1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bộ đề hình học nâng cao lớp 9

68 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

Bài 1 :Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và .Vẽ 3 đường cao AD ,BE ,CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H 1Chúng tỏ : Tứ giác BFEC nội tiếp 2Lấy M thuộc EF sao cho DMEF .Chứng tỏ : tam giác BMH vuông 3 EG cắt DM tại I .Chứng minh rằng : 4 Tìm thêm 1 điều kiện của tam giác ABC để HI,DE,FG đồng quy tại 1 điểm

Trang 1

Bài 1 :Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và C 45* Vẽ 3 đường cao AD ,BE ,CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H

1/Chúng tỏ : Tứ giác BFEC nội tiếp

2/Lấy M thuộc EF sao cho DM//EF Chứng tỏ : tam giác BMH vuông

3/ EG cắt DM tại I Chứng minh rằng : CBI ABE

4 / Tìm thêm 1 điều kiện của tam giác ABC để HI,DE,FG đồng quy tại 1 điểm

2/ Tam giác BMH vuông

Do DM//AC nên BDM ACB ( 2 góc đồng vị ) Do tứ giác BFEC nội tiếp nên ACB AFE Ta lại có

 

AFE MFB ( 2 góc đối đỉnh ) tứ đó suy ra MFB BDM => Tứ giác BDFM nội tiếp ( 2 góc bằng nhau cùng nhìn cạnh BM ) Ta lại có :

  90*

ADC BFC  => Tứ giác BFHD nội tiếp Từ đó dẫn đến 5 điểm B,M,F,H,D cùng thuộc 1 đường tròn đường kính BH -> BM vuông góc với MH vậy tam giác BMH vuông tại M

ADB AEB  => Tứ giác AEDB nội tiếp => EDG BAC => BAC EIB

Xét trong 2 tam giác vuông ABE và IBG ta có : BAC EIB => CBI ABE

4/ Tìm thêm 1 điều kiện của tam giác ABC

Dựng BJ_|_ HI Ta có : BJH AFB90* nên tứ giác BFHJ nội tiếp=> ABE HJF

Ta có : BJI BGI 90* => Tứ giác BJGI nội tiếp => CBI GJI Mà CBI ABE =>

 

HJF GJI Mâc khác ta có : FJG GJI FJI  HJF FJI HJI 180*=> 3 điểm

Trang 2

F,J,G thẳng hàng Nếu HI ,DE ,FG đồng quy tại 1 điểm => 3 điểm E,J,G thẳng hàng => HEJHED , dễ thấy tứ giác DHEC nội tiếp nên HED HCD từ đó suy ra

HEJHCD => BHC~JHE (g-g )=> HJ/HB=HE/HC mà

Cos BHJ =HJ/HB và cos EHC =HE/HC => BHJ EHC Dễ thấy BHJBFJ ( 2 góc nội tiếp chắn cung BJ của đường tròn đường kính BH ) mà ta lại có GB =GF => Tam giác GBF cân => BFJ ABC Ta lại có : EHC BAC ( cùng phụ với góc ACF ) từ đó suy ra ABC BAC => tam giác ABC cân tại C ( đây là ĐK của bài toán )

Bài 2 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) Vẽ 3 đường cao AD,BE,CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H

1/Chứng tỏ : Tứ giác DHEC nội tiếp ,xác định tâm O

2/ Trên cung nhỏ EC của đường tròn (O) lấy 1 điểm I sao cho IC>IE ,DI cắt CE tại

Trang 3

1/ Tứ giác DHEC nội tiếp ,xác định tâm O

Ta có : HDCAEB90* nên tứ giác DHEC nội tiếp trong đường tròn đường kính

HC => tâm O là trung điểm của HC

KMNHCK ( cùng phụ với góc MHC ) mà ta lại có : HCKHGN ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HN )=> TGNHGN => 2 tia GT và GH trùng nhau => 3 điểm H,T,G thẳng hàng

Bài 3 : Cho 3 điểm B,D,C thẳng hàng theo 1 thứ tự nào đó ( D nằm giửa B và C) và đặt DC=2DB=2x (x>0) Gọi (p) là đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC Trên (p) lấy 1 điểm A sao cho AD=3x Vẽ 2 đường cao BE và CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H

1/ Hãy tính diện tích tam giác ABC theo x và chứng tỏ góc ACB =góc AFE

2/ Chứng minh rằng : DB.DC=DH.DA

.3/ Hãy tính :

HD và HA theo x ,tam giác AEF theo x

4/ Gỉa sử D,B,C cố định Tìm giá trị của đoạn thẳng AD theo x để

Trang 4

: tam giác ABC có 3 góc nhọn , BAC ≤ 60*

3/Tính HD,HA, diện tích tam giác AFE theo R

Ta có : BC 2 =BF 2 +CF 2 =(AB-AF) 2 +CF 2 =AB 2 -2.AB.AF+AF 2 +CF 2 =AB 2 2.AB.AC.cosA+

Xét tam giác AFE và tam giác ACB ta có :

BAC là góc chung , góc AFE=góc ACB ( cmt)

=>∆AFE~∆ACB (g-g)=>

2 2

Trang 5

thấy ở (*) muốn tồn tại thì ta phải có : 2y 2 -4x 2 ≥0 =>y 2 ≥2x 2 như vậy ở trường hợp số

2 không thỏa yêu cầu bài toán , chỉ nhận trường hợp 1

Vị trí của D dể góc BAC≤60* thì AD 2 ≥

2 2

21 2976

xx

=> AD≥ . 21 297

6

x

Đây chính là giới hạn của điểm A

Bài 4 : Cho đường tròn tâm O ,đường kính AB Trên đường tròn (O) lấy 1 điểm C sao cho BC>AC Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D Vẽ CH vuông góc với AB tại

H Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AD tại M

1/Chứng minh rằng : MC là tiếp tuyến của (O) và CH 2 =AH.BH

2/Chứng tỏ : Tứ giác AMOC nội tiếp được

3/ BM cắt CH tại I Chứng minh : I là trung điểm của CH

4/ AI cắt (O) tại D Chứng tỏ : DN là tiếp tuyến của (O)

5/ MN cắt (O) tại P , DP cắt AN tại Q Chứng minh : AQ 2 =QP.QD

6/Đường thẳng qua Qsong song AB cắt MA và MB lần lượt tại J và K Gỉa sử QK=QJ Tính diện tích tam giác MIN theo R Gỉai

1/ MC là tiếp tuyến của (O) và CH 2 =AH.BH

Trang 6

Ta có : góc ACB =90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB ) => AC_| _BC mà OM//BC => OM//BC Ta có : OA=OC=R=> tam giác AOC cân trong tam giác này có OM là đường cao => OM cũng là đường phân giác => AOMCOM

Xét tam giác AOM và tam giác COM ta có :

OA=OC=R , AOMCOM ( cmt) , OD là cạnh chung )

=>∆AOM=∆BOM (c-g-c)=> OCMOAM 90* => CO_|_CM ta lại có C thuộc (O) nên MC là tiếp tuyến của (O) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta liền suy ra CH 2 =AH.BH

2/Tứ giác AOMC nội tiếp được

Ta có : OAMOCM 90* 90* 180*  => Tứ giác AOMC nội tiếp ( tổng 2 góc đối

=180* )

3/ I là trung điểm của CH

Trong tam giác ADB ta có OA=OB=R , OM//BD => MA=MD

CH//AD ( cùng vuông góc với AB ) Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác ABM

và tam giác BMD ta có : IH BI CI

AMBMDM mà AM=DM => IH=IC hay I là trung

điểm của CH

4/ DN là tiếp tuyến của (O )

Xét tam giác ABD và tam giác HCA ta có :

  90*

AHCABD , ACH ABD ( cùng phụ với góc BCH )

=>∆ ABD~∆HCA (g-g)=> AB HC 2OA 2HI

BDCA  BDCA (O,I là trung điểm của AB.CH)

Xét tam giác ACI và tam giác DBO ta có :

 

ACHABD ( cmt) , OA HI

BDCA( suy ra từ trên )

=>∆ ACI~∆DBO (c-g-c) => ODB IAC

Gỉa sử gọi L là giao điểm của OD và AN ta có : ODB IAC => Tứ giác ADCL nội tiếp => ALD ACD 90* => OD vuông góc với AN

Ta có : OA=ON =R=> tam giác OAN cân mà có OD là đường cao => OD cũng là phân giác => AOD NOD Xét tam giác AOD và ta giác NOD ta có :

OA=ON , AOD NOD , OD là cạnh chung =>∆ AOD=∆NOD (C-G-C)

=> OND OAD 90* => ON_|_DN lại có n thuộc (O) => DN là tiếp tuyến của (O) 5/ QA 2 =QP.QD

Xét tam giác MAP và tam giác MNA ta có :

MAN là góc chung ,  MAP MNA ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AP )=>∆MAP~∆MNA (g-g)=>MA MN

MPMA mà MA =MD =>

MD MN

MPMD Xét tam giác MDP và tam giác MND ta có : DMN là góc chung ,

Trang 7

MD MN

MPMD( cmt) =>∆ MDP~∆MNA (c-g-c) => MDP MND mà MND PAN ( góc

tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung NP )=> MDP PAN

Xét tam giác QAP và tam giác QDA ta có : AQD lá góc chung ,  MDP PAN (cmt)

=>∆QAP~∆QDA (g-g) => QA QD QA2 QP QD

QPQA   và suy ra APQ DAQ

6/ Diện tích tam giác MIN theo R

Gỉa sử tia DQ cắt (O) tại E Theo như trên ta có : APQ DAQ => AN AE ( 2 góc bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau ) => NE_|_AB ( quan hệ đường kính và dây cung ) Tia NE cắt (O) tại F Ta có : NE_|_AB => F là trung điểm của NE ( quan hệ đường kính và dây ) Gỉa sử tia MQ cắt NE tại T

Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác DMQ và GTE ,tam giác AMQ và NQT

Trang 8

Ta có :MA AQ DM

NTNQET mà MA =DM => NT=ET => T là trung điểm của NE dẫn

đến 2 điểm G và T trùng nhau => 3 điểm M,Q,F thẳng hàng

Lại Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác AMF và BMF ta có :

AN AF AB AF

BNBF ABBF Ta có : góc ANB=90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường

tròn đường kính AB )=> AN_|_BN mà OD_|_AN=>OD//BN=> AOD ABN

Xét tam giác NAB và tam giác ABD ta có :

ADCA Lại Áp dụng hệ thức lương trong tam giác vuông

ABC có đường cao CH ta có :

2 2

QKBFBNADADACAH Theo như yêu cầu đề bài thì

QJ=QK => BH=4AH mà AH+BH=AB=2R dễ suy ra AH=2R/5

Trang 9

Bài 5 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) ,BE và

CF là 2 đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H

1/Chứng minh : Tứ giác BFEC nội tiếp và OA_|_EF

2/Đường thẳng qua E song song với OA cắt FC tại M và cắt BC tại N

1/Tứ giác BFEC nội tiếp và OA vuông góc với EF

Ta có : BFC BEC 90*=> Tứ giác BFEC nội tiếp trong đường tròn đường kính

BC Kẻ tia tiếp tuyến Ax của (O) như hình vẽ Theo như trên ta có : Tứ giác BFEC nội tiếp => ACB AFE mà ACB BAx ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AB ) => AFE BAx => EF//Ax ( 2 góc ở vị trí solo trong ) mà

Ax vuông góc với OA=> OA_|_EF

2/ AH vuông góc với BC và NC 2 =NM.NE

Trang 10

Xét trong tam giác ABC có BE và CF là 2 đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm của tam giác ABC => AH_|_BC

Ta có : OA_|_EF mà EN//EF => EF_|_EN

Ta có : BEF CEN ( cùng phụ với góc BEN ) mà BEFBCF ( tứ giác BFEC nội tiếp ) => BCF CEN Xét tam giác NCM và tam giác NEC ta có :

NCE là góc chung , BCF CEN ( cmt )

=>∆NCM~∆NEC (g-g) => NC NE

MNNC => NC

2 =NM.NE 3/ BQ=NC và IQ.PQ=IE.MN

Gọi T và K lần lượt là trung điểm của BC và EF

Ta có : T là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC => TF=TE=> tam giác TEF cân ( trong tam giác này có TK là đường trung tuyến)=> TK cũng là đường cao

=> TK_|_EF ta thấy FQ//EN//TK ( cùng vuông góc với OA ) => Tứ giác QFEN là hình thang trong hình thang này ta có : KT//FQ//EN , K là trung điểm của EF=> T

là trung điểm của QN Ta có : TB=TC ,TQ=TN=>BQ=NC

Chứng minh tương tự như câu 2 ta có : BQ 2 =PQ.FQ

=>∆ABP~∆ACM (c-g-c)=> BAP CAM

Dựng đường kính AS của (O) ta có : AHFABC ( cùng phụ với góc BAH )

mà ABCASC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC ) => AHF ASC

Ta có : góc ACS=90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AS )

Xét tam giác AFH và tam giác ACS ta có :

Trang 11

  90*

AFHACS , AHF ASC ( cmt)

=>∆AFH~∆ACS ( g-g )=> FAH CAO

Ta có PAHFAH BAP   , OAMCAO CAN  

  , 

FAHCAO BAP CAN ( cmt) => PAH OAM

Bài 6 : Từ 1 điểm A ngoài (O;R) ,Kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B và C là tiếp điểm Vẽ dây cung CD//AB , AD cắt (O) tại M

1/Chứng tỏ : Tứ giác ABOC nội tiếp và tam giác BDC cân

2/Chứng minh rằng : AB 2 =AM.AD

3/CM cắt AB tại I Chứng minh : I là trung điểm của AB

4/ Lấy H trên DM sao cho MA=MH Chứng minh :AH=2BH

5/Gọi L là điểm đới xứng B qua C.Chứng minh AD=AL

6/Gỉa sử DM=R 3 ,OA=R 5 Hãy tính khoảng cách từ B xuống HI

Bài giải

1/Tứ giác ABOC nội tiếp và tam giác BDC cân

Do AB và AC là tiếp tuyến của (O) => ABO ACO 90* 90* 180* 

Trang 12

=>Tứ giác ABOC nội tiếp ( tổng 2 góc đối 180*)

Ta có : DC//AB => DCB ABC ( 2 góc ở vị trí sole trong ) mà ABC BDC ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BC )

=> DCB BDC => tam giác BDC là tam giác cân

2/ AB 2 =AM.AD

Xét tam giác ABM và tam giác ADB ta có :

BAD là góc chung ,  ABM ADB ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) =>∆ABM~∆ADB ( g-g) => AB AD

AMAB => AB

2 =AM.AD 3/I là trung điểm của AB

Xét tam giác IBM và tam giác ICB ta có :

BIC là góc chung ,  IBMICB ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) =>∆IBM~∆ICB (g-g)=> IB IC

IMIB => IB

2 =IM.IC

Do AB//CD => BAD ADC ( 2 góc sole trong ) mà ADC MCA ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung CM ) => BAD MCA

Xét tam giác IAM và tam giác ICA ta có :

AIC là góc chung ,  BAD MCA ( cmt )

Ta lại có : BMIBDC ( Tứ giác BMDC nội tiếp ) theo như trên ta lại có :

BD=DC=> BD BC ( quan hệ cung va dây ) => BDCAMC ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau ) => HBM AMC => tam giác BHM cân => HB=HM từ đó suy ra HA=2HB

Dựng BK_|_IH , IQ_|_AH , BP_|_AH Ta cần tính BK

Ta có : AB 2 =OA 2 -R 2 = 5R 2 -R 2 =4R 2 ,Ta có : AB 2 =AM.AD

=>AB 2 =AM ( AM+DM ) =>AM 2 +AM.R 3 -4R 2 =0

Trang 13

=

2( 57 3)2

2( 19 3)

+R 19 R 3=

2[ 57 3 2( 19 3) ]2( 19 3)

8( 19 3)

R

=

2[8( 19 3) 82 6 57]

Trang 14

Bài 6 : Từ 1 điểm A ngoài (O;R), Kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B và C

là tiếp điểm Gọi I là trung điểm của AB ,CI cắt (O) tại E ,AE cắt (O) tại D ,OA cắt BC tại L OB cắt DC tại M Đường thẳng qua E vuông góc với CE cắt OA tại

F ,cắt OB tại P và cắt (O) tại Q

1/ Chứng minh : M là trung điểm của DC

2/DC cắt OA tại H ,Chứng tỏ : Tứ giác HIEM nội tiếp được

3/QE cắt OB tại P Chứng minh : P là trung điểm của OB

4/Chứng minh : CF//OB và tứ giác OBFC là hình thoi

Bài giải

.

1/ M là trung điểm của DC

Xét tam giác IBE và tam giác ICB ta có :

BIC là góc chung ,  IBE BCE ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BE )

=>∆IAE~∆ICA ( c-g-c )=> BAE ICA mà ICA ADC => BAEADC => AB//

DC ( 2 góc ở vị trí sole trong ) => BCDABC ( 2 góc sole trong ) mà

Trang 15

 

ABC BDC ( gov1 tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung

BC ) => BCD BDC => tam giác BDC cân => BD=BC mà OD=OC =R => OB

là trung trực của DC => M là trung điểm của DC và OB_|_DC

2/ Tứ giác HIEM nội tiếp

Ta có : OB=OC=R ,AB=AC ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) => OA là trung trực của BC => LB=LC và OA _|_BC

Xét trong tam giác ABC có L và I lần lượt là trung điểm của BC và BA => LI là đường trung bình tam giác BAC => IL//AC=> LIC ICA ( 2 góc sole trong ) mà

 

ICA EBC ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung CE )=> LIC EBC => Tứ giác BIEL nội tiếp ( 2 góc kề cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => ABC LEC Xét tam giác CEL và tam giác CBI ta có :

BCI là góc chung ,  ABC LEC ( cmt )

3/ P là trung điểm của OB

Xét trong tứ giác CMPE ta có : PMC PEC 90* 90* 180*  => Tứ giác CMPE nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) => MEC MPC Từ đó suy ra IHC MPC Đến đây dễ thấy BM_|_CH từ đó suy ra CP_|_IH

Ta có : CP_|_HI và BM_|_CH từ đó dễ dàng suy ra IHA PCB Ta có :

( cmt ) => BHA BCO OBC BAH   Xét tam giác BAH và tam giác OBC ta có :

 

OBCBAH, BHA BCO =>∆BAH~∆OBC (g-g)=> AB BO

AHBC

Từ đó ta suy ra BO AB 2AI 2BP

BCAHAHBC =>BO=2BP => P là trung điểm của OB

4/ Tứ giác OB//CF và tứ giác OBFC là hình thoi

Trang 16

Qua C kẻ đường thẳng song song với OB cắt QP tại G và cắt QB tại N

Ta có : tam giác QEC vuông tại E nội tiếp trong (O) => QC là đường kính của (O) => 3 điểm Q,O,C thẳng hàng

OB//CN Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác CQG và tam giác NQG

Ta có : OP QP BP

CGQGGN mà OP=BP => CG=GN

Xét trong tam giác BCN có L và G lần lượt là trung điểm của BC và CN => LG

là đường trung bình tam giác BCN => LG//BN => LG//BQ ta có : BC_|_OL ,

Xét trong tứ giác OBFC ta có :

LB=LC , OL =FL =>Tứ giác OBFC là hình bình hành lại có BC_|_OF => Tứ giác OBFC là hình thoi

Bài 7 :Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O;R) và AB<AC Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại D Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC và AC lần lượt tại M

1/Chứng tỏ : 5 điểm B,O,N,C,D cùng thuộc 1 đường tròn , tam giác OND vuông

và tam giác ANB cân

2/ Chứng minh : NB.NA=NM.ND

3/ AD cắt (O) tại I Chứng minh : Tứ giác ANMI nội tiếp 4/ BI cắt DM tại K Chứng minh : K là trung điểm của DM 5/Trên BD cắt P sao cho IP//DN ,AP cắt BC tại Q Gọi G

là trung điểm của DK Chứng minh : 3 điểm Q,I,G thẳng hàng

Bài giải

1/ 5 điểm B,O,N,C,D cùng thuộc

1 đường tròn ,tam giác OND vuông và tam giác ABN cân Xét tứ giác OBDC ta có :

Trang 17

  90* 90* 180*

DBO DCO    =>Tứ giác OBDC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* )

Do DC//AB => CND BAC ( 2 góc đồng vị ) mà BAC CBD ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BC ) => CND CBD => Tứ giác CNBD nội tiếp ( 2 góc kề cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => 5 điểm O,B,D,C,N cùng thuộc đường tròn đường kính OD => OND OCD 90* => tam giác OND vuông tại N

Do tứ giác CNOB nội tiêp nên ANO OBC do OB=OC=> tam giác OBC cân =>

 

OBC OCB mà dễ thấy OCB ONB

=> ANO BNO => OA là phân giác của góc ANB Ta lại có : AB//DC và ON_| _DN => ON_|_AB Trong tam giác ABC có ON đồng thời vừa là trung tuyến vừa

là đường cao => tam giác ABN cân tại N

2/ NB.NC=NM.ND

Trong đường tròn đường kính OD ta có : DB=DC ( Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau )=> DB DC ( liện hệ giữa cung và dây ) => BND CNM ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau ) Xét tam giác NBD và tam giác NCM ta có :

 

BND CNM(cmt), NCM BDN ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BN )

=>∆NBD~∆NCM ( g-g) => NB NC

NDNM => BC.NC=NM.ND

3/ Tứ giác ANMI nội tiếp

Xét tam giác DBM và tam giác DNB ta có :

BDN là góc chung ,  BND MBD ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau )

=>∆DBM~∆DNB ( g-g ) => DB DN

DMDB => DB

2 =DM.DN Xét tam giác DIB và tam giác DBA ta có :

ADB là góc chung ,  DBIBAD ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BI )

4/ K là trung điểm của DM

Theo như trên ta có : Tứ giác ANMI nội tiếp => NAD IMD mà NAD CBI ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung CI )=> IMD CBI Xét tam giác KMI và tam giác

KBM ta lại có : KBM là góc chung ,  IMD CBI ( cmt )

=>∆KMI~∆KBM ( g-g) =>KM KB

KIKM => KM

2 =KI.KB

Trang 18

Do AB//DB cho nên KDI BAI ( 2 góc sole trong ) mà BAIDBI ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BI)=> KDI BDI

Xét tam giác KDI và tam giác KBD ta có :

BKD là góc chung ,  KDI BDI ( cmt )

Gỉa sử PI cắt BC tại L , IQ cắt AB tại S

Ta có : DL//MN Áp dụng định lý ta lét trong tam giác DBK và tam giác MBK

DTTIKT mà AS=BS => DT=KT => T là trung điểm của DK => G trùng

với K =>3 điểm Q,I,G thẳng hàng

Bài 8 : Từ 1 điểm A ngoài (O;R) ,Kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B và C

là tiếp điểm và 1 cát tuyến ADE đến (O) sao cho D và C nằm ở 2 mặt phẳng bờ

OA khác nhau , Gọi H là giao điểm của OA và BC ,kẻ đường kính BK và DM của (O)

1/Chứng minh : CK//OA và tứ giác ABOC nội tiếp được , tứ giác BDMK là hỉnh chữ nhật

2/Chứng tỏ : Tứ giác DEOH nội tiếp

3/ OA cắt EK tại N Chứng minh : 3 điểm M,N,B thẳng hàng

4/ MK cắt BC tại L , Gọi S là trung điểm của BL Chứng minh : NS//AB

là trung trực của BC => HB=HC và OA_|_BC => OA//CK

Xét tứ giác ta có : ABO ACO 90* 90* 180*  Tứ giác ABOC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) Xét tứ giác BDKM ta có : OB=OK , OD=OM => Tứ giác BDKM

là hình bình hành ta lại có : BK=DM => Tứ giác BDKM là hình chữ nhật

2/ Tứ giác DHOE nội tiếp

Xét tam giác ABD và tam giác AEB ta có

EBA là góc chung ,  ABD AEB ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến va 2 dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BD )=>∆ABD~∆AEB (g-g)=> AB AE

ADAB => AB

2 =AD.AE

Trang 19

Xét tam giác OB vuông tại B có đường cao BH ta có : AB 2 =AH.AO ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) Từ đó suy ra AD.AE=AH.AO => AD AO

là trung trực của BC => HB=HC và OA_|_BC => OA//CK

Xét tứ giác ta có : ABO ACO 90* 90* 180*  Tứ giác ABOC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) Xét tứ giác BDKM ta có : OB=OK , OD=OM => Tứ giác BDKM

là hình bình hành ta lại có : BK=DM => Tứ giác BDKM là hình chữ nhật

2/ Tứ giác DHOE nội tiếp

Xét tam giác ABD và tam giác AEB ta có

EBA là góc chung ,  ABD AEB ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến va 2 dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BD )=>∆ABD~∆AEB (g-g)=> AB AE

ADAB => AB

2 =AD.AE Xét tam giác OB vuông tại B có đường cao BH ta có : AB 2 =AH.AO ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) Từ đó suy ra AD.AE=AH.AO => AD AO

AHAE

Xét tam giác ADH và tam giác AOE ta có :

Trang 20

OAE là góc chung , AH ADAO AE ( cmt )

=>∆ADH~∆AOE (c-g-c) => AHD AEO => Tứ giác DHOE nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong )

3/ 3 điểm B,M,N thẳng hàng

Gọi F là giao điểm của DK và OA

Theo như trên ta đã có : AHD AEO , Do tứ giác EOHD nội tiếp => AHD AEO ,

do OE=OD =R => Tam giác ODE cân => AEO AOE , ta lại có : AOE OHE Từ đó suy ra AHD OHE => BHD BHE => EHD2BHD ( cùng phụ với góc 2 bằng nhau ) Ta có : BDK 90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BK ) Xét

tứ giác BDFH ta có : BHF BDF 90* 90* 180*  => Tứ giác BDFH nội tiếp =>

 

BHD BFH Do tứ giác OEHD nội tiếp => BHD EOD ta lại có : EOD2EKD

( liện hệ góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung ) Từ tất cả trên suy ra

4/ NS//AB

Dựng NI_|_BK tại I ,Gỉa sử MK cắt BC tại L , Dựng LT_|_BK tại LTa có :

 90*

BMK  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BK )

Xét trong 2 tam giác vuông BIN và BMK ta có :

Xét trong tam giác BTL có I và S lần lượt là trung điểm của BT và BL => IS là đường trung bình tam giác BTL => IS//TL mà BT_|_TL =>IS_|_BT mà NI_|_BT =>

3 điểm N,I,S thẳng hàng =>NS_|_BK mà AB_|_BK =>NS//AB

Bài 9 :Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R) có AB<AC Vẽ 3 đường cao AD,BE,CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H , CF cắt (O) tại K

1/Chứng tỏ : F là trung điểm của KF

2/Chứng tỏ : Các tứ giác AFDC , DHEC nội tiếp

3/Tiếp tuyến tại A của (O) cắt DK tại M Chứng tỏ : Tam giác MAF là tam giác cân

Trang 21

4/ MD cắt AK tại P và MC cắt (O) tại Q Chứng tỏ : 3 điểm B,P,Q thẳng hàng 5/PH cắt AB tại T Chứng minh : KT và QE cắt nhau tại 1 điểm thuộc (O)

Bài giải

1/F là trung điểm của KF

Ta có : BCK BAD ( cùng phụ với góc ABC ) mà BCKAKD ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BK ) => BAD BCK =>AB là phân giác của góc AKD mà AF_|_HK=> tam giác AHK cân => F là trung điểm của HK

2/Các tứ giác AFDC ,DHEC nội tiếp

Xét tứ giác AFDC ta có : AFCADC90* =>Tứ giác AFDC nội tiếp ( 2 góc vuông cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) Xét tứ giác DHEC ta có :

ACB MAB ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

=> AFMMAB =>Tam giác AMF cân

4/ 3 điểm Q,P,B thẳng hàng

Xét tam giác MAQ và tam giác MCA ta có :

AMC là góc chung ,  MAQACM ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AQ )

Trang 22

AQB AQP => 2 tia QP và QB trùng nhau => 3 điểm Q,P,B thẳng hàng

5/ KT và QE cắt nhau tại 1 điểm thuộc (O)

Gỉa sử QE cắt (O) tại J Ta chứng minh : 3 điểm K,T,J thẳng hàng

Gọi G là giao điểm của BE và AJ

Xét tam giác BPF và tam giác BAQ ta có :

QBA là góc chung ,  BPFBAQ ( Tứ giác AQPF nội tiếp )

Ta có : BAG THG 180* ( Tứ giác ATHG nội tiếp )

=> BAC CAJ KHE KHP    180* Mà Xét trong tứ giác AFHE ta có :

  90* 90* 180*

AFH AEJ    =>Tứ giác AFHE nội tiếp ( tổng 2 góc đối = 180* )

=> BAC KHE 180* Từ trên ta suy ra 180* + CAJ KHP  =180* => CAJ KHP

Ta có : T nằm trên trung trực của HK =>TK=TH => tam giác KTH cân =>

 

KHP TKH mà CAJCKJ ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung CJ ) Từ đó suy

Ra TKH CAJ => 2 tia KJ và KH trùng nhau => 3 điểm K,T,J thẳng hàng => KE

và GE cắt nhau tại 1 điểm thuộc (O)

Bài 10 :Cho đường tròn tâm O ,đường kính AB Tr6en (O) lấy 1 điểm C sao cho BC>AC Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D Qua D dựng đường thẳng song song với AB cắt AC tại E

1/Chứng minh : DC.DB=AC.EA

Trang 23

2/Tia OE cắt (O) lần lượt tại M và N ( M thuộc cung nhỏ BC ) Chứng minh rằng : EM.EN=EC.EA

3/DN cắt (O) tại I , AI cắt DE tại K.Chứng minh : K,M,B thẳng hàng

4/Chứng minh :DE,AM,IC đồng quy tại 1 điểm J

AB ) ta có : DE//AB mà AD_|_BD=>AD_|_DE

Áp dụng hệ thức lương trong các tam giác ADB

và ADE ta có : DC.DB

=AD 2 =AC.AE 2/EM.EN=EC.EA Xét tam giác ECM và tam giácENA ta có

:Theo như trên ta đã có :EC.EA=EM.EN mà trong tam giác vuông ADE ta có hệ thức : DE 2 =EC.EA ( hệ thức lượng ) từ đó suy ra DE 2 =EM.EN=>DE NE

MEDE

Xét tam giác EDM và tam giác END ta có : DEM lá góc chung , ME DEDE NE ( cmt )

=>∆EDM~∆END ( c-g-c ) => DNMEDM mà DNM KAM ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung IM ) => EDM KAM =>Tứ giác ADKM nội tiếp ( 2 góc cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => 90*= ADK AMK => KM_|_AM mà ta lại có :

 90*

AMB  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB ) => AM_|_BM => 3 điểm K,M,B thẳng hàng ( cùng vuông góc với AM )

4/DE,AM,IC đồng quy tại 1 điểm

Gỉa sử DK cắt AM tại J Ta chứng tỏ : 3 điểm I,C,J thẳng hàng

Gỉa sử IJ cắt (O) tại S Ta đi chứng tỏ : S trùng với C

Trang 24

Xét tam giác JKM và tam giác JAD ta có :

AJD là góc chung ,  JKM JAD ( Tứ giác ADKM nội tiếp )

=>∆JKM~∆JAD ( g-g )=> JK JA

JMJD =>JM.JA=JK.JD

Xét tam giác JMS và tam giác JIA ta có :

AJS lá góc chung ,  JSM JAS ( Tứ giác AISM nội tiếp )

và tam giác DIK mà K củng thuộc ( tứ giác DISK nội tiếp ) => S trùng với K => 3 điểm I,C,J thẳng hàng=> DE,IJ,AM đồng quy

5/ DK DJ.

EK có giá trị không đổi

Gọi P là giao điẻm của AE và BK.Dựng PQ_|_AB tại Q

Xét trong tam giác APB ta có : ACB AMB 90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB ) Dẫn đến PQ,AM,BC là 3 đường cao tam giác APB =>

PQ ,AM,BC đồng quy tại 1 điểm T

Ta có : MOB OMA OAM  2OAM ( Do tam giác AOM cân OA=OM =R)

Ta có : PQA PCB 90* =>Tứ giác ACTQ nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong )

=> OAMBCQ Ta lại có : OAMMCB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) =>

 

MCB BCQ => MCQ2BCQ2OAM Theo như trên từ đó suy ra MCQ MOB

ta lại có : MOB DEM (2 góc sole trong ) => MCQ DEM

Ta lại có : BAE DEA ( 2 góc sole trong ) mà BAE CMK ( Tứ giác ACMB nội tiếp ) => DEA CMK => Tứ giác KEMC nội tiếp (2 góc cùng nhín cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => DEM KCM 180*

Trang 25

=>∆ADE ~ ∆BAD ( g-g ) => AD AB

EDAD => AD

2 =DE.AB Thế bào biểu thức trên ta có :DE.AB.EK=DK.DJ.DE=>DK DJ.

EK AB=2R ( có giá

trị không đổi )

Bài 11 : Cho dường tròn tâm O ,đường kính AB Trên đường tròn lấy 1 điểm C sao cho BC >AC Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D , OD cắt AC tại I Dựng IM_| _AB tại M , IM cắt (O) tại N ( N thuộc cung nhỏ AC )

1/Chứng tỏ : Tứ giác CIMB nội tiếp được ,xác định tâm của nó

2/Chứng minh rằng : AN 2 =AI.AC

3/ BN cắt (O) tại H Chứng tỏ : Tứ giác DHNC nội tiếp được

4/Gọi G là trung điểm của BC Chứng tỏ : 3 điểm D,G,M thẳng hàng

5/ Vẽ MQ_|_MC tại Q Chứng tỏ : tam giác MNQ cân và DN đi qua trung điểm HC 6/Chứng tỏ : 3 điểm AQ,OG,MN đồng quy tại 1 điểm

Lời giải

1/Tứ giác CMIB nội tiếp và xác định tâm

Ta có : ACB 90*( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính

2/AN 2 =AI.AC

Ta có : ANB 90*( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính

AB ) => ANM ABN

Trang 26

( cùng phụ với góc BNM ) mà ABN ACN ( 2 góc nội tiếp cùng chắncung AN)=>

Ta có : CAB ADB ( cùng phụ với góc BAC ) mà CAB CNB ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC )=> ADB CNB => Tứ giác DHNC nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong )

4/ 3 điểm D,G,M thẳng hàng

Ta có : GA=GC=> OG_|_AC ( quan hệ đường kính và dây cung )

Xét tứ giác IGMC ta có : IGO IMO 90* => Tứ giác IGMC nội tiếp ( 2 góc vuông cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => AOD AGM

Xét trong 2 tam giác vuông ABC và ADB ta có : AD tanABD tanDAC DC

( do góc ABD =góc DAC ) =>

2 2

AD DC AD DC

OAGC  OAGC ( G và O là trung điểm của

AC và AB ) Trong 2 tam giác vuông DGC và AOD ta có :

tanAOD AD DC tanDGC

AO GC

   => AOD DGC => AGM DGC

Ta có : DGM DGC CGM AGM CGM AGC180* => 3 điểm D,G,M thẳng hàng

5/ Tam giác MNQ cân và DN đi qua trung điểm của CH

Tia MQ cắt AD tại P, NQ cắt AD tại T

Ta có : AC//MQ (cùng vuông góc với BC ) Áp dụng định lý ta lét ta có :

NQDNNT mà NT=NQ=> KN=KH=>DN đi qua trung điểm của HC

6/Chứng tỏ : 3 điểm AQ,OG,MN đồng quy tại 1 điểm

Trang 27

Xét trong tứ giác PAIM ta cĩ : AI//PQ và IM//DA => Tứ giác PAIM là hình bình hành => AI=PM mà PM=MQ => AI=MQ

Xét trong tứ giác AIMQ ta cĩ : AC//MQ và AI=MQ => Tứ giác AIMQ là hình bình hành => AQ đi qua trung điểm của MI

Gỉa sử tia OG cắt IM tại E và cắt AD tại E

Xét trong tam giác ABD cĩ OA=OB , OJ//BD => JA=JD

Ta cĩ : AD//IM ,Áp dụng định lý ta lét ta cĩ :

ME OE IE

AJOJDJ mà JA=JD => ME=IE => OG đi qua trung điểm của IM

=>OG,AQ cùng đi qua trung điểm của IM=> AQ,MI,OG đồng quy tại 1 điểm Bài 12 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AC>AB) ,Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại F và E ,BE cắt CF tại H ,AH cắt BC tại D , DE cắt đường tròn đường kính BC tại I , AI cắt BC tại K

1/Chứng minh : Tứ giác DHEC nội tiếp và IF//AD

2/Đường cao KG của tam giác AKC cắt AD tại J Dựng

EP_|_HC tại P , CQ_|_EF tại Q Chứng tỏ : Các tứ giác AKDG ,CQEP nội tiếp và AB.IK= AK.BF

3/ Qua P kẻ đường thẳng song song với AD cắt EF tại M và cắt BC tại N Chứng minh :QCA~PCB và MC luôn đi qua 1 điểm cố định

4/ JC cắt MN tại L Lấy S thuộc MC sao cho GS//EF Chứng minh rằng

DSCELC

Bài giải

Trang 28

1/Tứ giác DHEC nội tiếp và IF//AD

1/Tứ giác DHEC nội tiếp vàIF//AD

E và F cùng thuộc đường tròn đường kính BC

=>BFC BEC 90* => BE_|_AC và CF_|_AB

Xét tam giác ABC có BE và CF là 2 đường cao chúng cắt nhau tại H => H là trực tâm tam giác ABC => AD_|_BC

Xét tứ giác DHEC ta có :ADB BEC 90* => Tứ giác DHEC nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong )

Tứ giác DHEC nội tiếp =>HDE HCE

mà HCEFIE ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung EF )

=>HDE FIE =>AD//IE ( 2 góc ở vị trí đồng vị )

2/Các tứ giác AKDG ,CQEP nội tiếp và AB.IK=AK.BF

Xét tứ giác AKDG ta có :

Trang 29

=>Tứ giác PEQC nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng 180*)

Ta có : AD//IF và AD_|_BC=> BC_|_IF

Xét trong đường tròn đường kính BC có dây cung IF vuông góc với BC tại T ( BC cắt IF tại T ) =>TF=TI

AD//IF ,Aùp dụng định lý ta lét liên tiếp ta có :

AKADADBA => AB.IK=AK.BF

3/QCA~PCB và MN đi qua 1 điểm cố định

Theo như trên ta có tứ giác PEQC nội tiếp

=>PQC PEC  mà AF//EP ( cùng vuông góc với FC)

=> PEC   BAC =>PQCBAC

Tứ giác PEQC nội tiếp nên CPQ CEQ  CEQ AEF  ( 2 góc đối đỉnh ) mà

Ta có :∆ABC~∆QPC =>ACP QCP   =>ACQ BCP  

Xét tam giác QCA và tam giác PCB ta có :

Ta có MN//AD và AD_|_BC =>MN_|_BC

Xét tứ giác BFPN ta có :

=>Tứ giác BFPN nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng 180*)

=>CFN CBP  Mà ∆QCA ~∆PCB =>CPB CAQ  => CFN CAQ Xét tam giác CAQ và tam giác CFN ta có :

Trang 30

CMN CQN Mà ta có :∆CAI ~∆CQN => CQNCAI

.Theo như trên ta đã có tứ giác AKDG nội tiếp

CX ( 2 góc sole trong ) mà CX_|_CV => CV_|_DG

Ta có : DG_|_MC và DG_|_CV => 3 điểm C,M,V thẳng hàng => CM đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKC là 1 điểm cố định )

4/ DSCELC

Trang 31

JC cắt AK tại CO , CM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác

=>ACO MCN   =>ACM   NCO

Xét tam giác CAM và tam giác CON ta có :

Trang 32

Xét tứ giác KOLN ta có :

COK LNK     =>Tứ giác KOLN nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng 180* ) =>CON CKL    =>CKL CAM   

Xét tam giác CAM và tam giác CKL ta có :

ACMNCO CAM , NKL (cmt )

=>∆CAM ~∆CKL ( g-g ) => CA CM

CKCL

Xét 2 tam giác vuông CDA và CGK ta có :

ACB là góc chung ,CDA CGK  90 *

=>∆CDA ~∆CGK (g-g ) => CA CD

CKCG Từ đó suy ra CM CD CM CL

CLCG  CDCG

Xét tam giác CME và tam giác CAR ta có :

ACRlà góc chung ,CME CAR  ( do tứ giác EMAR nội tiếp)

=>∆CME ~∆CAR (g-g)=>CM CA CM CR CA CE

Xét tam giác CEB và tam giác CDA ta có :

ACB là góc chung ,BEC   ADC  90 *

Ta có tứ giác ARME nội tiếp =>ARM   AEM  180 *

AEM   AGS ( 2 góc ở vị trí đồng vị do EF//GS )

=>ARM   AGS  180 *=>Tứ giác ARGS nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng 180* )

=>CAS CRG 

Mà ∆CLB ~∆CGR =>CBL CRG    =>CAS CBL   

Xét tam giác CAS và tam giác CBL ta có :

Trang 33

Bài 13:Từ 1 điểm A ngoài (O;R) ,Kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B và C là tiếp điểm và 1 cát tuyến ADE đến (O) ( AD<AE ,D và C nằm ở 2 mặt phẳng bờ

OA khác nhau ) ,OA cắt BC tại H Dựng BK vuông góc với DE tại K

1/Chứng tỏ :Các tứ giác OBAC , BKHA nội tiếp được

2/Chứng tỏ :Tứ giác EOHD nội tiếp và BD,CE=BE.CD

3/Đường thẳng qua A song song với CD cắt HK tại M , BD cắt AM tại N Chứng minh : BD.KM=AK.CD và tam giác CND là tam giác cân

4/Gọi G là trực tâm của tam giác AHM.Chứng minh :DG//HM

5/HK cắt AB tại L Dựng AS vuông góc với LD tại S Chứng minh :GS_|_MS Bài giải

Trang 34

1/Các tứ giác OBAC , BKHA nội tiếp

Do AB và AC là tiếp tuyến của (O)

=> OBA OCA 90 * 90* 180 *  =>Tứ giác OBAC nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng 180* ) Ta có : OB=OC=R ,AB=AC ( AB và AC là tiếp tuyến của (O) =>OA là trung trực của BC => BH_|_OA

Xét tứ giác BKHA ta có : BKA BHA 90 * =>Tứ giác BKHA nội tiếp ( hai góc kề cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc vuông )

2/Tứ giác EOHD nội tiếp và BD.CE=BE.CD

Xét tam giác ABD và tam giác AEB ta có :

BAE là góc chung ,  ABDAEB ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BD )

AHAE

Xét tam giác AHD vả tam giác AEO ta có :

OAE là góc chung , AH ADAO AE (cmt)

Ngày đăng: 16/05/2015, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w