0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giá cả và chất lợng sản phẩm tiêu thụ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU 1 THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ THƠNG MẠI DA GIẦY VIỆT NAM (Trang 30 -30 )

II. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da

4. Giá cả và chất lợng sản phẩm tiêu thụ

Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại Da giầy Việt Nam thành lập riêng cho mình một hội đồng làm giá. Hội đồng giá khi xây dựng chính sách đều đảm bảo tuân thủ theo nguyên tắc: “Đảm bảo bù đắp hoàn toàn những chi phí sản xuất, phân phối, tiêu thụ; đảm bảo mức lợi nhuận công bằng vì những công sức và rủi ro phải gánh chịu”.

Tuy nhiên khi sản phẩm đợc mang đi tiêu thụ thì tuỳ tình hình biến động của thị trờng mà có sự điều chỉnh hợp lý, thể hiện sự linh hoạt của chính sách giá và phù hợp với mục tiêu của xí ngiệp khi đó. Sau đây là một số loại chiến lợc giá cả mà hiện nay xí nghiệp đang áp dụng.

Một số loại chiến lợc giá cả:

+ Chiến lợc ổn định giá cả: là chiến lợc duy trì cho đợc mức giá hiện đang bán. Tùy từng sản phẩm, địa bàn khu vực tiêu thụ xí nghiệp có chính sách nhằm ổn định giá bán ví dụ nh khi sản phẩm của xí nghiệp đã có đợc uy tín với khách hàng, đầu ra ổn định lâu dài, thị trờng tiêu thụ có nền kinh tế ổn định.

+ Chiến lợc tăng giá: là chiến lợc đa giá lên cao hơn các mức giá đang bán của xí nghiệp. Bởi nếu xét thấy sản phẩm của mình có vị trí tốt trong thị trờng tiêu thụ, đợc sự tín nhiệm, đánh giá cao của khách hàng xí nghiệp có thể đẩy giá lên cao trong điều kiện cho phép nhằm thu lợi nhuận cao hơn.

+ Chiến lợc giảm giá: là chiến lợc hạ thấp các mức giá đang bán của xí nghiệp bởi có một số thị trờng khu vực cạnh tranh quyết liệt, xí nghiệp thực hiện chiến lợc giảm giá nhằm thu hút khách hàng, giữ vững thị phần tiêu thụ.

+ Chiến lợc giá thấp: có thể thu hút đợc khách hàng tăng lên nhng cũng có thể tạo ra tâm lý nghi ngờ cho ngời tiêu dùng về chất lợng sản phẩm của mình. Mặt khác có thể gây bất lợi cho xí nghiệp khi áp dụng trong một thời gian dài.

+ Chiến lợc giá cao: Thông thờng chính sách này sử dụng khi xí nghiệp kiểm soát đợc thị trờng, lúc này xí nghiệp cần bán với giá cao để thu lợi nhuận độc quyền. Bán ở mức giá tơng đối cao so với thị trờng có thể coi là một thủ pháp tạm thời trong một số điều kiện nhất định.

Với những chiến lợc giá cả cụ thể nh hiện nay xí nghiệp vẫn luôn chủ động tìm kiếm, nghiên cứu thị trờng nhằm đa ra những quyết định chính xác cho từng khu vực thị trờng tiêu thụ. Hàng năm xí ngiệp vẫn xây dựng hệ thống giá, hệ thống quản lý chất lợng cho những sản phẩm tiêu thụ, so sánh đối chiếu giữa các năm để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý, linh hoạt hơn. Đặc biệt xí ngiệp luôn luôn tập trung nghiên cứu, xác định rõ những nhân tố ảnh hởng tới sự biến động của giá sản phẩm nh mức tiêu dùng, thu nhập bình quân...

Một công cụ hữu ích trong việc xác định mức tiêu dùng đó là biểu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các quý. Dới đây là biểu 13 với những thông số thể hiện tình hình tiêu thụ theo quý trong 3 năm 2003 - 2005.

Biểu 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo quí tại công ty da giầy Hà Nội

+ Quí I năm 2004 đạt 8001,29 tr/đ, so với năm 2003 tỷ trọng tăng 15,39% nhng con số này còn đợc nâng rất cao trong năm 2005 với 23.215,923 tr/đ doanh thu. Điều này chứng tỏ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong quí I là rất tốt.

+ Quí II năm 2004 đạt 5.199,54 tr/đ tiền doanh thu bán hàng, chiếm tỷ trọng 20,62% trong tổng doanh thu bán hàng, so với năm 2003 tăng 3799,56 tr/đ tơng ứng tỷ lệ tăng 271,4%. Trong khi đó tỷ trọng năm 2005 lại giảm xuống còn 9.096,012 so với Quí I tơng ứng với giá trị 13.255, 13 tr/đ.

+ Quí III đạt doanh thu rất thấp cùng trong cả 3 năm gần đây. Nếu nh năm 2003 có tăng 2.141,25 tr/đ thì cũng trong quí này năm 200, 2004 đều giảm rõ rệt, tơng ứng với doanh thu 4.211,44 tr/đ và 3.874,608 tr/đ. Đặc biệt là năm 2005 doanh thu quí III chỉ bằng 0,5 lần quí II và bằng 0,16 lần quí I.

+ Quí IV tăng tơng đối đều trong 3 năm gần đây trong đó năm 2005 tăng t- ơng đối mạnh là 17.112,156 tr/đ và 7.798,429 tr/đ trong năm 2000. Trong khi đó con số của năm 2003 là không thực sự thuyết phục khi chỉ tăng 1.545,241 tr/đ so với quí III.

Tóm lại, qua sự phân tích trên cho ta thấy đợc mức tiêu thụ của xí nghiệp chủ yếu tập trung vào Quí I và Quí IV. Quí nào nhiều hơn còn phụ thuộc vào tiết nguyên đán và tháng nào của dơng lịch. Qua đây, xí nghiệp nắm đợc thời điểm tiêu thụ để có kế hoạch sản xuất, điều chỉnh giá cả, tổ chức giới thiệu quảng cáo sản phẩm cho phù hợp chủ động. Từ đó ,xí nghiệp chủ động chuẩn bị các nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh, máy móc thiết bị nhà xởng...

Vào các Quí I, Quí IV xí nghiệp tập trung sản xuất các mặt hàng giầy vải, giầy da và giầy thể thao. Còn Quí II, Quí III xí nghiệp sản xuất thêm các mặt hàng dép, xăng đan, túi da, ví, thắt lng... để giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, duy trì chế độ làm việc của công nhân. Bên cạnh đó xí nghiệp cũng chủ động tìm kiếm khách hàng mới ký kết các hợp đồng mua bán, nhận các đơn hàng, thu thập các mẫu hàng trên thị trờng cũng nh những sản phẩm đang thu hút ngời tiêu dùng hiện nay để từ đó có những chính sách về giá cả phù hợp hơn khi tung ra thị trờng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU 1 THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ THƠNG MẠI DA GIẦY VIỆT NAM (Trang 30 -30 )

×