Địa bàn tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu 1 thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam (Trang 25)

II. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da

3.Địa bàn tiêu thụ sản phẩm

Việc nghiên cứu thị trờng là một việc làm khổng thể thiếu đợc trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng là vấn đề quan tâm đầu tiên của xí nghiệp khi xí nghiệp muốn đa sản phẩm tới ngời tiêu dùng. Xí nghiệp muốn hoạt động xuất khẩu phải có thị trờng xuất khẩu. Theo lý thuyết Marketing hiện đại thì mọi việc đều bắt đầu từ thị trờng, từ khách hàng, từ ngời tiêu dùng.

Xí nghiệp thơng mại dich vu da giầy Việt nam mới chú trọng hoạt động xuất nhập khẩu trong một vài năm trở lại đây nên thị trờng xuất khẩu không nhiều. Thị trờng xuất khẩu hiện nay của xí nghiệp chủ yếu là một số nớc nh Anh, Pháp, Đức...Kết quả tiêu thụ đợc thể hiện qua biểu 1.

Nhìn vào biểu 2 ta thấy doanh thu xuất khẩu tăng nhanh. Năm 2004 đạt 19.928,375 tr/đ. Năm 2003 đạt 9.763,25 tr/đ. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 10.165,125 tr/đ với tỷ lệ tăng 104,12%. Doanh thu xuất khẩu tăng là do:

+ Doanh thu qua thị trờng Anh: Năm 2004 đạt 955,63 tr/đ so với năm 2003 tăng 3857,39 tr/đ, với tỷ lệ tăng 351,223%. Xét về tỷ trọng doanh thu tại thị trờng Anh chiếm 25,07% tăng 13,82% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ hoạt động tiêu thụ ở Anh là rất tốt, không những tốc độ tiêu thụ tăng mà còn cả về tỷ trọng. Nguyên nhân tăng nhanh nh vậy là do năm 2003 xí nghiệp chỉ có xuất khẩu giầy vải nhng sang năm 2004 cộng thêm cả giầy da.

+ Thị trờng Pháp: Doanh thu tiêu thụ năm 2004 đạt 2118,21 tr/đ so với năm 2003 tăng 176,98 tr/đ, xét về tỷ trọng doanh thu năm 2004 chiếm tỷ trọng 10,62% giảm -9,35% so với năm 2003.

+ Thị trờng Đức: Doanh thu xuất khẩu năm 2004 đạt 5319,85 tr/đ so với năm 2003 tăng 1679,3 tr/đ với tỷ lệ tăng là 46,13%. Nhng xét về mặt tỷ trọng năm 2003 chiếm 26,69% so với năm 2004 giảm 10,6%.

+ Thị trờng Hà Lan: Doanh thu xuất khẩu năm 2004 đạt 1721,33 tr/đ chiếm 8,6% trong tổng doanh thu so với năm 2003 tăng 725,58 tr/đ với tỷ lệ tăng 72,87% nhng về tỷ trọng lại giảm đi 1,59%.

+ Thị trờng Thụy Sĩ: Doanh thu xuất khẩu năm 2004 đạt 2678,47 tr/đ chiếm 13,44% trong tổng doanh thu xuất khẩu, so với năm 2003 tăng 1236,09 tr/đ với tỷ lệ tăng 85,69%, nhng tỷ trọng giảm 1,33%.

+ Thị trờng Thụy Điển: Doanh thu tiêu thụ năm 2004 đạt 755,98 tr/đ chiếm tỷ trọng 3,79% trong tổng doanh thu.

+ Thị trờng úc và Newzealand: Doanh thu tiêu thụ năm 2004 đạt 975,42 trđ chiếm tỷ trọng 4,47% trong tổng doanh thu.

+ Thị trờng khác: bao gồm Bỉ, Italia, Đài Loan...doanh thu tiêu thụ năm 2004 đạt 1403,985 tr/đ chiếm tỷ trọng 7,04% so với năm 2003 tăng 767,885 tr/đ, với tỷ lệ tăng 120,72%, xét về tỷ trọng năm 2004 tăng 0,52% so với năm 2003.

Qua sự phân tích trên ta thấy rằng doanh thu tiêu thụ qua các nớc tăng lên rõ rệt. Trong các nớc trên thì nổi trội vẫn là các nớc Anh, Đức, Pháp, Thụy Sĩ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu xuất khẩu. Các nớc này là khách hàng truyền thống của xí nghiệp, họ có quan hệ làm ăn buôn bán lâu dài. Còn các thị tr- ờng khách doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể mà chủ yếu là khách hàng mới nh Thụy Điển, úc, Newzealand. Sang năm 2005 công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Đan Mạch với sản phẩm giầy thể thao, sang Hồng Kông với sản phẩm giầy da nữ. Chúng ta có thể phân tích kỹ hơn thông qua biểu sau:

Biểu 2: Tình hình xuất khẩu của xí nghiệp trong năm 2005

Đơn vị tính: USD

Qua biểu đồ trên ta thấy với thì trờng mới nh Đan Mạch, Hồng Kông thì đó không phải là con số thấp trong tổng doanh thu xuất khẩu của xí nghiệp. Song với thị trờng Italia và Hà Lan thì thật sự không mấy khả quan bởi đây vốn là những thị trờng truyền thống canopy xí nghiệp trớc đây. Trong khi đó ba thị trờng truyền thống là Đức, Anh, Thụy Sĩ vẫn khẳng định là thị phần quan trọng của xí nghiệp trên con đờng nâng cao thị trờng xuất khẩu.

Từ những phân tích trên xí nghiệp cần phải có những chính sách phù hợp, kịp thời nhằm nâng cao thị phần đã có cũng nh mở rộng những thị trờng còn thấp, đặc biệt là những thị trờng truyền thống.

Tóm lại qua sự phân tích trên ta thấy xu hớng xuất khẩu sản phẩm tập trung vào EU. Sở dĩ có đợc điều này là do chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp,xí nghiệp tham gia kinh doanh xuất khẩu. Chính phủ có các nghị định nh nghị định 57/CP đã mở rộng đối tợng xuất khẩu, chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩu ở các thành phần kinh tế. Chúng ta đợc hởng chế độ u đãi chung GSP (General System of Preference). Đây là hệ thống u đãi phổ cập; là cơ chế chủ yếu của các nớc phơng Tây nhằm miễn thuế cho các nớc kém phát triển. Theo quy chế này sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang EU đợc hởng u đãi về thuế. Đó là u thế của chúng ta trong quá trình cạnh tranh với các nớc nh Trung Quốc, Đài Loan...Hơn nữa đây là thị trờng đầy tiềm năng có mức tiêu dùng cao (6 - 7 đôi/năm/ngời), đặc biệt là Anh, Pháp, Đức, Thụy

Sĩ những bạn hàng truyền thống không thể mất trong quá trình xí nghiệp tìm kiếm thị trờng mới,

* Thị trờng trong nớc:

Nh đã nói ở trên thị trờng là vô cùng quan trọng đối với khâu tiêu thụ sản phẩm. Vậy việc nghiên cứu thị trờng là việc không thể thiếu đợc đối với bất kì một xí nghiệp nào. Cũng nh thị trờng xuất khẩu, thị trờng trong nớc cũng có những điểm mạnh điểm yếu của nó. Đặc biệt là đối với mặt hàng giầy dép thì tiêu thụ trong nớc là không thể thiếu đợc vì mặt hàng này ai cũng có nhu cầu chỉ khác là ở mức độ cao hay thấp. Để đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, xí nghiệp thơng mại dịch vu da giầy Viêt nam đã và đang cho ra hàng loạt sản phẩm mới với đủ chủng loại mẫu mã, mầu sắc. Sản phẩm của xí nghiệp đã đợc bán trên 40 đại lý ở khắp cả nớc. Doanh thu tiêu thụ đợc thể hiện qua biểu 3.

Doanh thu bán hàng năm 2005 đạt 145,54 tr/đ chiếm tỷ trọng 9,67% trong tổng doanh thu so với năm 2004 tăng 5,62 tr/đ, với tỷ lệ tăng 4,02% nhng tỷ trọng giảm 1,08%. Để phân tích kỹ hơn về điều này sẽ phân tích cụ thể một số đại lý cụ thể:

+ Đại lý 63 Hàng Bồ: Doanh thu bán hàng năm 2005 đạt 189,95 tr/đ chiếm tỷ trọng 12,62% trong tổng doanh thu các sản phẩm giầy dép. So với năm 2004 tăng 14,67% với tỷ lệ tăng ,37% nhng tỷ trọng giảm 0,85%.

+ Đại lý 47 Quán Thánh: Doanh thu bán hàng năm 2005 đạt 132,24 tr/đ, chiếm tỷ trọng 8,79%. So với năm 2004 tăng 16,7 tr/đ với tỷ lệ tăng 14,46%, tỷ trọng giảm 0,09%.

+ Đại lý chị Hoà (Nguyễn Trãi): Doanh thu bán hàng năm 2005 đạt 110,5 tr/đ chiếm tỷ trọng 7,34% so với năm 2004 doanh thu bán hàng tăng 11 tr/đ với tỷ lệ tăng 11,05 tr/đ nhng tỷ trọng giảm 0,31%.

Nh vậy qua phân tích trên cho ta thấy mặc dù doanh thu bán hàng của các đại lý đều tăng nhng xét về mặt tỷ trọng giảm (tuy không đáng kể) chứng tỏ việc kinh doanh của các đại lý này cha thật tốt. Nguyên nhân là do xí nghiệp mới chuyển đổi ngành nghề sản xuất kinh doanh từ thuộc da sang sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép. Vì vậy mà mặt hàng giầy dép vẫn còn khá mới mẻ với khách hàng. Việc mở các đại lý và các của hàng với mục đích là để bán và giới thiệu sản phẩm nhng giới thiệu sản phẩm là chính. Qua các đại lý cửa hàng, khách hàng có thể xem hàng, thoả thuận mua hàng ký kết hợp đồng mua bán. Các cửa hàng và

đại lý của xí nghiệp đợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất để phục vụ bán hàng. Khách hàng có thể tự chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình, vì các sản phẩm của xí nghiệp đợc niêm yết giá, tiết kiệm đợc thời gian mua sắm của khách hàng. Nhân viên bán hàng chỉ là ngời chỉ dẫn, thu tiền và giải thích nếu khách hàng yêu cầu. Mỗi sản phẩm của xí nghiệp đều có nhãn hiệu riêng, phân biệt với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các đại lý của xí nghiệp đợc bố trí ở các địa điểm tơng đối thuận lợi đảm bảo thuận tiện xe cộ đi lại và ra vào. Nhng chỉ có một số đại lý là thu hút đợc nhiều khách hàng còn lại là cha thu hút đợc khách hàng mà chủ yếu là để giới thiệu sản phẩm và hiện nay thị trờng tiêu thụ của xí nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.

Sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh có nhiều lợi thế hơn xí nghiệp, ví dụ nh Trung Quốc một thị trờng giầu tiềm năng, có đầy đủ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất giầy dép, nhân công rẻ, phù hợp với mức thu nhập của ngời dân Việt Nam. Bên cạnh đó còn có các đối thủ cạnh tranh trong nớc nh công ty giầy Thợng Đình, giầy Việt Thắng, công ty Bitis...trong khi đó sản phẩm của xí nghiệp lại quá ít về mẫu mã, chủng loại, giá cả lại cao, cha đáp ứng hết nhu cầu của ngời dân Việt Nam. Xí nghiệp cần phải có biện pháp đúng đắn để thúc đẩy tiêu thụ trong nớc tăng doanh thu bán hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu 1 thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam (Trang 25)