Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015

119 363 0
Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP. HCM NGUYN VIT PHÚC GII PHÁP KIM SOÁT RI RO VÀ NÂNG CAO HIU QU HOT NG KINH DOANH TI NGÂN HÀNG TMCP PHNG ÔNG N NM 2015 Chuyên ngành : Kinh t tài chính – Ngân hàng Mã s : 60.31.12 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN KHOA HC : T.S H THY TIÊN TP. H Chí Minh – Nm 2010 MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUN TR RI RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 3 1.1.2.1 Trung gian tín dụng 3 1.1.2.2 Trung gian thanh toán 4 1.1.2.3 Cung ứng dòch vụ ngân hàng 5 1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 5 1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 6 1.1.4.1 Nghiệp vụ nợ 6 1.1.4.2 Nghiệp vụ có 7 1.1.4.3 Nghiệp vụ kinh doanh dòch vụ ngân hàng 9 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM 9 1.2.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 9 1.2.2 Quản trò rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 11 1.2.3 Hiệp ước Basel và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các NHTM 13 1.2.3.1 Hiệp ước Basel và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các NHTM 13 1.2.3.2 Thực tiễn áp dụng Basel II ở một số nước 17 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn của NHTM 18 1.2.4.1 Chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu (rủi ro vốn) 18 1.2.4.2 Tính thanh khoản (rủi ro thanh khoản) 18 1.2.4.3 Chất lượng tín dụng (rủi ro tín dụng) 19 1.2.4.4 Rủi ro lãi suất 20 1.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội 20 1.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 21 1.3.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM 21 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM 22 1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính 22 1.3.2.2 Đánh giá khả năng thu hút nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực 24 1.3.2.3 Đánh giá qua mạng lưới và quy mô hoạt động 25 1.3.2.4 Đánh giá qua trình độ, năng lực quản trò điều hành 25 1.3.2.5 Đánh giá qua trình độ công nghệ và sản phẩm dòch vụ 26 1.4 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 27 1.4.1 Môi trường vó mô 27 1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế 27 1.4.1.2 Các yếu tố xã hội, văn hóa 28 1.4.1.3 Các yếu tố chính trò, chính sách và pháp luật 28 1.4.1.4 Yếu tố khoa học, công nghệ 28 1.4.2 Môi trường vi mô 29 1.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại 29 1.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 29 1.4.2.3 Khách hàng 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 2.1 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2009 31 2.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA OCB 33 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI OCB 36 2.3.1 Thực trạng quản trò rủi ro tại OCB 36 2.3.1.1 An toàn vốn tối thiểu – CAR (rủi ro vốn) 36 2.3.1.2 Tính thanh khoản (rủi ro thanh khoản) 37 2.3.1.3 Chất lượng tín dụng (rủi ro tín dụng) 37 2.3.1.4 Rủi ro lãi suất 38 2.3.1.5 Rủi ro hối đoái 38 2.3.1.6 Rủi ro vận hành 38 2.3.2 Đánh giá công tác quản trò rủi ro tại OCB 39 2.3.3 Ảnh hưởng của rủi ro tới kết quả hoạt động kinh doanh 40 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI OCB 43 2.4.1 Đánh giá năng lực tài chính 43 2.4.1.1 Huy động vốn 44 2.4.1.2 Quy mô tín dụng 45 2.4.1.3 Các hoạt động khác 47 2.4.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 48 2.4.2 Đánh giá khả năng thu hút nhân lực và chất lượng nhân lực 58 2.4.3 Đánh giá qua mạng lưới và quy mô hoạt động 59 2.4.4 Đánh giá qua trình độ, năng lực quản trò điều hành 60 2.4.5 Đánh giá qua trình độ công nghệ và sản phẩm dòch vụ 61 2.5 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA OCB 62 2.5.1 Môi trường vó mô 62 2.5.1.1 Các yếu tố kinh tế 62 2.5.1.2 Yếu tố văn hóa, xã hội 64 2.5.1.3 Yếu tố chính trò, pháp luật 65 2.5.1.4 Yếu tố khoa học, công nghệ 66 2.5.2 Môi trường vi mô 67 2.5.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện hữu 67 2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 68 2.5.2.3 Khách hàng 69 2.6 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA OCB 70 2.6.1 Những thành công 70 2.6.2 Những hạn chế 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 73 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG ĐẾN 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NH PHƯƠNG ĐÔNG ĐẾN NĂM 2015 74 3.1.1 Đònh hướng theo các cam kết gia nhập WTO 74 3.1.2 Đònh hướng phát triển NH Phương Đông đến năm 2015 75 3.2 CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NH PHƯƠNG ĐÔNG ĐẾN 2015 76 3.2.1 Các giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro 76 3.2.2 Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính 78 3.2.2.1 Tăng vốn điều lệ 78 3.2.2.2 Phát triển và quản lý tổng tài sản có 79 3.2.3 Các giải pháp nâng cao năng lực hoạt động 81 3.2.3.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức 81 3.2.3.2 Nâng cao kỹ năng quản trò điều hành 81 3.2.3.3 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82 3.2.3.4 Hiện đại hóa công nghệ thông tin 83 3.2.3.5 Phát triển mạng lưới 83 3.2.3.6 Hoàn thiện và nâng cao hoạt động Marketing 83 3.2.3.7 Tạo lập thương hiệu và triết lý trong kinh doanh 84 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 i vi Hội đồng quản trò, Ban điều hành OCB 85 3.3.2 Đối với NHNN là cơ quan quản lý 86 3.3.3 i vi chính phủ 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động CBCNV Cán bộ công nhân viên CSHBQ Chủ sở hữu bình quân CAR Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu LNST Lợi nhuận sau thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông ROA Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản có ROE Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu TCTD Tổ chức tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTSBQ Tổng tài sản bình quân TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Quá trình tăng vốn điều lệ của OCB 34 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ của ROE và CAR. 41 Biểu đồ 3: Huy động vốn theo cơ cấu từ năm 2005-2009 44 Biểu đồ 4: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng từ năm 2005-2009 45 DANH MỤC CÁC BNG BIU Bảng 1.1: Việc thực thi Basel II ở một số nước trong khu vực Châu Á…………17 Bảng 2.1: Chỉ tiêu về rủi ro giai đoạn 2005-2009……………………………… 36 Bảng 2.2: Kết quả hồi quy tỷ suất sinh lời theo các nhân tố rủi ro……………40 Bảng 2.3: Kết quả hồi quy tỷ suất sinh lợi theo yếu tố rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng…………………………………………………….……………… 40 Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán tóm tắt các năm 2005-2009…………….……43 Bảng 2.5: Chỉ tiêu tổng dư nợ/nguồn vốn huy động của OCB 2005-2009….…46 Bảng 2.6: Chỉ tiêu tổng dư nợ/tổng tài sản có của OCB 2005-2009…….……….47 Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 – 2009……….……….48 Bảng 2.8: Chỉ tiêu ROA giai đoạn 2005 – 2009………………….……………….49 Bảng 2.9: Tổng hợp chỉ tiêu ROA giai đọan 2005-2006………… ……………51 Bảng 2.10: Chỉ tiêu ROE của OCB giai đoạn 2005-2009…………….…….…….52 Bảng 2.11: Tổng hợp chỉ tiêu ROE của OCB giai đoạn 2005-2009……….…… 53 Bảng 2.12: Mối quan hệ giữa ROA và ROE giai đọan 2005-2009……… ……56 Bảng 2.13: So sánh một số chỉ tiêu giữa các ngân hàng TMCP đến 31/12/2009 57 Bảng 2.14: Các chỉ số kinh tế Việt Nam qua các năm 2005-2009……………….62 - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết và ý nghóa của đề tài Vào ngày 7.11.2006, tại Geneva – Thụy Só, đã diễn ra trọng thể lễ ký Nghò đònh thư về việc Việt Nam được chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Gia nhập WTO, Việt Nam đã bắt đầu một giai đoạn mở cửa thò trường và hội nhập thực sự. Đối với thò trường dòch vụ ngân hàng cũng không ngoại lệ và là lónh vực hội nhập sâu và rộng nhất. Nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá cao và vò thế ngày càng được khẳng đònh trên thò trường quốc tế, Việt Nam đang là điểm đến của các dòng vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy, có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trong nước và nước ngoài, các ngân hàng tìm mọi cách chạy đua về lãi suất để tăng huy động vốn, tìm cách lôi kéo khách hàng để tăng dư nợ tín dụng Cùng với sự phát triển đó, rủi ro của các Ngân hàng thương mại cũng gia tăng tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc tìm ra các biện pháp kiểm soát rủi ro sao cho hợp lý và tìm kiếm lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh ngày càng gia tăng. Vậy làm cách nào để một ngân hàng có quy mô vừa và nhỏ như ngân hàng Phương Đông có thể tự đứng vững và cạnh tranh được với các ngân hàng khác, đó cũng là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra đối với Ban lãnh đạo điều hành Ngân hàng Phương Đông. Trên cơ sở đó, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông đến năm 2015”. [...]... của quản trò rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phân tích thực trạng và đánh giá công tác quản trò rủi ro, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kiểm soát rủi. .. i ro và hi u qu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông giai o n 2005-2009 Chương 3: Giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 -3- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QU N TR R I RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng. .. các nguồn thu từ nghiệp vụ kinh doanh dòch vụ làm tăng lợi nhuận, ít rủi ro hơn nghiệp vụ cho vay, đa dạng hóa hoạt động, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã được nhiều NHTM ngày càng quan tâm và mở rộng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM 1.2.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng được hiểu là những biến... nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn th t, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro - 12 - Quản trò rủi ro bao gồm 5 bước: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát và tài trợ rủi ro (1) Nh n d ng r i ro: Để quản trò rủi ro, điều kiện tiên quyết là phải biết mình đương đầu với những loại rủi ro nào và rủi ro đó lớn đến mức nào Nhận dạng rủi ro là quá trình... soát rủi ro và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông, qua đó so sánh, đánh giá với một số NHTM khác trong cùng giai đoạn 2005-2009 4 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá theo đònh tính và đònh lượng... tài sản lớn hơn một ngân hàng có tỷ số này là 5% Rủi ro vốn có liên quan với hệ số vốn chủ sở hữu và thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) Khi ngân hàng chọn rủi ro vốn cao hơn, hệ số vốn chủ sở hữu và ROE cao hơn, khi ngân hàng chọn làm giảm rủi ro vốn, hệ số vốn chủ sở hữu và ROE thấp hơn Tóm lại rủi ro vốn càng cao thì ROE càng cao 1.2.4.2 Tính thanh khoản (rủi ro thanh khoản) Rủi ro thanh khoản chỉ... chính ngân hàng CAR vẫn là 8% như Basel I, tuy nhiên rủi ro được tính theo 3 yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (rủi ro hoạt động) và rủi ro thò trường - Về tính linh động của ứng dụng: Basel I quy đònh chung một chọn lựa cho tất cả các ngân hàng Basel II linh hoạt hơn với một danh sách các phương pháp, các biện pháp để các nhà quản lý quốc gia và các ngân hàng. .. toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yếu tố quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua độ an toàn tài sản của ngân hàng Để đánh giá mức độ an toàn tài sản của ngân hàng, thông qua đó đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng người ta áp dụng hệ số Cook hay gọi tắt là CAR Theo Hiệp ước Basel II, một ngân hàng. .. nhân viên trong nội bộ ngân hàng vận hành không tốt hoặc do các nguyên nhân khách quan bên ngoài 1.2.2 Quản trò rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Theo quan điểm của trường phái mới, được nhiều người đồng thuận cho rằng cần quản lý tất cả các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng một cách toàn diện Theo đó, quản trò rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống... nguồn vốn huy động tăng đó NHTM mới có khả năng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của mình và tạo ra được lợi nhuận ngày càng cao, tích lũy được nhiều và có điều kiện nâng cao chất lượng phục vụ để thu hút khách hàng và tạo ra hiệu quả ngày càng tăng Chính vì vậy mà các NHTM coi hiệu quả là mục tiêu quan trọng hàng đầu của hoạt động kinh doanh Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh NHTM thông . triển NH Phương Đông đến năm 2015 75 3.2 CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NH PHƯƠNG ĐÔNG ĐẾN 2015 76 3.2.1 Các giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro 76 3.2.2. dòch vụ ngân hàng 9 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM 9 1.2.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 9 1.2.2 Quản trò rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 11. ri ro và hiu qu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông giai đon 2005-2009. − Chương 3: Giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan