1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kế hoạch tuần giảng dạy lớp mẫu giáo

57 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng bể bơi”, tháp nước, công viên nước; … - Trẻ khéo léo khi tham gia chơi ở các góc, dùng đúng ngữ điệu của giọng nó

Trang 1

- Đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.

- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp: có các bức tranh về các nguồn nước.

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các mùa và các hiện tượng tự nhiên.

- Cùng trẻ trò chuyện và kể tên các nguồn nước, các mùa và hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết.

- Cho trẻ chơi theo ý thích.

TCVĐ: Về đúng nhà.

* KPKH: Trò chuyện về nước.

* PTNN:

LQVH: Thơ: “ Nước”

* PTTM: GDÂN: RKNCH: “Mây

và gió”.

Nghe hát: “Bèo dạt mây trôi” Trò chơi: Tai ai tinh.

Hoạt động

góc

* Góc xây dựng: Xây dựng “bể bơi”, tháp nước, công viên nước; …

* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước…

* Góc phân vai: “Cửa hàng bán giải khát”, “Công viên nước Hồ Tây”, “Gia đình” ….

* Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên.

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

* Góc khoa học và toán: Lô tô các các nguồn nước.

Hoạt động

ngoài trời

- QSCMĐ: Trò chuyện về đặc điểm của nước.

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.

- Chơi tự do

- QSCMĐ: Trò chuyện về tác dụng của nước.

- TCVĐ: Rồng rắn lên mây.

- Chơi tự do

- QSCMĐ: Quan sát thời tiết.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng.

- Chơi tự do.

- QSCMĐ: Trò chuyện về cách

sử dụng nước.

- TCVĐ: Gieo hạt.

- Học năng khiếu nhạc.

- Vệ sinh, bình

cờ, trả trẻ.

- Vận động nhẹ Ăn quà chiều.

- Vệ sinh, bình

cờ, trả trẻ.

Trang 2

PHẦN SOẠN CHUNG CHO CẢ TUẦN

1 Thể dục sáng:

* Yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết được các bài hát trong chủ đề Trẻ tập các động

tác thể dục theo sự hướng dẫn của cô

- Kĩ năng: Trẻ nghe nhạc và tập đúng theo nhịp của bài hát, phối hợp

+ Tay: hai tay sang ngay gập vào vai

+ Chân: Hai tay ra trước khuỵ gối

+ Bụng: hai tay dơ cao cúi gập thân

+ Lườn: Hai tay chống hông ngiêng người xoay người sang hai bên

+ Bật nhảy: Hai tay chống hông bật tách khép chân

+ Điều hòa: Vắt chéo tay, chân nhấc lên xuống

- Chơi trò chơi (Gieo hạt, Con thỏ, Rửa tay, Bổ cam )

- Chơi tự do (Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, nhảy lò cò )

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng

bể bơi”, tháp nước, công viên nước; …

- Trẻ khéo léo khi tham gia chơi ở các góc, dùng đúng ngữ điệu của giọng nói khi giao lưu với các bạn chơi

- Hứng thú trong khi chơi Đoàn kết với bạn chơi và các góc khác

Trang 3

b Chuẩn bị:

+ Vật liệu xây dựng: gạch, hàng rào, thảm cỏ, hột hạt …

c Tiến hành hoạt động

- Bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng?

- Hôm nay góc xây dựng sẽ chơi gì?

- Các con hãy xây dựng thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé

2.2 Góc khoa học và toán : Lô tô các các nguồn nước Vẽ hồ nước.

a Mục tiêu

- Trẻ quan sát những bức tranh về các nguồn nước khác nhau, nguồn gốc và

1 số đặc điểm của các loại nước đó, biết vòng tuần hoàn của nước

- Trẻ khéo léo khi tham gia chơi ở các góc, dùng đúng ngữ điệu của giọng nói khi giao lưu với các bạn chơi

- Hứng thú trong khi chơi Đoàn kết với bạn chơi và các góc khác

2.3 Góc phân vai: “Cửa hàng bán giải khát”, “Công viên nước Hồ Tây”,

“Gia đình” …

a Mục tiêu:

- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng

+ Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề, nội dung chơi, đồ dùng thay thế+ Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi và một số chuẩn mực đạo đức của vai chơi

Trẻ khéo léo khi tham gia chơi ở các góc, dùng đúng ngữ điệu của giọng nói khi giao lưu với các bạn chơi

Hứng thú trong khi chơi Đoàn kết với bạn chơi và các góc khác

b Chuẩn bị:

+ Các chai nước ngọt, vé công viên Nước, các loại quả bằng nhựa, tiền giấy

c Tiến hành:

Trang 4

- Hôm nay ai chơi ở góc phân vai?

- Các con sẽ chơi những gì?

- Là người bán hàng thì con phải làm những gì?

- Là người bán hàng thì thái độ của con phải như thế nào?

- Chúng mình hãy bán cho các bác kĩ sư xây dựng những chai nước mát để các bác ấy giải khát sau giờ làm việc nhé Và hãy bán thật nhiều vé để khác

du lịch vào tắm mát ở công viên nước Hồ Tây nữa nhé

2.4 Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề nước và hiện tượng tự

nhiên

a Mục tiêu

+ Biết hát thật hay, thật truyền cảm những bài hát trong chủ đề

+ Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện các bài hát

- Trẻ khéo léo khi tham gia chơi ở các góc, dùng đúng ngữ điệu của giọng nói khi giao lưu với các bạn chơi

- Hứng thú trong khi chơi Đoàn kết với bạn chơi và các góc khác

2.5 Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước…

a Mục tiêu

- Trẻ quan sát những bức tranh về các nguồn nước khác nhau, nguồn gốc và

1 số đặc điểm của các loại nước đó, biết vòng tuần hoàn của nước

- Trẻ khéo léo khi tham gia chơi ở các góc, dùng đúng ngữ điệu của giọng nói khi giao lưu với các bạn chơi

- Hứng thú trong khi chơi Đoàn kết với bạn chơi và các góc khác

2.6 Góc thiên nhiên: Ch¨m sãc c©y xanh.

a Mục tiêu:

+ Trẻ biết nhận vai chơi Biết thể hiện, liên kết giữa các góc chơi

Trang 5

+ Trẻ khộo lộo khi thực hiện vai chơi.

+ Biết cỏch chăm súc cõy

+ Hứng thỳ trong khi chơi

+ Đoàn kết giỳp đỡ bạn cựng chơi

+ Biết yờu, bảo vệ thiờn nhiờn

b Chuẩn bị: cõy xanh, khăn lau, xụ, sọt đựng rác,…

c Tổ chức thực hiện :

+ Hụm nay chỳng mỡnh đi học thấy thời tiết thế nào? khi trời nắng thỡ chỳngmỡnh thấy thế nào, nếu cú cõy xanh cho chỳng ta búng mỏt thỡ chỳng ta thấythể nào, muốn cú cõy xanh cho búng mỏt thỡ chỳng ta phải làm gỡ bạn nàomuốn chăm súc cho cõy xanh thỡ chỳng mỡnh cựng ra gúc thiờn nhiờn nhộ.Cõy xanh cần rất nhiều nước để duy trỡ sự sống và lớn nhanh đấy, chỳngmỡnh hóy tưới nước sạch cho cõy nhộ

- Trong khi chơi cụ quan sỏt, gợi ý trẻ chơi, giỳp trẻ liờn kết cỏc gúc chơi vớinhau, nếu trẻ chưa phõn vai chơi được cụ cú thể đến và giỳp trẻ

- Kết thỳc cụ nhận xột và cho trẻ đi về sinh chuyển hoat động tiếp theo

Trang 6

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 ngày 17 tháng 02 năm 2014

I Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ

- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp: có các bức tranh về các nguồn nước

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các mùa và các hiện tượng tự nhiên

- Cùng trẻ trò chuyện và kể tên các nguồn nước, các mùa và hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết

- Cho trẻ chơi theo ý thích

Trang 7

MTXQ: Trò chuyện về chủ đề nước và các hiện tượng

tự nhiên

c Phối hợp với phụ huynh: Phụ huynh cho con tập thêm ở nhà

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nước và các hiện

tượng tự nhiên hướng trẻ vào bài

* Khởi động:

- Cô cùng trẻ bỏ dép đi ra sân đi các kiểu chân khác

nhau: nhanh, chậm, kiễng chân, bình thường

* Trọng động:

- Bài tập phát triển chung:

Trẻ tập các động tác kết hợp bài hát “Nắng sớm”

+ Động tác tay:

Đứng hai chân rộng bằng vai

Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai

Gập khủy tay lại, bàn tay chạm vai

Duỗi thẳng tay ra phía trước

Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người

+ Động tác lưng, bụng:

Đứng thẳng, tay chống hông

Quay phải người sang phải 90

Trở về tư thế ban đầu

+ Động tác chân:

Đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai, 2 bàn tay để sau

gáy

Nhún xuống, đầu gối khụy

Đứng thẳng, hai bàn tay để sau gáy

Trở về tư thế ban đầu

+ Động tác bật nhảy:

Đứng thẳng, hai tay chống hông

Nhảy tiến về phía trước

Nhảy lùi phía sau

Nhảy sang phải

Nhảy sang trái

Trang 8

kẻ 1 vạch ngang (vạch chuẩn bị); xếp các cột đích

(bảng) cách vạch ngang 1m Lần lượt từng nhóm 4

trẻ đứng đối diện các cột đích, ném từ 2-3 lần

Cô cho trẻ đứng chân trước, chân sau, tay (cùng

phía với chân sau) cầm túi cát đưa ngang tầm mắt

nhằm đích và ném vào đích Sau đó, trẻ nhặt túi cát

để vào vạch chuẩn bị, rồi đi về cuối hàng

- Cô cho 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện mẫu

- Cô cho lần lượt từng trẻ tập

- Cô quan sát trẻ, nếu trẻ sai thì sửa cho trẻ

- Trò chơi vận động: “Về đúng nhà”.

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn một lô tô nước

máy hoặc lô tô nước giếng hoặc lô tô nước suối Cả

lớp đi vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “Nắng sớm” khi

bài hát kết thúc chúng mình phải nhanh chóng tìm

đúng nhà của mình Bạn nào có lô tô nước máy thì

về ngôi nhà có nguồn nước máy Bạn nào có lô tô

nước giếng thì về ngôi nhà có nguồn nước giếng

Bạn nào có lô tô nước suối thì về ngôi nhà có nguồn

nươc suối

+ Luật chơi: Bạn nào về không đúng nhà sẽ phải

nhảy lò cò

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô nhận xét kết quả chơi

III Hoạt động góc:Thực hiện như kế hoạch tuần.

* Góc xây dựng: Xây dựng “bể bơi”

* Góc phân vai: “Cửa hàng bán giải khát”, “Công viên nước Hồ Tây”, “Gia

đình” …

* Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề nước và hiện tượng tự

nhiên

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

* Góc học tập: Lô tô các các nguồn nước.

IV Hoạt động ngoài trời.

- QSCMĐ: Trò chuyện về đặc điểm của nước

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do

Trang 9

1 Mục tiêu

a Kiến thức:

- Trẻ biết gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của nước

- Trẻ biết nước là tài nguyên quý giá của con người

b Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ

- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát và so sánh

- Trẻ tự tin trả lời các câu hỏi của cô

c Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước

2 Chuẩn bị.

- Địa điểm: Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ

- Đồ dùng đồ chơi: Chậu nước, cốc nước, mực, muối, đường…

Đu quay, cầu trượt, bập bênh, phấn, bóng, vòng thể dục…

- Trang phục của trẻ: sạch sẽ gọn gàng

3 Tổ chức hoạt động.

- Cô và trẻ đi tới nơi quan sát vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”

* Trò chuyện về đặc điểm của nước.

- Cô có gì đây?

- Bình thủy tinh của cô đựng gì?

- Chúng mình có muốn cùng cô làm những thí nghiệm vui với những giọt nước này không?

Nước không màu

- Cô có 1 cốc nước và 1 cốc sữa Bây giờ cô sẽ cho 1 chiếc thìa vào cốc nước và 1chiếc thìa vào cốc sữa thì điều gì sẽ xảy ra nhé?

Vì sao con lại không nhìn thấy thìa trong cốc sữa? (Vì cốc sữa có màu cam nên chúng mình không nhìn thấy thìa các con ạ)

Vì sao con lại nhìn thấy thìa trong cốc nước? (Vì cốc nước không có màu nên chúng mình nhìn thấy chiếc thìa)

- Chúng mình có kết luận gì về màu sắc của nước?

=> Nước không màu

Nước không mùi:

- Chúng mình hãy cùng cô khám phá và tìm hiểu về mùi của nước nhé.+ Sữa có mùi gì?

+ Nước có mùi gì?

- Các con kết luận gì về mùi của nước?

=> Kết luận: Nước không mùi.

Nước không có vị:

- Bây giờ các con hãy nếm thử 1 ngụm sữa và 1 ngụm nước nhé

+ Nước có vị gì?

+ Sữa có vị gì?

Trang 10

- Cỏc con cú kết luận gỡ về vị của nước?

=> Kết luận: Nước khụng vị.

Nước cú thể hũa tan 1 số chất và sẽ thay đổi đặc điểm, tớnh chất khi cú

sự tỏc động của cỏc chất đú.

- Cụ lần lượt cho đường và muối vào 2 cốc nước khỏc nhau rồi khuấy đều

- Cụ cho trẻ nếm cốc nước đường và cốc nước muối rồi hỏi:

+ Nước pha thờm đường thỡ nước sẽ cú vị gỡ? Vị ngọt của gỡ nhỉ?

+ Nước pha thờm muối thỡ nước cú vị gỡ? Vị mặn của gỡ nhỉ?

- Cụ cho 1 ớt mực bỳt vào 1 cốc nước khỏc rồi khuấy đều lờn và hỏi trẻ điều

Thể hơi:

- Cụ cú 1 phớch nước, cụ sẽ rút nước ở trong phớch này vào 1 chiếc cốc, chỳng mỡnh cú biết đõy là nước gỡ khụng? Tại sao con biết đõy là nước núng?

- Cụ cú 1 tờ giấy, Tờ giấy của cụ khụ hay ướt?

Bõy giờ cụ ỳp tờ giấy lờn cốc nước núng này và điều gỡ xảy ra? Chỳng mỡnh

cú biết tại sao như vậy khụng?

Khi nước ở nhiệt độ cao sẽ bay hơi lờn và chuyển thành thể hơi như khi chỳng mỡnh đun sụi nước hay nước ở ao hồ, sụng suối, biển cả khi trời nắng núng bốc hơi lờn ngưng tụ thành những đỏm mõy đấy

- Nước núng cú cho tay vào được khụng? Vỡ sao?

- Thể lỏng:

- Ở nhiệt độ bỡnh thường như thế này thỡ nước ở thể lỏng mà chỳng mỡnh dựng hàng ngày đấy

=> Kết luận: Nước cú thể tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khớ

* Trũ chơi vận động: “Mốo đuổi chuột”.

- Cụ phổ biến cỏch chơi và luật chơi

+ Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn dãn cách một sải tay Trẻ nắm lấy

tay nhau và giơ lên cao Cô chọn 2 bạn lên chơi, một bạn làm mèo và một bạn làm chuột Chuột phải chạy thật nhanh để không bị mèo bắt Còn mèo

có nhiệm vụ chạy theo đúng đờng của chuột và bắt lấy chuột Thời gian là bài đồng dao “Mèo đuổi chuột”

+ Luật chơi: Khi hết thời gian: Nếu mèo bắt đợc chuột thì mèo thắng.

Nếu mèo không bắt đợc chuột thì chuột thắng cuộc

Trang 11

- Gần hết giờ cô cho trẻ tập trung lại.

- Cô cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng đi vào lớp

Các hoạt động trong ngày:

Lý do chưa thực hiện được:

Những thay đổi tiếp theo:

- Đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ

- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp: có các bức tranh về các nguồn nước

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các mùa và các hiện tượng tự nhiên

- Cùng trẻ trò chuyện và kể tên các nguồn nước, các mùa và hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết

- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Điểm danh

Trang 12

- Thể dục sáng: tập bài thể dục theo nhạc bài “Nắng sớm”.

- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, sử dụng nước hợp lí tránh lãng phí

- Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước trong lành không để bị ô nhiễm

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng:

a Đồ dùng của cô:

- Máy tính và giáo án powerpoint

- Bình nước thủy tinh trong có đựng nước

- 4 cốc thủy tinh, 3 thìa, 2 đĩa, phích nước nóng, viên đá trong tủ lạnh

- Đường, sữa, muối, giấy màu

- Bảng từ, rổ, băng dính màu, băng dính hai mặt

b Đồ dùng của trẻ:

- Các mảnh ghép bức tranh về nước

c Đồ dùng dùng chung:

- Nhạc bài hát “Giọt mưa và em bé”, “Cho tôi đi làm mưa với”,

- Nhạc cho trẻ chơi trò chơi

2 Nội dung:

a Nội dung chính: KPKH: Trò chuyện về nước.

b Nội dung tích hợp:

* GDÂN: “Giọt mưa và em bé”, “Cho tôi đi làm mưa với”

* LQTPVH: Kể chuyện: “Giọt nước tí xíu”

* GDTC: Đi trong đường hẹp

3 Phối hợp với phụ huynh:

- Phụ huynh trò chuyện với con về nước và cho con quan sát nước khi ở nhà

III Tổ chức hoạt động.

Trang 13

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Rửa tay”.

- Chúng mình thấy đôi bàn tay xinh xắn của chúng mình như

thế nào?

Chúng mình hãy đưa đôi bàn tay xinh xắn lên và ngửi nhé

Đúng rồi cô thấy tay bạn nào cũng sạch sẽ và thơm tho đấy

+ Nhờ có gì mà tay của chúng mình luôn sạch sẽ và thơm

tho?

Đó là nhờ nước đấy các con ạ

- Cô mời lớp tham gia chương trình “Bé và nước”

(Cô mở video “Giọt nước tí xíu” cho trẻ xem)

- Bạn Tí Xíu thật là đáng yêu, chúng mình có muốn là những

giọt nước tí xíu đi phiêu lưu khắp nơi không?

- Cô mời chúng cùng đứng lên nào

- Cô thấy lớp mình là những giọt nước tí xíu rất giỏi, cô

- Bình thủy tinh của cô đựng gì?

- Chúng mình có muốn cùng cô làm những thí nghiệm vui

với những giọt nước này không?

Nước không màu

- Cô có 1 cốc nước và 1 cốc sữa Bây giờ cô sẽ cho 1 chiếc

thìa vào cốc nước và 1chiếc thìa vào cốc sữa thì điều gì sẽ

xảy ra nhé?

Vì sao con lại không nhìn thấy thìa trong cốc sữa? (Vì cốc

sữa có màu cam nên chúng mình không nhìn thấy thìa các

con ạ)

Vì sao con lại nhìn thấy thìa trong cốc nước? (Vì cốc nước

không có màu nên chúng mình nhìn thấy chiếc thìa)

- Chúng mình có kết luận gì về màu sắc của nước?

=> Nước không màu

Nước không mùi:

- Chúng mình hãy cùng cô khám phá và tìm hiểu về mùi của

nước nhé

+ Sữa có mùi gì?

+ Nước có mùi gì?

- Các con kết luận gì về mùi của nước?

=> Kết luận: Nước không mùi.

- Trẻ chơi cùng cô

- Trẻ trò chuyện cùngcô

Trang 14

- Các con có kết luận gì về vị của nước?

=> Kết luận: Nước không vị.

Nước có thể hòa tan 1 số chất và sẽ thay đổi đặc điểm,

tính chất khi có sự tác động của các chất đó.

- Cô lần lượt cho đường và muối vào 2 cốc nước khác nhau

rồi khuấy đều

- Cô cho trẻ nếm cốc nước đường và cốc nước muối rồi hỏi:

+ Nước pha thêm đường thì nước sẽ có vị gì? Vị ngọt của gì

nhỉ?

+ Nước pha thêm muối thì nước có vị gì? Vị mặn của gì nhỉ?

- Cô cho 1 ít mực bút vào 1 cốc nước khác rồi khuấy đều lên

và hỏi trẻ điều gì đã xảy ra?

=> Kết luận: Nước có thể hòa tan 1 số chất như muối,

đường và sẽ bị thay đổi tính chất, đặc điểm khi có sự tác

động của các chất đó

- Nước thật là kì diệu Chúng mình có muốn cùng cô 1 lần

nữa làm những giọt mưa, giọt nước tí xíu ca hát làm đẹp cho

đời không?

Vậy cô mời chúng mình cùng cô làm những giọt mưa đáng

yêu nào

(Cô và trẻ biểu diễn bài hát “Giọt mưa và em bé”)

* Nước và cuộc sống của con người và vạn vật.

- Hàng ngày gia đình mình dùng nước làm gì?

(Hàng ngày chúng mình dùng nước để uống, rửa tay, tắm,

giặt quần áo, rửa rau Nước còn giúp cây cối xanh tươi, đâm

chồi nẩy lộc ra hoa và quả ngọt dành tặng cho chúng mình

đấy Động vật cũng phải có nước để uống để tồn tại đấy,

nước còn là môi trường sống của 1 số loài vật như cá, tôm,

cua…)

- Cô cho trẻ xem hình ảnh nước ô nhiễm

+ Các nguồn nước này như thế nào?

+ Tại sao con biết?

+ Chúng mình có được sử dụng nước bẩn không? Tại sao?

+ Chúng mình chỉ sử dụng nguồn nước như thế nào?

- Vậy chúng mình phải làm gì để có nguồn nước sạch?

( Không được vứt rác xuống các nguồn nước như ao hồ, sông

Trang 15

- Để tiết kiệm nước chúng mình làm gì?

Khi vặn vòi nước để rửa tay, rửa mặt…chúng mình vặn vòi

cho nước chảy vừa dùng không để nước chảy to để tránh lãng

phí

Khi không dùng nước nữa, chúng mình nhớ phải tắt vòi nước

đi nhé

Các con ạ! Nước là tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban

tặng cho chúng ta Vì vậy chúng ta phải sử dụng tiết kiệm

không được lãng phí tài nguyên nước Chúng mình phải giữ

gìn và bảo vệ nguồn nước không được vứt rác bừa bãi xuống

các nguồn nước để môi trường của chúng mình luôn trong

lành nhé.

TÍCH HỢP: VẼ HỒ NƯỚC

- Cô và trẻ cùng hát bài “Mây và gió”.

Cô đã vẽ được nhiều bức tranh về hồ nước rất đẹp chúng

mình có muốn xem không?

* Quan sát và đàm thoại tranh vẽ hồ nước.

- Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ hồ nước:

- Cô khái quát lại: Khi lặng gió thì mặt nước sẽ phẳng lặng

và chúng mình vẽ những nét ngang từ trái sang phải mặt

mặt nước lăn tăn gợn sóng?

- Cô khái quát lại: Khi có gió nhẹ thì mặt nước sẽ lăn tăn

Trang 16

- Cô khái quát lại: Khi có gió to thì mặt nước sẽ lăn tăn gợn

sóng và chúng mình vẽ những nét cong nối tiếp nhau từ trái

sang phải mặt giấy nhé

- Trong giờ hoạt động góc, bạn nào thích vẽ những bức tranh

hồ nước thật đẹp giống cô thì hãy về góc học tập để cùng vẽ

những bức tranh này nhé

* Kết thúc tiết học:

- Chương trình “Bé và nước” đã hết thời gian rồi Để khép

lại chương trình ngày hôm nay cô con mình hãy cùng là

những giọt mưa ca hát làm đẹp cho đời nhé

- Cô cho trẻ biểu diễn bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” và đi

ra ngoài

III Hoạt động góc Thực hiện như kế hoạch tuần.

* Góc xây dựng: Xây dựng công viên nước; …

* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước…

* Góc phân vai: “Cửa hàng bán giải khát”, “Công viên nước Hồ Tây”, “Gia

đình” …

* Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề nước và hiện tượng tự

nhiên

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

IV Hoạt động ngoài trời.

- QSCMĐ: Trò chuyện về tác dụng của nước

- TCVĐ: Rồng rắn lên mây

- Chơi tự do

1 Mục tiêu

a Kiến thức:

- Trẻ biết tác dụng của nước đối với cuộc sống của con người và vạn vật.

- Trẻ biết nếu không có nước thì con người không thể tồn tại được

b Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ

- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát và so sánh

- Trẻ tự tin trả lời các câu hỏi của cô

c Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước

2 Chuẩn bị.

- Địa điểm: Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ

- Đồ dùng đồ chơi: Tranh ảnh về nước Đu quay, cầu trượt, bập bênh, phấn, bóng, vòng thể dục…

- Trang phục của trẻ: Sạch sẽ gọn gàng

Trang 17

3 Tổ chức hoạt động.

- Cô và trẻ đi tới nơi quan sát vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”

* Nước và cuộc sống của con người và vạn vật.

- Hàng ngày gia đình mình dùng nước làm gì?

(Hàng ngày chúng mình dùng nước để uống, rửa tay, tắm, giặt quần áo, rửa rau Nước còn giúp cây cối xanh tươi, đâm chồi nẩy lộc ra hoa và quả ngọt dành tặng cho chúng mình đấy Động vật cũng phải có nước để uống để tồn tại đấy, nước còn là môi trường sống của 1 số loài vật như cá, tôm, cua…)

- Cô lần lượt cho trẻ quan sát các hình ảnh về sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày của con người và vạn vật

Các con ạ! Nước là tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho chúng

ta Vì vậy chúng ta phải sử dụng tiết kiệm không được lãng phí tài nguyên nước Chúng mình phải giữ gìn và bảo vệ nguồn nước không được vứt rác bừa bãi xuống các nguồn nước để môi trường của chúng mình luôn trong lành nhé.

* Trò chơi vận động: “Rồng rắn lên mây”.

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

- Gần hết giờ cô cho trẻ tập trung lại

- Cô cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng đi vào lớp

VI NhËn xÐt cuèi ngµy:

STT Nội dung Kết quả đạt được

- Số trẻ chưa đạt yêu cầu:

3 Các hoạt động trong ngày:

Trang 18

Lý do chưa thực hiện được:

Những thay đổi tiếp theo:

- Đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ

- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp: có các bức tranh về các nguồn nước

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các mùa và các hiện tượng tự nhiên

- Cùng trẻ trò chuyện và kể tên các nguồn nước, các mùa và hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết

- Cho trẻ chơi theo ý thích

-Trẻ biết được ban ngày có mặt trời mọc và ban đêm có mặt trăng

- Trẻ nhận biết được ban ngày không cần thắp đèn mà vẫn sáng, khi tối về thì phải thắp đèn, nếu không đốt đèn thì trời

b Kĩ năng: Trẻ nhận biết được sự khác nhau và chỉ ra được đặc điểm riêng

của ban ngày và ban đêm

- Tranh về ban ngày (lúc mặt trời mọc, mặt trời mọc, bé đi học, mẹ ra đồng,

….) và ban đêm (bé ngủ màn, ba xem tivi, mẹ dạy bé học bài)

* Đồ dùng dùng chung:

Trang 19

- Lớp học sạch sẽ, gọn gàng.

b Nội dung:

* Nội dung chính: LQVT: Nhận biết ban ngày và ban đêm

* Nội dung tích hợp: GDÂN: “Nắng sớm”.

MTXQ: Trò chuyện về các buổi trong ngày

c Phối hợp với phụ huynh: Phụ huynh trò chuyện thêm với con ở nhà về

ban ngày và ban đêm

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô trò chuyện với trẻ về cac buổi trong ngày,hướng

trẻ vào bài

1. Hoạt động 1: Đàm thoại

- Hát “Nắng sớm” Trong bài hát nói gì? Nắng sớm

là nắng gì? Giờ này là buổi gì nè bạn nào biết?

- Vậy cô đố các con giờ này là ban nhà hay ban

đêm? Vì sao con biết? Ban ngày thì sao? Còn ban đêm

có gì khác với ban ngày? Muốn phân biệt ban ngày và

ban đêm dựa vào đặc điểm gì?

- Các con thích ban đêm hay ban ngày? Vì sao?

- Cô có một số tranh các con xem tranh của cô vẽ

cảnh gì?

2. Hoạt động 2: Xem tranh

- Các con xem tranh của cô như thế nào nè? Cô có

mấy bức tranh? Bức tranh vẽ gì?

- Tranh ban ngày: cảnh này là cảnh gì? Vì sao con

biết đây là cảnh ban ngày? Trong cảnh ban ngày gồm

có những gì?

+ Nhờ có mặt trời mà bố mẹ làm gì? Còn các con

được làm gì?

+ Ban ngày có gì chiếu sáng? Mặt trời có dạng hình

gì? Xung quanh hình tròn có gì? Mặt trời có màu gì?

Mặt trời mọc lúc nào? Còn lặn lúc nào?

- Tranh ban đêm: vậy còn đây là cảnh gì? Con dựa

vào đâu để biết đây là ban đêm?

+ Các con thấy ban đêm nếu chúng ta không có

đèn thì có sáng như ban ngày hay không?

+ Ban đêm có gì? Các con thấy các bạn trong tranh

đang làm gì dưới ánh trăng?

+ Mặt trăng có dạng hình gì? Ngoài hình tròn ra

còn có hình gì nửa? Mặt trăng tròn khi nào? Khi mặt

trăng khuyết có dạng giống hình gì? Mặt trăng có màu

Trang 20

- Vậy các con thích ban ngày hay ban đêm? Vì sao?

Nếu ban ngày trời sáng mà chúng ta không cần phải

đốt đèn Vì có mặt trời

* GD: Vì vậy, khi chúng ta ra ngoài nắng phải đội

nón, mặc áo tay dài, mang dép Còn trời tối đến các

con phải ngủ màn, nếu không sẽ dễ bị bệnh sốt xuất

huyết do muỗi chích

3. Hoạt động 3: Trò chơi “khoanh tròn hành động

nào đúng”

* Cách chơi: chia lớp ra thành 3 đội: mỗi đội một

bức tranh cô vẽ các hành động trong tranh, trẻ tìm xem

- Khi nào cô nói hết thời gian đại diện nhóm đem

lên trưng bày Cô và trẻ cùng nhận xét xem đội nào

khoang đúng Vì sao trẻ biết là đúng

III Hoạt động góc Thực hiện như kế hoạch tuần.

* Góc xây dựng: Xây dựng “bể bơi”, tháp nước,

* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước…

* Góc phân vai: “Cửa hàng bán giải khát”, “Gia đình” ….

* Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề nước và hiện tượng tự

nhiên

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

IV Hoạt động ngoài trời.

- QSCMĐ: Quan sát thời tiết

Trang 21

- Trẻ tự tin trả lời các câu hỏi của cô một cách mạch lạc, rõ ràng.

c Thái độ.

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần tập thể

2 Chuẩn bị

- Địa điểm: Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ

- Đồ dùng đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, bập bênh, phấn, bóng, vòng thể dục…

- Trang phục của trẻ: sạch sẽ gọn gàng

3 Tổ chức hoạt động.

- Cô và trẻ đi ra sân trường vừa đi vừa hát bài “Ca ngợi Tổ quốc”

* Quan sát bầu trời.

- Cô đọc câu đố về cầu vồng:

“ Cầu gì chỉ mọc sau mưa

Lung linh bảy sắc bắc vừa trời mưa

Đố bé cầu gì?”

- Cầu vồng có ở đâu?

- Khi có cầu vồng thì bầu trời như thế nào?

- Khi cầu vồng tan thì bầu trời như thế nào?

- Khi đi ra ngoài trời nắng thì chúng mình phải làm gì?

- Khi đi ra ngoài trời mưa thì chúng mình phải làm gì?

- Chúng mình hãy quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào?

- Giáo dục: Bầu trời rất quan trọng đối với chúng mình Vì vậy chúng mình phải bảo vệ và giữ gìn bầu trời thật trong lành không để bị ô nhiễm nhé

- Muốn vậy chúng mình phải làm gì?

- Chúng mình phải trồng thật nhiều cây xanh và không được vứt rác bừa bãi nhé

* Trò chơi vận động “Lộn cầu vồng”.

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi

* Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ở ngoài sân

* Kết thúc.

- Gần hết giờ cô cho trẻ tập trung lại

- Cô cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng đi vào lớp

Trang 22

STT Nội dung Kết quả đạt được

Các hoạt động trong ngày:

Lý do chưa thực hiện được:

Những thay đổi tiếp theo:

- Đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ

- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp: có các bức tranh về các nguồn nước

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các mùa và các hiện tượng tự nhiên

- Cùng trẻ trò chuyện và kể tên các nguồn nước, các mùa và hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết

- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài thơ và thuộc bài thơ

b Kĩ năng:

- Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc

Trang 23

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô qua khả năng ghi nhớ, tư duy.

c Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết tác dụng của nước đối với cuộc sống và có ý thức bảo vệ các

nguồn nước

- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm và hợp lí

2 Chuẩn bị:

a Đồ dùng:

- Đồ dùng của cô: Giáo án, tranh minh họa, máy tính, băng dính

- Đồ dùng của trẻ: Bóng bay, ca đựng nước

- Đồ dùng dùng chung: Lớp học thoáng mát sạch sẽ

b Nội dung:

- Nội dung chính: LQTPVH: Bài thơ “Nước”

- Nội dung tích hợp: GDÂN: Bài hát “Rửa tay”

PTTC: Đi qua đường hẹp MTXQ: Trò chuyện về nước

c Phối hợp với phụ huynh: Phụ huynh cho con ôn, đọc thơ ở nhà.

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Rửa tay”

- Tay chúng mình như thế nào?

- Nhờ có gì mà tay chúng mình sạch sẽ và thơm tho

- Cô hỏi trẻ: tên bài thơ, tên tác giả?

- Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh họa

- Cô nêu nội dung:

Bài thơ “Nước” nói về đặc điểm và tác dụng của nước

trong cuộc sống của chúng mình đấy

Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.

- Bài thơ nói về gì?

- Nước đựng trong chậu thì như thế nào?

- Bàn tay như thế nào khi rửa với nước?

“Đựng trong chậu thì mềm

Rửa bàn tay sạch quá”

- Khi cho nước vào tủ lạnh thì điều gì đã xảy ra?

Trang 24

- Nước hóa đá thì như thế nào?

“Vào tủ lạnh hóa đá

Rắn như đá ngoài đường”

- Khi đun nước thì hiện tượng gì xảy ra?

- Chúng mình có được nghịch nước sôi không? Tại

Lên cao làm mây trôi”

- Nước đã tích tụ thành mây và khi đám mây tụ lại gần

nhau thành đám mây lớn nặng thì chuyện gì sẽ xảy ra?

- Những hạt mưa có tác dụng gì?

“Đi xa muốn về chơi

Thành hạt mưa rơi xuống

Tưới mát vườn, mát ruộng

Mơn mởn mầm cây lên

Đựng trong chậu thì mềm”

- Giáo dục: Nước là một trong những tài nguyên quý và

rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng mình đấy.Vì

vậy, chúng mình phải sử dụng nước tiết kiệm và bảo

vệ các nguồn nước nhé

Dạy trẻ bài thơ “Nước”.

- Cô cho lớp đọc dưới nhiều hình thức:

+ Cô cho cả lớp đọc 2 – 3 lần (Cô đọc đón đỡ khi trẻ

cần)

+ Cô cho các đội thi đua: Các đội chơi sẽ cùng thi đua

xem đội nào thể hiện phần đọc thơ hay nhất nhé

+ Cho trẻ đọc theo nhóm

+ Cho cá nhân trẻ đọc.

- Cô nhận xét và động viên trẻ

Trò chơi củng cố: “Thi xem ai nhanh”.

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội Nhiệm vụ

của các đội là lần lượt từng thành viên trong đội đi

trong đường hẹp lên lấy nước vào quả bóng và mang về

đổ vào bình nước của đội mình Thời gian chơi là bài

- Trẻ lắng nghe

Trang 25

- Cô cho trẻ chơi

- Nhận xét kết quả của các đội:

Tuyên bố đội thắng cuộc, động viên các đội chơi

*Kết thúc:

- Cô nhận xét tiết học

- Cô cho trẻ hát bài “Mây và gió”

- Hướng trẻ sang hoạt động góc

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

III Hoạt động góc Thực hiện như kế hoạch tuần.

* Góc xây dựng: Xây dựng “bể bơi”, tháp nước, công viên nước; …

* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước…

* Góc phân vai: “Cửa hàng bán giải khát”, “Công viên nước Hồ Tây”, “Gia

đình” …

* Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề nước và hiện tượng tự

nhiên

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

* Góc học tập: Lô tô các các nguồn nước.

IV Hoạt động ngoài trời.

- Trẻ biết tác dụng của nước đối với con người và vạn vật.

- Trẻ biết cách sử dụng nước tiết kiệm và hợp lí

b Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ

- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát và so sánh

- Trẻ tự tin trả lời các câu hỏi của cô

c Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước

- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm không lãng phí

2 Chuẩn bị.

- Địa điểm: Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ

- Đồ dùng đồ chơi: Tranh ảnh nước Đu quay, cầu trượt, bập bênh, phấn, bóng, vòng thể dục…

- Trang phục của trẻ: sạch sẽ, gọn gàng

3 Tổ chức hoạt động.

- Cô và trẻ đi ra ngoài trời và hát bài “Khúc hát dạo chơi”

* Trò chuyện về cách sử dụng nước tiết kiệm.

Trang 26

- Cô trò chuyện với trẻ về tác dụng của nước.

- Các con ạ! Nước là tài nguyên vô cùng quý giá và rất cần thiết đối với cuộc sống của con người đấy Nếu không có nước thì con người chúng ta và vạn vật không thể tồn tại được

-Thế hàng ngày chúng mình đã sử dụng nước như thế nào?

- Để tiết kiệm nước chúng mình làm gì?

Để tiết kiệm nước thì khi sử dụng chúng mình phải nhớ là:

Khi vặn vòi nước để rửa tay, rửa mặt…chúng mình vặn vòi cho nước chảy vừa dùng không để nước chảy to để tránh lãng phí

Khi không dùng nước nữa, chúng mình nhớ phải tắt vòi nước đi nhé

* Trò chơi vận động “Gieo hạt”.

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi

* Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ở ngoài sân

* Kết thúc.

- Gần hết giờ cô cho trẻ tập trung lại

- Cô cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng đi vào lớp

Các hoạt động trong ngày:

Lý do chưa thực hiện được:

Những thay đổi tiếp theo:

4.

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:

- Sức khỏe

- Thái độ bộc lộ xúc cảm

Trang 27

5 Những vấn đề khác cần lưu ý

Thứ 6 ngày 21 tháng 02 năm 2014

I Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ

- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp: có các bức tranh về các nguồn nước

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các mùa và các hiện tượng tự nhiên

- Cùng trẻ trò chuyện và kể tên các nguồn nước, các mùa và hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết

- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Điểm danh

- Thể dục sáng: tập bài thể dục theo nhạc bài “Giọt mưa và em bé”

II Hoạt động học có chủ đích.

GDÂN: RKNCH: “Mây và gió”.

Nghe hát: “Bèo dạt mây trôi”.

Trò chơi: Ai đoán giỏi.

1 Mục tiêu

a Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát

b Kĩ năng:

- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát

- Trẻ tự tin trả lời các câu hỏi của cô

* Nội dung chính: GDÂN: RKNCH: Dạy hát: “Mây và gió”

Nghe hát: “Bèo dạt mây trôi”

Trò chơi: Ai đoán giỏi

Trang 28

* Nội dung tích hợp: MTXQ: Trò chuyện về chủ đề nước và các hiện tượng

tự nhiên

c Phối hợp với phụ huynh: Phụ huynh cho con hát múa thêm ở nhà bài hát

“Mây và gió”

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nước và hiện

tượng tự nhiên hướng trẻ vào bài

* Bài hát “Mây và gió”.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1

- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cô lần 2 với nhạc

- Cô nói về giai điệu nội dung bài hát

Bài hát “Mây và gió” với giai điệu vừa phải, vui

tươi nói về những đám mây và gió đùa nghịch rất

vui vẻ trên bầu trời xanh bao la

* RKNCH: Dạy hát “Mây và gió”.

- Cô dạy trẻ từng câu cho đến hết bài

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cô cho lớp hát 3-4 lần

- Cô cho tổ hát 3 lần

- Cô cho nhóm hát 3-4 lần

- Cô cho cá nhân hát 3-4 lần

* Nghe hát “Bèo dạt mây trôi”.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1

- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cô lần 2 với nhạc

- Cô nói về giai điệu nội dung bài hát

- Cô mở đĩa bài hát “Bèo dạt mây trôi” cho trẻ

xem

* Trò chơi âm nhạc Ai đoán giỏi.

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

+ Cách chơi: Cô cho cả lớp đứng thành vòng

tròn, cho một trẻ đứng giữa vòng tròn đội mũ

chóp che kín mặt, cô giáo mời một trẻ lên hát một

đoạn bài hát để trẻ đội mũ chóp đoán tên bài hát

Ngày đăng: 16/05/2015, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w