Khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 (Trang 39)

Khách hàng là một bộ phận rất quan trọng gĩp phần vào sự thành cơng của ngân hàng. Chúng ta cần điều tra tình hình dân cư, sở thích của từng bộ phận dân cư để kịp thời đáp ứng các nhu cầu của họ bằng các sản phẩm, dịch vụ tương ứng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt với những sản phẩm đặc thù, vai trị chức năng riêng cĩ của ngân hàng. Tuy nhiên, với bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì việc làm thế nào đạt được hiệu quả trong kinh doanh cũng luơn là chủ đề đặt lên hàng đầu và đặc biệt hơn nữa trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay với mơi trường cạnh tranh khốc liệt thì lĩnh vực tài chính ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành đáng kể tại Việt Nam luơn đang trở thành mối quan tâm cho các nhà đầu tư trong nước và ngồi nước.

Trên cơ sở phân tích định tính và định lượng các chỉ tiêu tài chính sẽ đem lại cái nhìn khái quát hơn về hoạt động kinh doanh của ngân hàng và vạch ra những kế hoạch, mục tiêu cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO VAØ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HAØNG PHƯƠNG ĐƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 2.1 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2009

Năm 2009, nền kinh tế nước ta chịu tác động tiêu cực từ hai phiá. Cùng với những khĩ khăn do kinh tế thế giới suy thối, thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động thì bão lũ xảy ra liên tiếp, dịch bệnh bùng phát ở nhiều địa phương. Trong bối cảnh đĩ, kinh tế nước ta vẫn đạt mức tăng trưởng 5,32%, vượt mục tiêu đề ra và là một trong số ít nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và trên thế giới. Cân đối kinh tế vĩ mơ tiếp tục ổn định. Mặc dù nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi giảm 70%, nhưng đầu tư trong nước đã được khơi thơng nên tính chung vốn đầu tư phát triển cả năm đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008. Lạm phát được kiềm chế, chỉ số giá tiêu dùng năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,88%, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu tăng dưới 10% Quốc hội đề ra và thấp nhất trong 6 năm gần đây.

Với sự can thiệp mạnh tay của Chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thơng qua chính sách nới lỏng tiền tệ và tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế tồn cầu năm 2008. Nằm trong xu thế chung đĩ, kinh tế Việt Nam cũng đã cải thiện hơn. Cùng với chủ trương kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt về tín dụng. Do đĩ, hoạt động của ngành ngân hàng đã đạt được những thành cơng trong năm qua, thể hiện ở các điểm nổi bật:

- Tiếp tục xây dựng và hồn thiện thể chế pháp luật về ngân hàng phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển của ngành và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng.

- Điều hành khá đồng bộ, hài hịa, linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ. Từ đầu tháng 12/2009 trước những chuyển biến mới của thị trường trong nước và thế giới, NHNN đã chủ động và điều chỉnh linh hoạt lãi suất cơ bản lên mức 8%/năm sau 10 tháng liên tiếp giữ ở mức 7%/năm (kể từ tháng 2/2009), lãi suất tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng tăng từ 7% lên mức 8%/năm và lãi suất tái chiết khấu từ 5% lên 6%/năm, biên độ tỷ giá mới giảm từ +/-5% xuống cịn +/-3%.

- Tăng cường phối hợp với các bộ, ngành để đảm bảo nhất quán các chính sách kinh tế vĩ mơ.

- Tổng phương tiện thanh tốn của cả năm 2009 ước tính tăng 28,67% so với năm 2008. Huy động vốn tăng 28,7%, tín dụng tăng 37,73% (vượt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đã đề ra là 30%).

- Hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng đảm bảo an tồn, ổn định, duy trì được khả năng thanh khoản. Vốn chủ sở hữu của tồn hệ thống các tổ chức tín dụng tăng 31,9% so với năm 2008, tổng tài sản tăng 26,49%, chênh lệch thu - chi tăng 53,09%, nợ xấu chiếm 2,2% tổng dư nợ.

Thị trường ngân hàng năm 2009 vẫn cịn nhiều diễn biến phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mơ của các ngân hàng thương mại. Trong đĩ đáng chú ý là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ, sự thay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm (thơng qua gĩi cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009) chuyển sang kiểm sốt chặt tăng trưởng tín dụng từ cuối quý II và chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn từ cuối năm 2009; cũng như quy

định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng.

2.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN CỦA OCB CỦA OCB

OCB là Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập và hoạt động theo Giấy phép số: 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và Quyế định thành lập số: 1114/GP-UB ngày 08/05/1996 do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp, vốn điều lệ ban đầu là: 70 tỷ đồng.

OCB chính thức khai trương hoạt động từ ngày 10/06/1996, Hội sở chính đặt tại số: 45 đường Lê Duẩn, Quận 1, TP HCM. Ngày 07/02/2002, OCB được phép thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại hối theo Giấy phép số 149/NHNN-CNH do Ngân hàng Nhà nước cấp.

- Thành phần cổ đơng và tỷ trọng cổ đơng nắm giữ hiện nay:

TT Cổ đơng Tỷ trọng

1 Đơn vị Nhà nước 11,037%

2 Đơn vị cổ phần và TNHH 25,055%

3 Đơn vị nước ngồi 15,000%

4 Cá nhân 37,951%

5 Tổ chức và cổ đơng khác 10,957%

- Các cổ đơng lớn của OCB:

o Tổng cơng ty Bến Thành (BenThanh Group) o Ban Qu n tr Tài chính Thành ủy Tp. H Chí Minh o Ngân hàng Ngo i th ng Vi t Nam (VCB).

o Ngân hàng BNP Paribas (Pháp) - Đối tác liên minh, liên kết:

o OCB là thành viên của Hiệp hội viễn thơng tài chính liên Ngân hàng tồn cầu (SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication).

o OCB tham gia chương trình Quỹ phát triển nơng thơn (RDF: Rural Development Fund) của Ngân hàng thế giới (World Bank).

o Hệ thống chuyển tiền nhanh trên ttồn thế giới Western Union. o Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

o Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam. o Liên minh thẻ Vietcombank.

o Liên minh Cơng ty C ph n Th Smarlink

o Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh o Tổng cơng ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gịn

Sau hơn 13 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Phương đơng đã tăng vốn điều lệ từ 70 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng theo biểu đồ sau:

70 101 200 300 567 1.111 1.474 2.000 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000 T đ ng 1996 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 N m V n đi u l

Chặng đường 13 năm hình thành và phát triển của OCB cĩ thể chia thành 2 giai đoạn:

- Từ 1996 - 2000: Giai đoạn mới thành lập và chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên tốc độ phát triển bị hạn chế.

- Từ 2001 - 2009: Giai đoạn hoạt động phát triển nhanh và cĩ hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh.

Khi mới thành lập, OCB chỉ cĩ Hội sở tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Việc phát triển mạng lưới được thực hiện từ năm 2001 với sự khai trương chi nhánh Bến Thành và Phịng giao dịch Hàm Nghi tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2003 OCB bắt đầu mở rộng hoạt động ra Thủ Đơ Hà Nội và các Tỉnh thành khác. Tính đến tháng 12 năm 2009, mạng lưới hoạt động của OCB đã cĩ mặt tại 17 Tỉnh, Thành phố trên cả nước gồm Hội sở chính, Sở giao dịch, 22 Chi nhánh, 42 phịng giao dịch, 4 Quỹ tiết kiệm. Mạng lưới hoạt động mở rộng đã gĩp phần quan trọng trong việc tăng trưởng quy mơ hoạt động, cũng như quảng bá thương hiệu OCB đến khách hàng trong cả nước và quan trọng hơn là uy tín của OCB ngày càng được nâng cao.

Hiện nay, tổng số cán bộ nhân viên của OCB là 1.435 người. Trong đĩ, trình độ Thạc sỹ 32 người, tốt nghiệp Cao Đẳng và Đại học chiếm 70% và đa phần là lực lượng trẻ tuổi đời (bình quân là 30).

Năm 2009 là năm đánh dấu cột mốc đầu tiên khi OCB hợp tác với BNP Paribas đã tiến hành đổi mới triệt để tồn bộ cơ cấu tổ chức của Phịng Cơng nghệ thơng tin ngày càng chuyên nghiệp hơn, hiện đại hơn, đáp ứng các tiêu chu n quốc tế nhằm tránh rủi ro, hồn thiện tính an tồn cho dữ liệu và thơng tin của khách hàng. Mơ hình tổ chức của OCB hiện nay với đầy đủ các bộ phận chức năng dựa trên mơ hình quản lý chất lượng quốc tế ITIL V3 và ISO 20000. Hiện nay OCB đã cĩ một hệ thống hạ tầng CNTT vững mạnh và hiện đại, sẵn sàng phục vụ hoạt động ngân hàng.

Sau hơn 13 năm hoạt động, OCB đã đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cĩ chất lượng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động…với đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI OCB 2.3.1 Thực trạng quản trị rủi ro tại OCB 2.3.1 Thực trạng quản trị rủi ro tại OCB

Bảng 2.1: Chỉ tiêu về rủi ro giai đoạn 2005-2009

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

CAR (%) 13,21 16,84 20,78 21,64 28,71

Rủi ro thanh khoản (%) 35,23 36,27 38,34 39,95 29,25

Rủi ro tín dụng (%) 1,27 1,32 1,41 2,87 2,64

Rủi ro lãi suất (lần) 1,12 1,15 1,17 1,20 1,24

(Nguồn: Báo cáo của OCB)

2.3.1.1 An tồn vốn tối thiểu – CAR (rủi ro vốn)

Với mục tiêu phát triển an tồn, bền vững, OCB đã tập trung nỗ lực nâng cao và hồn thiện hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Chỉ tiêu an tồn vốn tối thiểu luơn luơn được đảm bảo, năm sau luơn cao hơn năm trước cho thấy ngân

hàng hoạt động rất an tồn. Với sự hỗ trợ của việc tăng vốn điều lệ trong năm 2009 nên tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của OCB là 28,71%, vượt xa mức an tồn theo quy định của NHNN (8%). So với tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu được sử dụng bởi các nước khác và tổ chức quốc tế như Ủy ban Basel, Liên minh Châu Âu, Mỹ, IMF đều quy định mức tối thiểu là 8% thì tỷ lệ này ở OCB vẫn đảm bảo.

Mặt khác, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của OCB cao cho thấy tổng tài sản cĩ rủi ro ngân hàng thấp hay nĩi cách khác là vốn tự cĩ của ngân hàng tăng nhanh trong khi đĩ tổng tài sản cĩ rủi ro cĩ mức độ phát triển khơng tương ứng nên tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ngày càng tăng, như thế khơng tối đa được lợi nhuận thu từ danh mục tổng tài sản. Tổng giá trị tài sản cĩ rủi ro bao gồm giá trị tài sản cĩ rủi ro nội bảng và giá trị tài sản cĩ rủi ro của các cam kết ngoại bảng, mỗi khoản mục cĩ hệ số rủi ro khác nhau. Trong danh mục tổng tài sản cĩ rủi ro chủ yếu là các khoản đầu tư tín dụng hay cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng để thực hiện hợp đồng, mà đây là khoản đem lại nguồn thu nhập chính trong ngân hàng cũng là nhĩm tài sản cĩ mức độ rủi ro cao nên ngân hàng phân tích kỹ trước khi quyết định cấp phát tín dụng.

Như vậy một mặt ngân hàng cần duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo quy định, mặt khác đa dạng hĩa các hình thức sử dụng vốn, đặc biệt là gia tăng các khoản đầu tư cĩ hệ số rủi ro thấp nhằm đem lại tối đa nguồn thu nhập. Bên cạnh đĩ ngân hàng cũng cần mở rộng quy mơ hoạt động nhằm thu hút thêm nguồn vốn từ bên ngồi cũng phát triển khả năng cung ứng sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng ngày càng nhiều, nhằm nâng cao tổng tài sản của ngân hàng trên cơ sở vốn tự cĩ tăng lên.

2.3.1.2 Tính thanh khoản (rủi ro thanh khoản)

Tỷ lệ rủi ro thanh khoản là tỷ lệ giữa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn chia cho tổng nguồn vốn ngắn hạn.

Số liệu cho thấy NH Phương Đơng tiếp tục duy trì tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn ở mức cao và tỷ lệ khả năng chi trả ở mức chấp nhận được là 11 lần (năm 2009). Nguyên nhân chủ yếu giúp OCB quản lý tốt rủi ro thanh khoản là khả năng duy trì cơ cấu huy động lành mạnh, trong đĩ tiền gửi khách hàng là nguồn huy động chủ yếu, chiếm khoảng 80% tổng vốn huy động của OCB.

2.3.1.3 Chất lượng tín dụng (rủi ro tín dụng)

Chất lượng tín dụng của ngân hàng thơng qua tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ này càng lớn thì chất lượng tín dụng càng suy giảm, cĩ nghĩa hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro. Tỷ lệ nợ xấu trong 2 năm gần nhất ở mức khá cao là 2,87% (2008), 2,64% (2009), cao hơn nhiều so với mức bình quân của ngành ngân hàng, tỷ lệ này là 2,1% vào năm 2008 và 2,5% vào năm 2009, nhưng chưa vượt quá quy định (Theo Quyết định mới số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008, cĩ tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống). Nguyên nhân tỷ lệ này cao là do sự phát triển tín dụng tăng tốc mà khơng đánh giá đúng mức độ rủi ro ngay lúc cho vay, hay nĩi khác cơng tác thẩm định tín dụng cịn nhiều thiếu sĩt và mang tính chủ quan.

2.3.1.4 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là tỷ lệ giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nợ phải trả nhạy cảm với lãi suất. Tỷ số này cĩ xu hướng tăng từ 1,12 lần (2005) đến 1,24 lần (2009), phản ánh thu nhập của ngân hàng sẽ thấp hơn nếu lãi suất giảm và cao hơn nếu lãi suất tăng. Tỷ số này khơng lớn nên khi lãi suất thay đổi thì sẽ ảnh hưởng khơng lớn đến lợi nhuận. Ngồi ra, vì ngân hàng thường chỉ chịu rủi ro về biến động lãi suất trong thời gian ngắn rồi sau đĩ cĩ giải pháp để cân bằng giữa lãi suất đầu ra và lãi suất đầu vào.

Rủi ro hối đối chưa cĩ nguy cơ lớn do số lượng và tỷ trọng vốn dành cho kinh doanh ngoại tệ khơng nhiều, chủ yếu thực hiện mua bán để phục vụ cho nhu cầu thanh tốn của các doanh nghiệp, ngân hàng khơng cĩ thực hiện hoạt động đầu cơ.

2.3.1.6 Rủi ro vận hành

Rủi ro vận hành cũng chưa cĩ các phát sinh lớn. Nhìn chung OCB cũng đang trong quá trình hiện đại hĩa về cơng nghệ (Corebanking), và cũng đang nâng dần khả năng quản trị để giảm thiểu rủi ro vận hành.

2.3.2 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tại OCB

Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ của OCB được xây dựng và vận hành trên cơ sở luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 và Quy chế về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN ngày 03/01/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và luật sửa đổi, bổ sung được Quốc hội thơng qua ngày 15/06/2004. Theo đĩ, Ban kiểm tốn nội bộ thuộc Ban kiểm sốt và hệ thống kiểm tra, kiểm

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 (Trang 39)