Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
190 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Quan Hoá huyện miền núi, biên giới, cách trung tâm thành phố Thanh Hố 140 km phía Tây Do đó, tỉ lệ người dân tộc địa bàn huyện cao Theo số liệu thống kê năm 2008, dân tộc Thái 30.094 người (chiếm 65,60%); Mường 11.117 người (chiếm 24,23%); Mông 378 người (chiếm 0,82%); Hoa 174 người (chiếm 0,38%) riêng dân tộc kinh chiếm có 4.120 người (chiếm 8,97%) [1] Trường THPT Quan Hoá trường điểm thuộc địa bàn huyện với đặc thù trường THPT miền núi, biên giới nên tỉ lệ học sinh người dân tộc thiểu số theo chiếm tỉ lệ lớn chủ yếu học sinh người dân tộc Thái, Mường Mông Cụ thể năm học 2016- 2017, số lượng học sinh trường 557 học sinh học sinh người dân tộc thiểu số 508 em chiếm 91,2% Tập thể lớp A2 khoá 2014- 2017, chủ nhiệm thời gian năm có số lượng học sinh 31 em học sinh người dân tộc 27/31 học sinh chiếm tỉ lệ 87,09 % học sinh người Mơng 01 em chiếm tỉ lệ: 3,22%; học sinh người dân tộc Thái 22 em chiếm 70,96%; Học sinh người Mường em chiếm 12,91%; Học sinh người kinh em chiểm 12,91% Đặc biệt học sinh nữ người dân tộc thiểu số 18/31 em chiếm tỉ lệ 58,06% tổng số học sinh lớp Bên cạnh ưu điểm chất phác, thật thà, ngoan ngỗn, hiền lành …thì đa số em học sinh nữ lớp có hồn cảnh gia đình khó khăn bố mẹ chủ yếu làm nghề nông nghề lao động tự không ổn định Mặt khác giai đoạn bước vào cấp THPT lứa tuổi niên em có nhiều biến đổi tâm sinh lí nhiều em phải xa gia đình xuống thị trấn trọ học thiếu quản lí, giáo dục từ gia đình Học lực em mức trung bình trung bình khả tự giác học tập không cao, vốn tiếng phổ thơng (Tiếng việt) cịn nghèo nàn hạn chế… Xuất phát từ đặc điểm nhận thấy muốn giúp đỡ em học sinh nữ người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lí, tự tin học tập rèn luyện bước hoàn thiện thân, trưởng thành Mặt khác để xây dựng tập thể lớp tiên tiến tồn diện mặt điều quan trọng cần thiết cần phải chý ý đến cơng tác chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho em học sinh nữ người dân tộc thiểu số lý tơi chọn nội dung: “Một số kinh nghiệm chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ người dân tộc thiểu số lớp A2 khoá học 2014- 2017 trường THPT Quan hoá” để làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016- 2017 1.2 Mục đích nghiên cứu Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ người dân tộc thiểu số trường THPT nói chung tập thể lớp A2 khố 2014- 2017 nói riêng nhằm mục đích: - Giúp em vượt qua khó khăn, rào cản tâm lí học tập, quan hệ với bạn bè quan hệ với người xung quanh Trên sở đạt thành tích tốt học tập rèn luyện đạo đức từ hồn thiện thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho em học sinh nữ người dân tộc tự tin tiếp tục học lên cao vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trên sở cá nhân nữ học sinh người dân tộc thiếu số hoàn thiện trưởng thành sở điều kiện quan trọng để xây dựng tập thể lớp A2 khoá 2014- 2017 trở thành tập thể tiên tiên toàn diện qua giúp giáo viên hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh nữ người dân tộc thiểu số lớp A2 khoá 2014 - 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Dùng để thu thập thông tin học sinh nữ người dân tộc lớp như: Họ tên; Ngày, tháng, năm sinh; Họ tên bố, mẹ; Hộ thường trú dân tộc; Hoàn cảnh gia đình; Học lực hạnh kiểm (cấp THCS)… Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng, liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng như: Thế tâm lí học sinh THPT chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho học sinh THPT; Tâm lí học sinh nữ, học sinh dân tộc thiểu số trường THPT… Phương pháp thống kê, sử lí số liệu: Tính tốn tỉ lệ học sinh người dân tộc toàn trường, học sinh người dân tộc thiếu số, học sinh nữ người dân tộc lớp, tỉ lệ học sinh nữ đạt học lực giỏi, khá, giỏi cấp tỉnh… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số vấn đề liên quan đến tâm lí học sinh THPT: - Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lí học sinh THPT: + Đặc điểm thể: Ở lứa tuổi học sinh THPT em bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hồ cân đối sinh lí bên cạnh tâm lí phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển + Những điều kiện xã hội phát triển: Trong gia đình em ngày khẳng định vị trí, tham gia bàn bạc cơng việc gia đình, u cầu cao công việc suy nghĩ; Trong nhà trường em coi nòng cốt phong trào, hệ thống tri thức ngày phát triển phong phú; Ngoài xã hội em đựoc làm chứng minh thư, tham gia bầu cử có em đủ 18 tuổi kết - Đặc điểm học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT + Đặc điểm hoạt động học tập: Học sinh lứa tuổi THPT học tập tích cực, động cao, địi hỏi phát triển mạnh tư lí luận, hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp + Đặc điểm trí tuệ: Tri giác có mục đích đạt tới mức cao, ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ rệt [2] - Những đặc điểm nhân cách chủ yếu: em khơng nhận thức tơi mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai - Giao tiếp đời sống tình cảm: lứa tuổi em có khuynh hướng tham gia vào nhiều nhóm bạn khác - Hoạt động lao động lựa chọn nghề: Việc lựa chọn nghề nghiệp trở thành công việc khẩn thiết học sinh THPT 2.1.2 Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh THPT Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh THPT trình tác động có chủ định thầy, giáo đến học sinh nhằm giúp em vượt qua rào cản tâm lí sống tham gia vào hoạt động trường học, gia đình cộng đồng Chăm sóc tâm lí cho học sinh q trình từ hiểu biết thầy cô giáo học sinh đến việc phát vướng mắc (rào cản) tâm lí học sinh, để từ có tác động can thiệp phù hợp Chăm sóc bao gồm hoạt động hướng dẫn tư vấn Tuy nhiên, hoạt động hướng dẫn, tư vấn để thực can thiệp tích cực vào thái độ, tình cảm đối tượng học sinh chăm sóc Chăm sóc tâm lí cho học sinh dựa tảng hiểu biết tình cảm thầy giáo đối tượng học sinh hoạt động 2.1.3 Một số vấn đề tâm lí học sinh nữ trường THPT - Tuổi dậy thay đổi em học sinh nữ trường THPT: Tuổi dậy 10 đến 13 tuổi kết thúc 17- 19 tuổi (đối với em nữ thường dậy sớm em trai 1-2 năm) Ở em gái bước vào tuổi dậy thể bắt đầu phát triển nhanh mức bình thường, em gái cao nhanh 18 tuổi em cao người phụ nữ trưởng thành Giai đoạn dậy thức đánh dấu lần hành kinh đầu tiên, báo hiệu trứng bắt đầu rụng có khả có thai Giai đoạn diễn biến đổi quan trọng cho việc chuẩn bị làm mẹ sau này[7] - Cùng với biến đổi thể chất đời sống tâm lí, tình cảm em học sinh THPT trải qua biến đổi sâu sắc em có cảm giác sâu sắc em khơng trẻ em muốn đối xử người lớn thoát khỏi buộc bố mẹ gia đình Các em muốn độc lập suy nghĩ hành động giai đoạn em bắt đầu quan tâm đến bạn khác giới xuất cảm giác lạ, lí trí chưa đủ để giúp em làm chủ thân khiến em chưa có hành vi mực có hại cho sức khoẻ quan hệ với bạn khác giới - Hiện nhiều trường THPT có tượng học sinh nữ có biểu tiêu cực như: Bỏ nhà đi, doạ tự tử…điều có liên quan lớn tới tâm lí lứa tuổi học sinh nữ trường THPT [6] 2.1.4 Một số vấn đề tâm lí học sinh dân tộc thiểu số trưòng THPT - Nhiều em sinh sống địa bàn vùng sâu, vùng xa nên nhiều em học muộn có em muộn tới 2- tuổi - Các em học sinh người dân tộc thiểu số sống vùng núi cao có độ nhạy cảm thính giác, thị giác điều kiện thuận lợi cho em tri giác đối tượng Tuy nhiên học tập định hướng tri giác theo nhiệm vụ đặt em lại chưa cao Các em hay bị thu hút vào thuộc tính có màu sắc bên ngồi rực rỡ, hấp dẫn nên khó phân biệt đâu thuộc tính chất, đâu thuộc tính khơng chất Trong học tập đặc biệt nội dung liên quan đến quan sát em người dân tộc thiểu số nhận dấu hiệu, thuộc tính đơn lẻ vật tượng trình tổng hợp, khái quát để đến nhận xét chung lại hạn chế - Vốn tiếng phổ thông (tiếng việt) em nghèo nàn thiệt thòi em Từ em khó khăn việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp học tập thể rõ làm kiểm tra, trả lời câu hỏi, kĩ đọc yếu, phát âm tiếng la tinh khó khăn đặc biệt khó giải thích từ hán việt hiểu quy tắc tả, viết hoa [5] Do em bị hạn chế khả tư nhận thức khoa học em thường học yếu môn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lí, Hố, Sinh, Tin - Các em chưa có thói quen lao động trí óc Đa số em ngại suy nghĩ, ngại động não, gặp phải vấn đề khó học em bỏ qua Các em thường có thói quen suy nghĩ chiều nên dễ thừa nhận người khác nói điều dẫn tới khả tự học em [3] - Tư trực quan - hình ảnh thường tốt tư trừu tượng - logic Các em khơng khó khăn tư vật, tượng cụ thể, gần gũi với đời sống em với vấn đề đòi hỏi phải suy nghĩ trừu tượng phức tạp em thường gặp phải nhiều khó khăn [4] - Trong giao tiếp, em học sinh người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Các em muốn thể tình cảm khó nói lời Từ em hay xấu hổ, khơng mạnh dạn trao đổi với thầy cô giáo điều gây ảnh hưởng khơng tới việc tiếp thu kiến thức lớp tự học nhà em - Tình cảm cảm xúc em người dân tộc thiểu số có nét khác biệt, mang đậm màu sắc dân tộc Tình cảm, cảm xúc em lứa tuổi chân thực, mộc mạc, u ghét rõ ràng khơng có tượng quanh co khéo che đậy tình cảm - Các em người dân tộc thiểu số thường gắn bó với gia đình, làng đặc điểm nơi sống em riêng biệt, gia đình sống nhỏ lẻ cụm dân cư góc núi, đồi - Các em có kiểu kết bạn đặc biệt em thường chơi thành nhóm, hợp kết thành bạn tri kỉ thân thiết, chí có khuyết điểm bao che cho đến 2.2 Thực trạng vấn đề - Tập thể lớp A2 khoá 2014- 2017 có số lượng học sinh 31 em số học sinh nữ người dân tộc 18 em chiếm tỉ lệ 58,06 % chủ yếu dân tộc Thái Mường Đặc điểm học sinh nữ người dân tộc thiểu số lớp có điểm bật sau: Về thuận lợi:: Tất em nữ ngoan ngỗn, lễ phép, có ý thức xây dựng tập thể Đoàn kết, giúp đỡ lẫn Gia đình em cịn khó khăn nhiều kinh tế, khơng có điều kiện gần để quản lí, động viên giáo dục em Nhưng đa phần bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập rèn luyện em Khó khăn:: Điểm tuyển sinh đầu vào lớp 10 em nữ thấp Qua kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 10 nhà trường tổ chức chưa cho thấy chuyển biến Điều cho thấy học lực em đa phần mức trung bình, trung bình chí có số em cịn yếu Mặt khác mơi trường học cấp THPT có nhiều điểm so với THCS nên em chưa quen cách học Đa phần em yếu mơn Tốn, Lí, Hố, Sinh, Tin Ngoại ngữ Ý thức tự giác học tập chưa cao, hạn chế ngôn ngữ tiếng việt nên em gặp nhiều khó khăn tiếp thu Hồn cảnh gia đình em khó khăn bố, mẹ chủ yếu làm nghề nông nghề tự Do phải xa gia đình trọ học nên em thiếu quản lí gia đình thân vốn khơng tự giác học lực yếu nên em gặp phải nhiều khó khăn Các em nữ người dân tộc thiểu số có tư tưởng yêu sớm lập gia đình sớm Do vậy, nhiều em bước vào lớp 10 có người yêu chí ăn hỏi nên em thường khó tập trung vào việc học hành Một số em vừa xa gia đình ham chơi, dễ bị hút vào mối quan hệ nhãng việc học Bên cạnh có em nhút nhát, khơng dễ mở lịng tâm với thầy giáo suy nghĩ dự định thân 2.3 Một số giải pháp chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh nữ người dân tộc thiểu số tập thể lớp chủ nhiệm Trong trình chủ nhiệm lớp A2 khố 2014- 2017, tơi áp dụng số biện pháp sau để chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho em học sinh nữ người dân tộc thiểu số lớp cụ thể giải pháp sau: 2.3.1 Cần phải nắm bắt tâm lí của học sinh nữ người dân tộc thiểu số Có thể khẳng định biện pháp đầu tiên, quan trọng lẽ Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) khơng thể chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho em khơng nắm bắt tâm lí em GVCN nắm bắt tâm lí học sinh nữ người dân tộc nhiều cách khác như: Qua phiếu điều tra, qua thực tế tiếp xúc dạy học lớp, qua kênh giao tiếp …Tuy nhiên kênh quan trọng cần sớm thu thập thông tin em qua phiếu điều tra từ em vào lớp 10 cụ thể mẫu phiếu có nội dung sau: 1) Họ tên học sinh 2) Ngày, tháng, năm sinh 3) Nơi sinh 4) Dân tộc 5) Hộ thường trú 6) Họ tên bố:……………………Nghề nghiệp:……Trình độ học vấn:…… … Số điện thoại liên lạc:… dân tộc:…… 7) Họ tên mẹ:……………Nghề nghiệp:…… Trình độ học vấn:……….số điện thoại liên lạc:………… dân tộc……… 8) Tình trạng sức khoẻ 9) Xu hướng nghề nghiệp 10) Sở thích 11) Học lực hạnh kiểm năm trước 12) Thành phần/ cấu gia đình 13) Tình trạng sức khoẻ 14) Mơn học u thích 15) Mơn học gặp nhiều khó khăn 16) Năng lực em có 17) Hứng thú riêng hs a) Theo ý kiến thân học sinh b) Theo ý kiến phụ huynh 18) Học sinh tham gia vào nhóm nào: Trong trường; ngồi trường 19) Số lượng trẻ 18 tuổi gia đình năm sinh cụ thể em 20) Điều kiện nhà gia đình Kênh giúp GVCN có nguồn thơng tin tổng hợp để theo dõi tâm lí học sinh suốt q trình học tập rèn luyện em năm Ngồi GVCN nắm bắt tâm lí em thông qua học bạ cấp THCS GVCN nên giành thời gian tìm hiểu phần nhận xét giáo viên cấp THCS Cần thiết trường hợp đặc biệt giáo viên trao đổi qua điện thoại với GVCN cũ để hiểu rõ tâm lí em GVCN thơng qua quan sát học sinh trình giảng dạy giáo dục để nắm bắt tâm lí thơng qua học sinh lớp, nhóm bạn, gia đình địa phương nơi em sinh sống 2.3.2 Tiến hành phân loại đối tượng học sinh nữ người dân tộc cần chăm sóc hỗ trợ tâm lí Sau nắm bắt đặc điểm hồn cảnh gia đình, tâm lí em nữ học sinh người dân tộc lớp GVCN cần tiến hành phân loại học sinh theo cấp độ cần hỗ trợ chăm sóc tâm lí như: Nhóm em có tâm lí ổn định (Ngoan ngoãn, tự giác học tập rèn luyện, học lực tốt, hạnh kiểm tốt); Nhóm em có tâm lí khơng ổn định (Hồn cảnh gia đình khó khăn, học lực trung bình, hạnh kiểm khơng ổn định, ý thức tập thể rèn luyện chưa cao); Nhóm học sinh có tâm lí đặc biệt (Gia đình khó khăn, cha mẹ khơng cịn, bố mẹ li thân, em sống với người thân bố mẹ làm xa, cá tính thể rõ nét, hạnh kiểm khá, trung bình, sống khép kín…) Trên sở GVCN lên kế hoạch chăm sóc hỗ trợ tâm lí phù hợp cho đối tượng 2.3.3 Lên kế hoạch chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho đối tượng học sinh nữ người dân tộc phân loại Trong nhóm đối tượng học sinh nữ người dân tộc cần chăm sóc hỗ trợ tâm lí nhóm học sinh có tâm lí đặc biệt quan tâm hàng đầu với nhiều biện pháp phối hợp Đối với nhóm đối tượng tâm lí em không ổn định chịu tác động nhiều hoàn cảnh thân nên GVCN cần ý đến hoàn cảnh em, GVCN cần phải kịp thời “ cập nhât” thay đổi hoàn cảnh thân em để kịp thời điều chỉnh phương pháp, GVCN cần tạo dựng cho em điểm tựa vững tâm lí đối tượng thuộc nhóm có tâm lí cá biệt em thường thiếu thốn tình cảm, thiếu thấu hiểu chia sẻ người thân GVCN người gần gũi tạo dựng niềm tin tâm lí cho em GVCN thơng qua tiết dạy thân lớp buổi sinh hoạt cuối tuần lồng ghép cách “ Tự nhiên” có “chủ đích” câu chuyện nghị lực vươn lên số cá nhân học sinh tiêu biểu có thành tích vượt lên hồn cảnh để em tự nhiên làm “phép so sánh” với thân Bên cạnh ưu tiên nhóm có tâm lí đặc biệt GVCN cần ý tới nhóm cịn lại Đối với nhóm có tâm lí ổn định GVCN cần ý tới biện pháp động viên, khuyến khích, tuyên dương để em phấn đấu Cịn nhóm có tâm lí chưa ổn định GVCN cần theo dõi sát có định hướng cụ thể, đề mục tiêu rõ ràng để em vươn lên Kế hoạch chăm sóc hỗ trợ GVCN đối tượng cần có linh hoạt mềm dẻo theo biến đổi tâm lí học sinh 2.3.4 Tiến hành liệu pháp cá nhân học sinh nữ người dân tộc Sau nắm thông tin cần thiết lên kế hoạch cho đối tượng học sinh nữ người dân tộc GVCN tiến hành tiếp xúc riêng với em học sinh cách “bí mật” học sinh khác khơng biết để em tự nhiên tâm với giáo viên thân vấn đề khó khăn GVCN khéo léo nhờ em việc để tranh thủ thời gian hỏi han, trò chuyện với em người bạn Trong buổi nói chuyện giáo viên cần ý không làm em căng thẳng tâm lí cần tạo cho em cảm giác em quan tâm khơng có cảm giác cô “ lấy thông tin” từ Sự cởi mở giáo viên quan trọng em 2.3.5 Tiến hành liệu pháp nhóm học sinh nữ người dân tộc Sau nắm thông tin việc em học sinh nữ người dân tộc tham gia vào nhóm bạn (Hay chơi với bạn lớp) giáo viên tiến hành tiếp xúc với bạn nhóm bạn Mục đích thơng qua bạn nhóm bạn học sinh để kiểm chứng thơng tin học sinh để có biện pháp chăm sóc tâm lí cho em tối ưu, phù hợp 2.3.6 Tiến hành khảo sát hành vi học sinh nữ người dân tộc kết hợp với vấn học sinh: biện pháp GVCN cần phải thật khéo léo khơng phản tác dụng em nghĩ GVCN theo dõi, điều tra từ em khơng mở lịng chí thu lại GVCN lại phải bắt đầu lại từ đầu khó GVCN tổ chức thi nhỏ nhỏ lớp giao cho cá nhân học sinh đứng dẫn chương trình với hệ thống câu hỏi mà GVCN chuẩn bị trước GVCN không tham gia trực tiếp mà quan sát lắng nghe câu trả lời học sinh để từ hiểu nắm rõ tâm lí em để tìm kiếm giải pháp chăm sóc hỗ trợ tâm lí kịp thời hiệu 2.3.7 Xây dựng kế hoạch giáo dục mang tính cá thể hố cho học sinh nữ người dân tộc gặp khó khăn Trong số 18 em nữ người dân tộc lớp GVCN cần tiến hành phân loại hồn cảnh em có kế hoạch giáo dục hỗ trợ tâm lí cho em có hồn cảnh khó khăn Giáo viên cần lưu ý trao đổi nhiều với người thân em có kế hoạch hỗ trợ, động viên em thơng qua kế hoạch nhỏ lớp Cịn trường hợp bố mẹ làm xa em phải với người thân Giáo viên cần phải ý nhiều trường hợp mà phối hợp giáo dục với phụ huynh gặp nhiều khó khăn em thường có khả quản lí thân tốt em khác lại học sinh dễ rơi vào cảm giác bị “ bỏ rơi” hay không quan tâm nên em thường dễ sa ngã vào lối sống không phù hợp với lứa tuổi Do GVCN cần phải chý ý gần gũi nhiều có ý tưởng, kế hoạch riêng em đến thăm nhà, tổ chức buổi nói chuyện tư vấn có định hướng ý đề cao ý thức tự giác em 2.3.8 Tiến hành giáo dục giới tính cho học sinh nữ người dân tộc thiểu số So với học sinh người kinh học sinh địa bàn thị trấn em học sinh nữ người dân tộc gặp khó khăn nhiều việc trang bị cho thân kiến thức liên quan đến giới tính Hiện việc giáo dục giới tính cho học sinh ý Tuy nhiên trình triển khai cịn chậm trễ Do đó, tượng học sinh khơng hiểu biết khơng có kiến thức giới tính phổ biến em nữ người dân tộc thiểu số Do tình trạng em yêu sớm, kết hôn chưa đủ tuổi, tảo hôn diễn nhiều Các em học sinh nữ người dân tộc lớp A2 khoá 2014- 2017 nói riêng em học sinh nữ người dân tộc nói chung trường có khó khăn lớn nhiều em khơng hiểu biết có kiến thức giới tính xuống học trường em lại phải trọ thiếu quản lí gia đình Do điều kiện hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, nhà trường lại chưa có kí túc xá cho em nên em phải th trọ nhà dân điều kiện phịng trọ khơng đảm bảo chí nhiều em nữ chung phịng chí cịn th chung với em nam làng, để cho đỡ chi phí sinh hoạt cá nhân em ảnh hưởng nhiều Nhiều em ý thức tự giác chưa cao nảy sinh tình cảm yêu đương sớm với việc thiếu quản lí gia đình nên em phải lập gia đình cịn ngồi ghế nhà trường, chí sinh chưa có kiến thức giới tính Vậy giáo dục giới tính cho học sinh giáo viên cần ý điều gì? Đó giáo viên cần giáo dục cho học sinh kiến thức vấn đề quan hệ với bạn khác giới, tình yêu, tình bạn tình yêu chân chính, tri thức “ kế hoạch hố gia đình” bao gồm kiến thức cấu tạo quan sinh dục nữ, thụ thai, biện pháp phịng tránh thai, hậu việc có thai sớm, bệnh lây qua đường tình dục… Việc giáo dục giới tính cho em học sinh nữ người dân tộc quan trọng cần thiết Tuy nhiên làm để nội dung tư vấn, giáo dục em có hiệu quả? GVCN giáo dục giới tính cho em học sinh nữ với hình thức phù hợp như: thơng qua phiếu hỏi, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề giành riêng cho học sinh nữ, tạo hòm thư tư vấn trực tiếp học sinh nữ, tổ chức thi tìm hiểu vấn đề liên quan đến giáo dục giới tính… Tuy điều quan trọng tổ chức tư vấn cho em vấn đề giáo dục giới tính dù hình thức cần cho học sinh thấy nghiêm túc, chân thành GVCN để gây dựng lòng tin với em từ em bộc lộ, chia sẻ thân vấn đề giáo dục giới tính tế nhị, khó nói em học sinh nữ người dân tộc em e dè nhút nhát 2.3.9 Tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ tập thể Do em nữ học sinh người dân tộc thường e dè nhút nhát em lại tự nhiên hồn nhiên, nhiệt tình nhiều em có khiếu văn nghệ Để em có mạnh dạn tự tin GVCN cần phối hợp với cán lớp cán đoàn tổ chức buổi sinh hoạt tập thể với nội dung bổ ích tổ chức thi hát cá nhân, diễn kịch, múa…qua giáo viên thu hút em vào hoạt động tập thể để em từ từ thể thân, có ý thức xây dựng tập thể, hồ đồng với bạn bè, thấy khả thân từ em tự tin hơn, mạnh dạn, tham gia vào hoạt động trường tổ chức sống Giáo viên cần quan tâm kì vọng cao em, tạo cho em gắn bó với tập thể lớp trình học tập Giáo viên cần làm cho học sinh hiểu ý thức học sinh thành viên tập thể để em tham gia tích cực 2.3.10 Giúp học sinh nữ người dân tộc tự ý thức lực khả học tập: Cần có đánh giá khách quan khả học tập em mặt tư ngơn ngữ tốn học môn học Giúp em tự tin vào khả đồng thời nỗ lực để học tập ngày tốt Tạo hội cho em chủ động, bình đẳng với học sinh nam học tập Cần hình thành cho học sinh nữ kĩ xây dựng mục tiêu thông qua việc làm cụ thể để em chủ động kiểm soát thời gian cách thức hoạt động Hướng dẫn em tự đánh giá trình học tập để củng cố điều chỉnh cách học cho phù hợp Giáo viên cần quan tâm kì vọng cao em để em phát huy mạnh dạn học tập mối quan hệ bạn bè 2.3.11 Chú ý công tác phối hợp chăm sóc hỗ trợ tâm lí học sinh nữ người dân tộc thiểu số Trong chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho em học sinh nữ người dân tộc thiểu số biện pháp quan trọng mà GVCN cần ý cơng tác phối hợp GVCN cần ý phối hợp với học sinh lớp lớp, giáo viên môn, giáo viên làm công tác đoàn, phụ huynh, người thân học sinh, địa phương nơi học sinh sinh sống, khu trọ nơi học sinh …trong việc chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho em Đặc biệt với đặc thù học sinh THPT Quan Hoá em phải trọ học nên GVCN cần có buổi đến nơi em trọ để tìm hiểu mơi trường sống, mối quan hệ bạn bè em từ chia sẻ, động viên, giúp đỡ em 2.3.12 Giáo viên chủ nhiệm cần ln coi người bạn em Hiện phát triển công nghệ thông tin, mạng xã hội mà nhiều em học sinh sử dụng số trang mạng phổ biến như: Facebook, Zalo, instagram… trang mạng em tự dãi bày tâm trạng suy nghĩ tìm kiếm bạn bè…nhiều thầy, nghĩ thầy giáo khơng nên kết bạn với học sinh có nhiều phiền tối bất tiện theo tơi kênh tìm hiểu nắm bắt diễn biến tâm lí em tốt trở thành bạn em trang mạng ln ln giữ cho vị trí “ bên cạnh” “ theo dõi” diến biến tâm lí em từ giáo viên có thêm thông tin cần thiết cho hoạt động giáo dục 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Lớp A2 khoá học 2014- 2017 lớp học mà làm công tác chủ nhiệm suốt năm Gắn bó với em từ em chập chững bước vào trường Đến em bước hoàn thiện thân, trưởng thành học tập rèn luyện đặc biệt em nữ người dân tộc thiểu số Nếu năm học lớp 10 tức năm học 2014- 2015 kết rèn luyện em sau: Về học lực: Học sinh tiên tiến 8/31 em chiếm 25,8%; Trung bình: 23/31 chiếm 74,2% (Trong học sinh nữ người dân tộc đạt học sinh tiên tiến em chiếm 12,9%, học lực trung bình 14 em chiếm 45,16%) 10 Về hạnh kiểm: 25/31 học sinh đạt hạnh kiểm tốt chiếm 80,64%; Hạnh kiểm khá: 6/31 học sinh chiếm 19,36% Ở năm học cuối năm học 2016- 2017 kết học tập rèn luyện em đáng tự hào cụ thể: sĩ số lớp 31 kết học lực: Giỏi: 1học sinh ( tỉ lệ: 3,22%); khá: 23 học sinh ( 74,2%), trung bình: học sinh (22.58%) khơng có học sinh yếu, kém; 100% học sinh đủ điều kiện dự thi kì thi THPT Quốc gia Trong số học sinh nữ người dân tộc 18 em tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi là: 01 học sinh chiếm 3.22% lớp có 01 em học sinh giỏi học sinh nữ người dân tộc; Khá: 16 học sinh chiếm 51,6% (tăng gấp lần so với năm học 2014 – 2015); Trung bình: 01 học sinh chiểm 3,22% ( giảm 14 lần so với năm học 2014 – 2015) Đặc biệt thành tích bật Các em nữ người dân tộc lớp năm học 2016- 2017 có 02 em đạt học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Ngữ Văn em Phạm Thị Ngư học sinh dân tộc Thái đạt giải 3; em Phạm Thị Loan học sinh người dân tộc Thái đạt giải khuyến khích Bên cạnh thành tích học tập em cịn đạt kết qủa tốt rèn luyện tu dưỡng đạo đức 100% học sinh lớp đạt hạnh kiểm tốt năm Ngoài năm học 2016- 2017, tập thể lớp đạt nhiều thành tích bật phong trào thi đua là: Đạt giải chi đồn kiểu mẫu, giải văn nghệ, giải bóng chuyền đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11; đạt giải nhì chi đồn kiểu mẫu, giải ba kéo co đợt thi đua chao fmừng ngày 26/3; Được Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường công nhận khen thưởng tập thể lớp có nề nếp tốt năm học 2016- 2017 Những thành tích chung tập thể có phần đóng góp lớn em học sinh nữ người dân tộc thiểu số lớp Bản thân giáo viên chủ nhiệm lớp Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi năm học 20162017 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Ở lứa tuổi phức tạp lứa tuổi học sinh THPT, em học sinh học sinh nữ người dân tộc thiểu số gặp phải nhiều vấn đề rắc rối, khó khăn, chí em có bế tắc tâm lí như: Các vấn đề liên quan đến sức khoẻ, giới tính, sinh sản, tình cảm với bạn khác giới, áp lực khối lượng kiến thức chương trình học, xung đột tâm lí với cha, mẹ, bạn bè… Vấn đề tâm lí em lứa tuổi địi hỏi thầy, giáo, cha mẹ nhìn nhận đắn, nghiêm túc, từ góc độ tâm lí để có hỗ trợ kịp thời em Chăm sóc hỗ trợ tâm lí, giúp đỡ em học sinh nữ người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lí để đạt tiến học tập rèn luyện nhiệm vụ quan trọng người giáo viên nói chung GVCN cơng tác miền núi nói riêng 11 Lịng nhiệt huyết, tận tuỵ, thấu hiểu chia sẻ thầy cô GVCN chỗ dựa tinh thần nguồn động lực vững cho tâm lí em học sinh Mỗi em học sinh nữ người dân tộc thiểu số có đặc điểm tâm sinh lí khác địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm cần phải tinh tế phong phú phương pháp chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho em Khơng phải nhà tư vấn, chăm sóc hỗ trợ tâm lí chuyên nghiệp để hướng dẫn, tư vấn, chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho em cách tốt người giáo viên chủ nhiệm cần phải khơng ngừng tích luỹ kinh nghiệm 3.2 Kiến nghị Giáo viên nói chung giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm nói riêng phần lớn chưa trang bị đầy đủ kiến thức liên quan đến tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT, kiến thức giới tính, kiến thức kĩ sống….nhất giáo viên trẻ trường Do đó, q trình chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho em học sinh cịn nhiều khó khăn Vì vậy, Sở Giáo dục nên tổ chức tập huấn trang bị kiến thức tâm sinh lí học sinh, kiến thức giới tính kĩ sống lứa tuổi học sinh THPT cho thầy cô giáo giáo viên trẻ Giáo dục THPT miền núi, vùng cao so với giáo dục miền xi có nhiều nét đặc trưng riêng em đa phần người dân tộc thiểu số giáo viên miền xuôi lên công tác cần ý nét đặc trưng riêng để học hỏi tìm kiếm giải pháp chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho em phù hợp Học sinh nữ người dân tộc thiểu số đối tượng cần quan tâm trường THPT miền núi, vùng cao Do đặc điểm mơi trường sinh lớn lên, hồn cảnh gia đình, phong tục tập quán nên việc đến trường để lĩnh hội tri thức em nhiều khó khăn em cịn phải trọ học nơi sinh hoạt học tập chưa đảm bảo nhà trường cần phối hợp với Sở giáo dục quan, ban nghành liên quan tạo điều kiện để em có nhà bán trú XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh hoá, ngày 19 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Hà Thị Điệp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 [1] http://duan600.vn/huyen-ngheo/huyen-Quan-Hoa-Thanh-Hoá-3/ [2] Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm - Đỗ Văn Thông, Trường Đại học An Giang, 2001 [3] Tổ chức học tập cho học sinh dân tộc, miền núi - Phạm Hồng Quang, NXB Đại học Sư phạm, 2002 [4] Các biện pháp tổ chức học tập phát triển tâm lí học sinh dân tộc nội trú, Tạp chí dân tộc học số 3, 1996 [5] Nguyễn Thanh Sơn: Những khó khăn học sinh miền núi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4/ 1998 [6] Phan Thanh Bình: stress học tập học sinh THPT, luận văn thạc sĩ tâm lí học, trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 [7] Đặng Phương Kiệt: Cơ sở sinh lí thần kinh hoạt động tâm lí, Nxb Dạy học Giáo dục người, Hà Nội, 1998 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN -14 Họ tên tác giả: Hà Thị Điệp Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quan Hoá TT Tên đề tài SKKN Các cấp đánh Kết đánh giá xếp loại giá xếp loại Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho học sinh người dân tộc thiểu số trường THPT miền núi Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hoá C Năm học đánh giá xếp loại 2013- 2014 15 ... Thế tâm lí học sinh THPT chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho học sinh THPT; Tâm lí học sinh nữ, học sinh dân tộc thiểu số trường THPT? ?? Phương pháp thống kê, sử lí số liệu: Tính tốn tỉ lệ học sinh người dân. .. Tập thể lớp A2 khoá 2014- 2017 có số lượng học sinh 31 em số học sinh nữ người dân tộc 18 em chiếm tỉ lệ 58,06 % chủ yếu dân tộc Thái Mường Đặc điểm học sinh nữ người dân tộc thiểu số lớp có điểm... áp dụng số biện pháp sau để chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho em học sinh nữ người dân tộc thiểu số lớp cụ thể giải pháp sau: 2.3.1 Cần phải nắm bắt tâm lí của học sinh nữ người dân tộc thiểu số Có thể