1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lí học là một khoa học

6 463 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Chơng 1 : Tâm lí học là một khoa học Câu 1: Tâm lí ngời bao gồm tất cả những hiện tợng tinh thần xảy ra trong não ngời, gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con ngời. Đúng Sai Câu 2: Tâm lí giúp con ngời định hớng hành động, là động lực thúc đẩy hành động, điều khiển và điều chỉnh hành động của cá nhân. Đúng Sai Câu 3: Tâm lí ngời là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Đúng Sai Câu 4: Tâm lí ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông qua chủ thể. Đúng Sai Câu 5: Hình ảnh của một cuốn sách trong gơng và hình ảnh của cuốn sách đó trong não ngời là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực. Đúng Sai Câu 6: Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vì tâm lí ngời là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua lăng kính chủ quan. Đúng Sai Câu 7: Tâm lí ngời là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí ngời chịu sự quy định của các mối quan hệ xã hội. Đúng Sai Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện tợng đang tác động trực tiếp vào các giác quan. Đúng Sai Câu 9: Các trạng thái tâm lí là những hiện tợng bền vững và ổn định nhất trong số các loại hiện tợng tâm lí ngời. Đúng Sai Câu 10: Quá trình tâm lí là hiện tợng tâm lí diễn ra trong thời gian tơng đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tơng đối rõ ràng. Đúng Sai Câu 11: Tâm lí ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình ảnh tâm lí của các cá nhân thờng giống nhau, nên có thể "suy bụng ta ra bụng ngời". Đúng Sai Câu 12: Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc đáo chỉ có ở con ngời. Đúng Sai Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Tâm lí ngời mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ: a. Tâm lí ngời có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định. b. Tâm lí ngời là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội. c. Tâm lí ngời chịu sự chế ớc của lịch sử cá nhân và của cộng đồng. d. Cả a, b, c. Câu 2: Tâm lí ngời là : a. do một lực lợng siêu nhiên nào đó sinh ra. b. do não sản sinh ra, tơng tự nh gan tiết ra mật. c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ngời, thông qua lăng kính chủ quan. d. Cả a, b, c. Câu 3: Tâm lí ngời có nguồn gốc từ: a. não ngời. b. hoạt động của cá nhân. c. thế giới khách quan. d. giao tiếp của cá nhân. Câu 4: Phản ánh tâm lí là: a. sự phản ánh có tính chất chủ quan của con ngời về các sự vật, hiện t- ợng trong hiện thực khách quan. b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con ngời trớc những tác động, kích thích của thế giới khách quan. c. quá trình tác động giữa con ngời với thế giới khách quan. d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con ngời để tạo thành các hiện tợng tâm lí. Câu 5: Phản ánh là: a. sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó. b. sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác. c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác. d. dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác. Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì: a. là sự tác động của thế giới khách quan vào não ngời. b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo. c. tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân. d. Cả a, b, c. Câu 7: Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nh- ng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ: a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể. b. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con ng- ời tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó. c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan. d. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của con ngời. Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể đợc cắt nghĩa bởi: a. sự khác nhau về môi trờng sống của cá nhân. b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội. c. những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân. d. tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau. Câu 9: Tâm lí ngời khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ: a. có tính chủ thể. b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử. c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan. d. Cả a, b, c. Câu 10: Điều kiện cần và đủ để có hiện tợng tâm lí ngời là: a. có thế giới khách quan và não. b. thế giới khách quan tác động vào não. c. não hoạt động bình thờng. d. thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thờng. Câu 11: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có đợc tâm lí ngời vì: a. môi trờng sống quy định bản chất tâm lí ngời. b. các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí ngời. c. các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí ngời. d. Cả a, b, c. Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con ngời, vì: a. Tâm lí có chức năng định hớng cho hoạt động con ngời. b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con ngời. c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con ngời hoạt động. d. Cả a, b, c. Câu 13: Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả. Hiện tợng trên là biểu hiện của: a. quá trình tâm lí. b. trạng thái tâm lí. c. thuộc tính tâm lí. d. hiện tợng vô thức. Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ đồng Ngời ngoài cời nụ, ngời trong khóc thầm". (Truyện Kiều Nguyễn Du) Hiện tợng trên chứng tỏ: a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo. b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể. c. Tâm lí ngời hoàn toàn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c. Câu 15: Phơng pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lí là phơng pháp trong đó: a. nhà nghiên cứu tác động vào đối tợng một cách chủ động, trong những điều kiện đã đợc khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành ở đối tợng những hiện tợng mình cần nghiên cứu. b. việc nghiên cứu đợc tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với nghiệm thể. c. nghiệm thể không biết mình trở thành đối tợng nghiên cứu. d. nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tợng mà mình cần nghiên cứu. Câu 16: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản ánh tâm lí ngời? a. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau. b. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể. c. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhng trong các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thờng xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau. d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự vật. . lí ngời. Đúng Sai Câu 10 : Quá trình tâm lí là hiện tợng tâm lí diễn ra trong thời gian tơng đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tơng đối rõ ràng. Đúng Sai Câu 11 : Tâm lí ngời là sự phản. Chơng 1 : Tâm lí học là một khoa học Câu 1: Tâm lí ngời bao gồm tất cả những hiện tợng tinh thần xảy ra trong não ngời,. bụng ta ra bụng ngời". Đúng Sai Câu 12 : Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc đáo chỉ có ở con ngời. Đúng Sai Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Tâm lí ngời mang bản chất xã hội và có

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w