2 Do doanh nghiệp giảm sút trong việc kinh doanh 45 2.3.3.3 Do doanh nghiệp sử dụng vốn vay không đúng mục đích 45 2.4 Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đã triển khai thực hiện tại Sở Giao Dịch II – NHTMCPCTVN 46 2.4.1 Xây dựng và hoàn thiện các công cụ về Quản lý rủi ro 46 2.4.2 Áp dụng mô hình chấm điểm khách hàng trong phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng 48 2.4.3 Tăng cường quản lý tiền vay của khách hàng 50 2.4.4 Tuân thủ đúng qui định về phân loại các khoản nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 51 2.5 Những tồn tại trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 51 2.5.1 Về chất lượng cán bộ 51 2.5.2 Về tài sản đảm bảo 52 2.5.3 Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ chưa phát huy tốt vai trò 53 Kết luận chương 2 54 Chương 3 : Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam đến 2015 55 3.1.1 Mục tiêu 55 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng 55 - 6 - 3.2 Những thuận lợi và thách thức của Sở Giao dịch II - Ngân Hàng Công Thương Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 56 3.2.1 Thuận lợi 56 3.2.2 Thách thức 57 3.3 Biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch II - Ngân Hàng Thương mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 59 3.3.1 Cải tiến quá trình tổ chức cho vay 59 3.3.2 Tiếp tục quản lý chặt chẽ rủi ro trên toàn danh mục cho vay 60 3.3.3 Tiếp tục cơ cấu danh mục đầu tư tín dụng hợp lý 61 3.3.4 Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, quy định về bảo đảm tiền vay và quy trình nghiệp vụ của NHTMCPCTVN 62 3.3.5 Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay và các luồng tiền thanh toán của khách hàng 63 3.3.6 Tăng tỷ trọng cho vay có đảm bảo bằng tài sản 64 3.3.7 Tăng cường quản lý tài sản đảm bảo 64 3.3.8 Nâng cao chất lượng quản trị điều hành 65 3.3.9 Nâng cao năng lực CBTD, CBTĐ 65 3.3.10 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 66 3.3.11 Đầu tư, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ, hiện đại 67 3.4 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước 67 3.4.1 Nâng cấp và phát triển CIC, hoàn thiện hệ thống thông tin của ngành ngân hàng 67 3.4.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng Thương Mại 68 3.4.3 Xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất toàn ngành 69 3.4.4 Hoàn thiện quy chế phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro 70 3.4.5 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh để quản lý, phòng ngừa và giảm thiểu - 7 - rủi ro tín dụng 71 Kết luận chương 3 73 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục số 1 Phụ lục số 2 Phụ lục số 3 Phụ lục số 4 Phụ lục số 5 - 8 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CBTD: Cán bộ tín dụng. - CBTĐ: Cán bộ thẩm định. - DNNN: Doanh nghiệp Nhà Nước. - DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ. - DPRR: Dự phòng rủi ro. - HĐKD: Hoạt động kinh doanh. - HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh. - KTKSNB: Kiểm tra kiểm soát nội bộ. - NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước. - NHTM: Ngân hàng Thương Mại - NHTMCP: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần. - NHTMCPCTVN: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương Việt Nam. - NHTM NN: Ngân hàng Thương Mại Nhà Nước. - NVHĐ: Nguồn vốn huy động - RRTD: Rủi ro tín dụng. - SGDII: Sở Giao Dịch II. - TCTD: Tổ chức tín dụng. - TG TCKT: Tiền gửi tổ chức kinh tế - TSĐB: Tài sản đảm bảo. - VIETINBANK: Tên viết tắt của Ngân hàng TM Cổ phần Công thương Việt Nam. - 9 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các chỉ số tài chính chủ yếu. Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu tại SGDII – NHTMCPCTVN. Bảng 2.3: Xếp loại doanh nghiệp tại SGDII – NHTMCPCTVN. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động từ năm 2005 – 2008. Biểu đồ 2.2: Tình hình giảm lỗ từ năm 1997 – 2008. Biểu đồ 2.3: Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay. Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ theo tài sản đảm bảo. Biểu đồ 2.5: Tình hình dư nợ theo loại hình doanh nghiệp. Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ cho vay theo ngành của NHTMCPCTVN năm 2008. Biểu đồ 2.7: Nợ xấu của NHTMCPCTVN qua các năm. Biểu đồ 2.8: Nợ xấu của SGDII - NHTMCPCTVN qua các năm. - 10 - LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước tình hình kinh tế trong nước bị suy giảm do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngành ngân hàng. Suy thoái kinh tế và sụt giảm nhu cầu tại các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam dẫn đến nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp không cao. Tăng trưởng tín dụng giảm đồng nghĩa với việc các ngân hàng phải giảm bớt lợi nhuận từ hoạt động truyền thống vốn chiếm tới 60-70% thu nhập của toàn hệ thống. Chính vì vậy, nhận thức vai trò quan trọng của rủi ro trong hoạt động tín dụng, xác định nguyên nhân để đề ra các biện pháp hiệu quả trong việc phòng ngừa và hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng đang là vấn đề sống còn và phát triển của các NHTM Việt Nam hiện nay. Nợ xấu luôn là bóng đè nặng lên các NHTM Việt Nam. Sau nhiều sự kiện đổ vỡ xảy ra cho ngành ngân hàng như Tamexco, Epco- Minh Phụng và gần đây là hàng loạt vụ việc lừa đảo ngân hàng chiếm đoạt hàng tỷ đồng, chứng tỏ công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức. Là một người đang làm công tác tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, bản thân mong muốn chia xẻ một phần nào kinh nghiệm về phòng ngừa rủi ro tín dụng trong thời gian công tác, cũng như đóng góp một vài giải pháp phòng ngừa chủ yếu nhằm giúp ngân hàng phát triển, hiệu quả, an toàn và bền vững hơn trong thời gian tới. Vì vậy, việc chọn đề tài “Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp là rất cần thiết, với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn của bản thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, góp phần đẩy mạnh sự phát triển hoạt động tín dụng trong điều kiện hội nhập. [...]... bản về rủi ro tín dụng của các NHTM Phân tích thực trạng RRTD và các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, từ đó nêu lên những tồn tại, hạn chế và ngun nhân gây ra rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam Đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM... về rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam - 12 - Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, ngun nhân và hậu quả của RRTD 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng. .. Quốc và Mỹ để phòng tránh và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Mỗi nước có một kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng khác nhau, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà có thể vận dụng một cách linh hoạt để phòng ngừa rủi ro tín dụng cho ngân hàng một cách tốt nhất - 29 - Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH II - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Sở Giao. .. cứu: RRTD tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam SM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp để nghiên cứu luận văn TM KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu và phần... KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương một đã nêu ra cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, đồng thời nêu ra một số mơ hình lượng hóa rủi ro trên thế giới Qua đó, giúp cho việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch II – Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam ở chương tiếp theo Bên cạnh đó, chương một cũng đã đưa ra một số kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng từ NHTM của các nước để tham khảo Qua... hàng Khối kinh doanh: bao gồm các phòng Khách hàng số 1, khách hàng số 2, khách hàng cá nhân, tổ tổng hợp tư vấn tín dụng, điểm giao dịch và quỹ tiết kiệm, thực hiện chức năng cấp tín dụng, huy động vốn từ các chủ thể kinh tế Khối quản lý rủi ro: với cơng tác phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các rủi ro trong hoạt động ngân hàng, gồm phòng thẩm định, phòng quản lý rủi ro, phòng KTKSNB Khối tác nghiệp: chịu... sút; sự mất mát hàng loạt các cán bộ ngân - 30 - hàng; uy tín của ngân hàng bị giảm sút trầm trọng; đa số khách hàng của NHTMCPCTVN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh chuyển sang giao dịch với các ngân hàng khác SGDII có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng và cung cấp các dịch vụ trong hệ thống ngân hàng đến các tổ chức kinh tế, cá nhân, trong và ngồi nước, là ngân hàng cấp vùng với... về Sở Giao Dịch II - Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 2.1.1 Khái qt q trình hình thành và phát triển Sở Giao Dịch II - NHTMCPCTVN là thành viên lớn nhất của hệ thống NHTMCPCTVN Ngày 14/9/1997, theo Quyết định số 52/QĐ - NHCTVN, Hội đồng quản trị NHTMCPCTVN sáp nhập chi nhánh NHTMCPCTVN Thành phố Hồ Chí Minh vào SGDII Đến ngày 1/10/1997, SGDII chính thức đi vào hoạt động với trụ sở đặt tại 79A Hàm... đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” RRTD của NHTM khá đa dạng và phức tạp, có thể nhận diện chúng căn cứ theo các tiêu chí khác nhau Nếu căn cứ vào hoạt động nghiệp vụ và. .. quy trình tín dụng còn lỏng lẻo, nhiều sơ hở, cơng tác quản trị rủi ro chưa hữu hiệu, chưa chú trọng phân tích khách hàng, xếp loại RRTD để tính tốn điều kiện cho vay và khả năng trả nợ Kỹ thuật cấp tín dụng chưa hiện đại, chưa đa dạng, việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn q đơn giản, thời hạn chưa phù hợp, chủ yếu là cấp tín dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng chưa phong phú Ngân hàng chưa . nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân Hàng TMCP. rủi ro tín dụng. Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại. phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. TS. Hồ Diệu (2002), “Quản trị ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: TS. Hồ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
5. Phan Thị Mai Hoa (2007), “Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT2 TP.HCM”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụngtại chi nhánh NHCT2 TP.HCM”
Tác giả: Phan Thị Mai Hoa
Năm: 2007
6. PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thươngmại
Tác giả: PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2007
7. PGS. TS. Trần Huy Hoàng (2009), “Phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại”, Phát triển kinh tế số 22, tháng 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại nợ và trích lập dự phòng đểxử lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS. TS. Trần Huy Hoàng
Năm: 2009
9. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản thống kê, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuấtbản thống kê
Năm: 2007
10. Ngân Hàng Nhà nước (2005), “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”, quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng
Tác giả: Ngân Hàng Nhà nước
Năm: 2005
11. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Bản công bố thông tin, www.vietinbank.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản công bố thông tin
12. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2009), “Ban hành quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng”, quyết định số 2960/QĐ- NHCT35 ngày 30/12/2008 của Tổng giám đốc NHTMCPCTVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quy trìnhchấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Năm: 2009
14. Rose P.S. (2004), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Rose P.S
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2004
15. Sở Giao dịch II (2007), “Quy trình phòng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng tại SGDII – NHTMCPCTVN”, quyết định số 421/QĐ-SGDII-TC-NB ngày 27/11/2007 của Giám đốc SGDII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình phòng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng tạiSGDII – NHTMCPCTVN
Tác giả: Sở Giao dịch II
Năm: 2007
16. Sở Giao dịch II (2008), “Quy trình thẩm định và giải quyết hồ sơ vay vốn của khách hàng tại SGDII- NHTMCPCTVN”, quyết định số 38/QĐ-SGDII-TĐ- NB ngày 09/05/2008 của Giám đốc SGDII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thẩm định và giải quyết hồ sơ vay vốn củakhách hàng tại SGDII- NHTMCPCTVN
Tác giả: Sở Giao dịch II
Năm: 2008
17. TS. Nguyễn Trọng Tài (2008), “Phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại – kinh nghiệm và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế số 361, tháng 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng củangân hàng thương mại – kinh nghiệm và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Trọng Tài
Năm: 2008
18. Nguyễn Hữu Tâm (2005), “Rủi ro tín dụng – Biện pháp phòng ngừa”, Công nghệ ngân hàng số 7, tháng 11-12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng – Biện pháp phòng ngừa
Tác giả: Nguyễn Hữu Tâm
Năm: 2005
19. Nguyễn Thị Thu Trâm (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch II – Ngân hàng Công thương Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.20. Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn ThịThu Trâm(2007), “"Quản trịrủi ro tín dụng tại SởGiao dịch II–Ngân hàng Công thương Việt Nam trong thời kỳhội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trâm
Năm: 2007
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2005, năm 2006, năm 2007 và năm 2008 của SGDII – NHTMCPCTVN Khác
2. Các văn bản hiện hành liên quan đến công tác tín dụng của SGDII – NHTMCPCTVN Khác
3. Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của SGDII – NHTMCPCTVN thời kỳ 2006 – 2015 Khác
8. Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2006 – 2009 của SGDII – NHTMCPCTVN Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w