I vi chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 (Trang 102)

− Tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong đĩ cĩ ngân hàng hoạt động kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cạnh tran

øng, các văn bản quy phạm pháp luật cần cĩ sự thống nhất tránh chồng che

ƠNG III

rên cơ sở phân tích, so sánh, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, luận văn h khả năng khai thác và khắc phục các yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt độïng của OCB. Bên cạnh đĩ, luận văn dựa vào những tồn tại khi phân tích hiệu quả hoạt động ở chương II để đưa ra những giải pháp cơ bản ngân hàng phải thực hiện trong giai đoạn nay đến 2015. Trong quá trình triển khai các giải pháp địi hỏi ban điều hành luơn cĩ nhận thức đúng đắn thực trạng hoạt động của ngân hàng và cĩ những dự báo chính xác những diễn biến của thị trường tài chính tiền tệ để vận dụng các giải pháp một cách tối ưu nhất nhằm đưa OCB sớm trở thành một trong

h trong khuơn khổ pháp luật.

− Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, đảm bảo an tồn cho mọi TCTD hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân ha

ùo.

− Cần ban hành chính sách hỗ trợ tích cực các NHTM trong nước mở rộng quy mơ và phát triển bền vững.

KẾT LUẬN CHƯ

T

những ngân hàng vững mạnh trong hệ thống NHTM Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các NHTM trong khu vực.

KẾT LUẬN

Trong quá trình phát triển kinh tế theo xu thế tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế thì hội nhập về lĩnh vực tài chính, ngân hàng là một bộ phận khơng thể tách rời được. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam nĩi chung và hệ thống NHTMCP nĩi riêng những cơ hội lớn về việc tiếp cận với thị trường vốn quốc tế, cĩ điều kiện để mở rộng quy mơ hoạt động, tiếp cận với trình độ cơng nghệ hiện đại, khả năng quản lý, điều hành tiên tiến. Song song với những cơ hội lớn đĩ lại là những thách thức cũng lớn khơng kém mà hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải đương đầu. Sự cạnh tranh mang tính quốc tế và những biến động về kinh tế, tài chính trên thế giới,... sẽ trở thành những nguy cơ thường xuyên đe dọa đối với sự ổn định trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Để hạn chế những tác động nguy hại đĩ địi hỏi hệ thống Ngân hàng Việt Nam nĩi chung, hệ thống NHTMCP nĩi riêng phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đồng thời cũng phải đảm bảo tính an tồn trong hoạt động, trong đĩ cĩ Ngân hàng Phương Đơng.

Trong những năm qua, với điều kiện cơ chế, chính sách chưa đồng bộ, nguồn vốn tự cĩ cịn thấp, quy mơ hoạt động nhỏ, thương hiệu chưa được khẳng định, trình độ cơng nghệ chưa cao, năng lực tài chính, năng lực hoạt động quản lý điều hành cịn kém, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao... nhưng Ngân hàng Phương Đơng cũng đã đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế của cả nước nĩi chung của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng. Tuy nhiên, những đĩng gĩp, những thành quả đã đạt được đĩ cịn rất nhỏ và rất khiêm tốn so với yêu cầu của hội nhập

kinh tế quốc tế. Để Ngân hàng Phương Đơng cĩ thể khẳng định vị thế của mình trên thương trường, tăng khả năng cạnh tranh của mình thì ngân hàng phải thực hiện nhanh chĩng hàng loạt các giải pháp về nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành, đổi mới bộ máy hoạt động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, tăng cường quảng bá thương hiệu để khắc phục những yếu điểm cịn tồn tại của mình và thích ứng với mơi trường hội nhập quốc tế. Đặc biệt chú trọng phát triển yếu tố con người và cơng tác kiểm tra tồn diện để đảm bảo cho sự phát triển ổn định, an tồn và bền vững.

Hy vọng rằng với việc áp dụng một cách hiệu quả các giải pháp trên sẽ giúp cho Ngân hàng Phương Đơng phát triển vững mạnh, tiến nhanh trên con đường hội nhập để chủ động tham gia vào thị trường tài chính khu vực và thế giới.

Với những đĩng gĩp nhỏ bé vào chủ đề rộng lớn như vậy, luận văn chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Vì vậy, rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đĩng gĩp chân tình, quý báu của quý Thầy, Cơ và những người cĩ quan tâm đến đề tài này.

M c đ 2 Khơng đ ng ý M c đ 3 Bình th ng M c đ 4 ng ý M c đ 5 Hồn tồn đ ng ý STT M c đ hài lịng c a khách hàng đ i v i ch t l ng ho t đ ng c a ngân hàng Ph ng ơng M 1 M 2 M 3 M 4 M 5

1 Ngân hàng Phương Đơng luơn thể hiện sự quan tâm

đến Quý hách hàng 14 7 22 43 14

2 NH Phương Đơng luơn quan tâm giúp đỡ khi Quý

khách hàng gặp khĩ khăn 4 14 50 18 14

3 Nhân viên NH Phương Đơng phục vụ Quý khách

hàng nhanh chĩng, đúng hạn 6 4 36 36 18

4 Các sản phẩm dịch vụ đa dạng, tiện ích và đáp ứng

tốt yêu cầu của khách hàng 7 11 57 25

5 Nhân viên NH Phương Đơng tư vấn và trả lời thỏa

đáng các thắc mắc của Quý khách hàng 11 32 46 11

6 Quý khách hàng đánh giá cao trình độ chuyên mơn

nghiệp vụ của nhân viên NH Phương Đơng 4 43 39 14

7 Cơ sở vật chất, văn phịng làm việc của NH Phương

Đơng lịch sự, sang trọng 7 50 39 4

8 Mạng lưới giao dịch của NH Phương Đơng rộng

khắp, thuận tiện cho giao dịch 7 7 39 33 14

9 Quý khách hàng luơn tin tưởng vào độ chính xác của

quy trình thủ tục tại NH Phương Đơng 4 4 39 46 7

10 Quý khách hàng luơn tin tưởng vào hệ thống hoạt

PHỤ LỤC 3: CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI

ROA và ROE là hai chỉ tiêu cơ bản để đánh giá phân tích khả năng sinh lời, khả năng cạnh tranh của một NHTM. ROA và ROE được các tổ chức tài chính quốc tế sử dụng để đánh giá năng lực hoạt động của các ngân hàng thương mại, trên cơ sở đĩ mà xác định NHTM đĩ cĩ đủ điều kiện để cĩ thể tham gia trên thị trường tài chính tồn cầu hay khơng.

Mức độ sinh lời cao là một trong những yếu tố quan trọng đối với việc thể hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

̇ Tỷ lệ ROA (Return on Assets)

Lợi nhuận rịng

ROA = x 100%

Tổng tài sản

Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản cĩ của ngân hàng, là thước đo hiệu quả đầu tư của ngân hàng bởi vì mọi tài sản cĩ đều là những khoản đầu tư sinh lãi mỗi ngày ngoại trừ hai loại tài sản tiền mặt và tài sản cố định.

Chỉ tiêu ROA giúp nhà quản trị thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản cĩ. ROA cao khẳng định hiệu quả kinh doanh tốt, ngân hàng cĩ cơ cấu tài sản cĩ hợp lý, cĩ sự điều động đổi linh hoạt giữa các khoản mục trên tài sản cĩ trước những biến động của nền kinh tế. Do vậy ROA cịn phản ánh khả năng thích ứng của ban lãnh đạo ngân hàng trước những thay đổi chung của nền kinh tế.

Để tăng ROA, các ngân hàng phải tìm cách gia tăng các khoản mục tài sản cĩ sinh lời. Trong các khoản mục của tổng tài sản thì cho vay là khoản đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Vì mục đích tối đa hĩa lợi nhuận mà ngân hàng gia tăng

khoản đầu tư tín dụng, mà đây là khoản chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Như vậy tỷ lệ ROA càng cao thể hiện mức độ rủi ro càng cao mang lại từ tổng tài sản cĩ.

̇ Tỷ lệ ROE ( Return on Equity)

Lợi nhuận rịng

ROE = x 100%

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng một đồng vốn chủ sở hữu, đo lường khả năng lành mạnh trong hoạt động của một ngân hàng. Tỷ lệ ROE phản ánh lợi nhuận kiếm được từ một đơn vị vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn của ngân hàng và các quỹ dự trữ, qua đĩ tỷ lệ này cho biết khả năng sử dụng vốn cổ phần của ngân hàng nên ROE cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cổ đơng. ROE càng lớn cho thấy kết quả hoạt động trên vốn cổ phần của ngân hàng tốt.

̇ Mối quan hệ giữa ROA và ROE

Trong phân tích hiệu quả hoạt động, các nhà quản trị ngân hàng luơn quan tâm đến hai chỉ tiêu ROA và ROE, và hai chỉ tiêu này cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau thơng qua cơng thức sau :

Lợi nhuận rịng Lợi nhuận rịng Tổng tài sản

ROE = x

Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản ROE = ROA x

Vốn chủ sở hữu

Mối quan hệ này cho thấy ROE rất dễ biến động do tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu luơn lớn hơn 1 nhiều lần, vì vậy ROE cĩ độ nhạy cao hơn ROA gấp nhiều lần. Cơng thức này cịn tính tốn được khả năng sử dụng vốn chủ sở hữu của ngân hàng thơng qua tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu, cĩ nghĩa là ngân hàng cĩ ROA thấp nhưng vẫn cĩ thể đạt ROE cao với điều kiện nâng cao tỷ trọng vốn huy động.

Tuy nhiên, nếu ROE quá lớn so với ROA cho thấy vốn chủ sở hữu của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tổng nguồn vốn. Như vậy lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu phụ thuộc vào vốn huy động, vì vậy cĩ thể ảnh hưởng đến mức độ an tồn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

̇ Mở rộng chỉ tiêu ROA

Lợi nhuận rịng Tổng thu nhập - Tổng chi phí - Thuế ROA =

Tổng tài sản cĩ = Tổng tài sản cĩ

Thu từ lãi - Chi từ lãi Thu ngồi lãi - Chi ngồi lãi Thuế

ROA =

Tổng tài sản cĩ − Tổng tài sản cĩ − Tổng tài sản cĩ

Việc phân ra các tỷ lệ như vậy rất cĩ ích cho việc giải thích sự thay đổi trong trạng thái tài chính của ngân hàng. Từ đĩ, nhà quản trị cĩ thể chọn các phương án khác nhau để giảm thiểu đầu tư vào các danh mục ít hiệu quả, đồng thời quản lý chặt chẽ các danh mục tài sản cĩ để cĩ thể vừa đáp ứng nhu cầu thanh khoản vừa cĩ thể đạt được lợi nhuận cao.

̇ Mở rộng chỉ tiêu ROE

Lợi nhuận rịng Lợi nhuận rịng Tổng thu nhập Tổng tài sản

ROE = x x

Vốn chủ sở hữu Tổng thu nhập Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

(1) (2) (3)

=

Lợi nhuận rịng (1) Tỷ lệ sinh lời =

Tổng thu nhập

Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả quản lý chi phí của ngân hàng.

Tổng thu nhập (2) Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản =

Tổng tài sản

Tỷ lệ này phản ánh các chính sách quản lý các danh mục đầu tư của ngân hàng (đặc biệt là cấu trúc và thu nhập của tài sản)

Tổng tài sản (3) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ này phản ánh chính sách địn bẩy về tài chính tức là việc lựa chọn nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động ngân hàng (nợ hay vốn chủ sở hữu).

Tổng thu nhập của ngân hàng bao gồm tất cả các nguồn thu từ các sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể bao gồm các khoản thu từ lãi cho vay, từ hoạt động đầu tư, từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, hoạt động trên thị trường liên ngân hàng, các khoản thu dịch vụ và thu khác.

1. Chính phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP – Về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD.

2. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê.

3. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê.

4. Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2003), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống Kê.

5. Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xuân Hương, (2005),

Tiền tệ – Ngân hàng, NXB Thống Kê.

6. NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN - Về việc quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của TCTD.

7. NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN - Về việc ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD.

8. Ngân hàng Phương Đơng (2005-2009), Báo cáo kiểm tốn thường niên.

9. Ngân hàng thương mại (2009), Báo cáo thường niên.

10. Quốc hội (1997), Luật các Tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia. 11. Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước VN, NXB Chính trị quốc gia. 12. Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính. 13. Lê Văn Tề, Hồ Diệu (2004), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê. 14. Trang website của NHNN và các ngân hàng khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông đến năm 2015 (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)