Đối thủ cạnh tranh hiện hữu

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 (Trang 80)

Đối thủ cạnh tranh là các ngân hàng TMCP và các ngân hàng nước ngồi cĩ mặt tại Việt Nam, tính đến 31/12/2009 cĩ 5 ngân hàng quốc doanh, 39 ngân hàng thương mại cổ phần , 5 ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi và ngân hàng liên doanh. Với số lượng này cĩ thể nĩi sự cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam là rất khốc liệt trong những năm tới.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi cĩ hoạt động tài chính ngân hàng diễn ra rất sơi nổi và hiệu quả nhất cả nước. Mỗi nhĩm NHTM đều định vị khách hàng mục tiêu của mình. Đối với các NHTM quốc doanh thì đối tượng chính là các doanh nghiệp lớn, các

gồi, Ngân hàng liên

cơng ty nước ngồi cĩ chi nhánh tại Việt Nam, các cơng ty liên doanh. Đối với nhĩm các NHTM cổ phần thì đối tượng khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng cá nhân.

Trong quá trình hoạt động, OCB cũng đã xác định đối thủ cạnh tranh của mình là các NHTM cổ phần vì cĩ sự tương đồng về vốn, mạng lưới, kinh nghiệm hoạt đ

gân hàng Phương Nam, Ngân hàng An Bình.

nhu cầu của khách hàng và chất

hàn ờng nhỏ, khách

hàn à nâng cao hiệu quả hoạt động nên OCB khơng chỉ cạnh t

ĩ các đối thủ tiềm ẩn như: Ngân hàng TMCP Bảo Việt, Ngân hàng TMCP Liên Việt, Ngân hàng TMCP Tiên Phong, …Cạnh tranh từ phía ngân ộng, đặc biệt là các MHTM cổ phần cĩ trụ sở chính tại địa bàn TP.HCM. Trong nhĩm các NHTM cổ phần đĩ, nổi bật lên là các ngân hàng “tốp trên” như: Á Châu, Sài Gịn Thương Tín, Đơng Á, Xuất – Nhập khẩu,… Gần đây cĩ sự lớn mạnh vượt bật của Ngân hàng Sài Gịn, N

Do đĩ tất cả các ngân hàng trên đều là đối thủ cạnh tranh hiện tại của OCB.

Do đặc điểm chung của hoạt động kinh doanh của ngân hàng là các sản phẩm dịch vụ tương tự nhau, các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu dựa trên tiềm lực tài chính, uy tín, khả năng đáp ứng

lượng sản phẩm dịch vụ,… Mặt khác, xu hướng hoạt động hiện nay của các ngân g là chuyển sang ngân hàng bán lẻ, phục vụ kể cả thị trư

g nhỏ để phân tán rủi ro v

ranh với các NHTM cổ phần mà thậm chí cả với các NHTM quốc doanh, liên doanh và nước ngồi.

Hiện nay lợi thế cạnh tranh thuộc về các NHTM cĩ quy mơ lớn như: Vietcombank, Viettinbank, Á Châu, Sacombank, Eximbank, Đơng Á những ngân hàng này cĩ mạng lưới rộng khắp trên tồn quốc, cơng nghệ hiện đại, vốn dồi dào và thương hiệu được mọi người biết đến nhiều nên những ngân hàng cĩ quy mơ vừa và nhỏ như OCB khơng thể cạnh tranh với những ngân hàng này bằng những sản phẩm truyền thống mà cần phải đầu tư cơng nghệ hiện đại để cạnh tranh bằng những sản phẩm dịch vụ hiện đại.

2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

hàng thương mại mới tham gia thị trường, thường các ngân hàng này cĩ những lợi thế quan trọng như mở ra những tiềm năng mới, cĩ động cơ ước vọng dành được thị phần, đã tham khảo kinh nghiệm từ những ngân hàng đang hoạt động, cĩ được những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trường… Như vậy bất kể thực lực của ngân hàng mới là như thế nào, thì các ngân hàng hiện tại đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ, ngồi ra các ngân hàng mới cịn cĩ

dịch

ân hàng. i nhánh, liên doanh, các TCTD nước ngồi được thành lập ộng ngân hàng tại Việt Nam, bởi lẽ ngân ất cao, đặc biệt là các øi. Do đĩ mục tiêu đặt ra cho OCB khơng dừng lại ở việc v

ầu vận hội và hạn chế các thách thức do quá trình hội nhập kinh những kế sách và sức mạnh mà các ngân hàng hiện tại chưa thể cĩ thơng tin và chiến lược ứng phĩ.

Thực hiện cam kết trong WTO đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường vụ ngân hàng. Theo đĩ các TCTD nước ngồi được hiện diện ở Việt Nam dưới các hình thức khác nhau, mở rộng phạm vi và loại hình cung cấp hoạt động cung cấp các dịch vụ ngân hàng, sân chơi được bình đẳng cho tất cả các nga

Theo các cam kết gia nhập WTO, từ ngày 1/4/2007, ngồi các hình thức văn phịng đại diện, ch

Ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam. Việc tham gia thị trường này làm thay đổi bức tranh thị phần hoạt đ

hàng 100% vốn nước ngồi được hưởng đối xử quốc gia đầy đủ như NHTM của Việt Nam. Nhĩm các đối thủ trong tương lai được đánh giá là r

ngân hàng nước ngoa

ượt lên các đối thủ cạnh tranh hiện tại mà cịn chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết đĩn đ

tế đem lại.

2.5.2.3 Khách hàng

Việt Nam là một nước cĩ dân số khá đơng, nhất là ở TP.HCM dân cư tập trung đơng đúc. Bên cạnh đĩ đời sống vật chất và tinh thần của người dân khơng ngừng cải thiện, nhu cầu chi tiêu chuyển sang mức cao hơn. Nhờ đĩ mơi trường

kinh doanh của ngân hàng ngày càng thuận lợi và hấp dẫn, nhu cầu số lượng và chất lượng dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc độ huy động vốn và cho vay của OCB trong những năm gần đây tăng trưởng chưa cao nên khả năng phát triển khách hàng vẫn cịn rất lớn. Hiện nay khách hàng của OCB chủ yếu là cá nhân, số lượng doanh nghiệp rất khiêm tốn

tác quản

được kiểm sốt trong giới hạn cho phép, nợ xấu được khống chế ở quản lý rủi ro, Ban dự án hợp tác về quản lý rủi và cĩ khả năng phát triển trong tương lai.

Cùng với xu hướng cạnh tranh nội bộ ngành ngày càng gay gắt nên khách hàng cĩ nhiều sự lựa chọn và được đánh giá là khĩ tính hơn trước. Khách hàng luơn quan tâm đến lãi suất, chất lượng sản phẩm dịch vụ, phong cách phục vụ của nhân viên,.. nếu ngân hàng khơng khả năng đáp ứng nhu cầu thì khách hàng sẵn sàng thay đổi ngân hàng khác để giao dịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 (Trang 80)