Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu 1 thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam (Trang 33)

1. Những kết quả đạt đợc trong công tác tiêu thụ sản phẩm

- Từ năm 2002 xí ngiệp đã xác định đúng hớng đi cho mình bằng cách đầu t vào 2 dây chuyền sản xuất giầy vải xuất khẩu với tổng số vốn 2,7 tỷ đồng Việt Nam . Nhờ có sự đầu t lớn này một xí nghiệp đã đợc ra đời trong xí nghiệp tạo điều kiện làm việc cho hơn 500 lao động, và hiện nay có thêm 1 xí nghiệp giầy da, 1 xí nghiệp cao xu phục vụ sản xuất giầy, dép các loại tăng giá trị xuất khẩu từ 450.000 USD năm 2003 lên 1.105.170 USD năm 2004 và 1.502.000 USD năm 2005, tạo điều kiện làm việc cho hơn 800 lao động.

- Xí nghiệp thực hiện cơ chế khoán sản phẩm cho các đơn vị sản xuất nhằm kích thích sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Trong 3 năm trở lại đây kết quả hoạt động kinh doanh của xí ngiệp là rất tốt, đảm bảo tăng mức thu nhập cho công nhân (thu nhập bình quân năm 2003 là 400.000 đồng 1 ng- ời/1 tháng, năm 2004 là 450.000 đồng 1 ngời/ 1 tháng, năm 2005 là 623.000đồng 1 ngời/1 tháng.

Năm 2005 mặc dù có nhiều khó khăn nhng so với năm 2004 Xí nghiệp t- ơng mại dịch vụ da giầy Việt nam đã thực hiện hoàn thành vợt mức tất cả chỉ tiêu thực hiện năm trớc. Doanh thu tăng 113,34%, nộp ngân sách tăng 41,86% so với năm 2004.

Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm thoả mãn yêu cầu của khách hàng, năm 2005 Xí nghiệp đã xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng quốc tế theo tiêu chuẩn ISO - 9002. Tháng 10/2004 tập đoàn chứng nhận quốc tế, SGS đã đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO - 9002, và cấp chứng chỉ ISO - 9002 cho công ty số: Q18727 ngày 20/10/2004. Đây là thành quả to lớn sau 15 tháng phấn đấu liên tục, không mệt mỏi của toàn thể cán bộ xí nghiệp đứng vững và phát triển trong cơ chế

thị trờng, là giấy thông hành để xí nghiệp thâm nhập và mở rộng thị trờng, đặc biệt là những thị trờng mới.

- Để chủ động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thời gian qua Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại Da giầy Việt Nam đã chú trọng đầu t và xây dựng một trung tâm mấu chốt khá mạnh, với đội ngũ cán bộ gần 30 cán bộ công nhân viên thiết kế và chế thử mẫu.

Năm 2005, Xí nghiệp đã cho ra đời hàng trăm mẫu mốt mới, đáp ứng nhanh chóng và kịp thời các yêu cầu của khách hàng. Trong đó nhiều mẫu đợc khách hàng chấp nhận và đặt hàng sản xuất trong những năm qua. Đây là điều kiện quan trọng để xí nghiệp thực hiện phơng thức kinh doanh mua đứt bán đoạn (FOB) 90%, phơng thức gia công chỉ còn 5-10%.

- Năm 2005 xí nghiệp đã xây dựng một đội ngũ cán bộ Marketing trẻ đợc đào tạo cơ bản kể cả đối với thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Xí nghiệp liên tục tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và Việt Nam tổ chức, công ty đã thiết lập một hệ thống bao gồm 40 đại lý bán và giới thiệu sản phẩm của xí nghiệp trên phạm vi toàn quốc từ TP. Hồ Chí Minh ra, sản phẩm của xí nghiệp đã có mặt ở nhiều nớc trên thế giới nh Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Bỉ...

- Năm 2005 các đoàn thể trong xí nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền, giáo dục đoàn viên cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, ban chấp hành công đoàn, ban chấp hành đoàn thanh niên cũng tổ chức chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao tham gia tích cực các hoạt động cho Tổng công ty Da giầy Việt Nam và quận Hai Bà Trng tổ chức và đã đạt đợc nhiều giải thởng cao trong các phong trào thi đua. Xí nghiệp đã đợc Bộ Công nghiệp tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc năm 2005.

PHầN iii

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ THƯƠNG MạI

DA GIàY VIệT NAM I. định hớng

1. Định hớng phát triển ngành đến năm 2010

Trong chiến lợc phát triển đến năm 2010, ngành Da giầy xác định mục tiêu hớng ra xuất khẩu thu hút ngoại tệ, tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển. Để vơn lên đứng vững và phát triển ngành da giầy đã đề ra.

- Khẳng định quan điểm hớng ra xuất khẩu, chuyển từ gia công xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên liệu trong nớc, tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu đảm bảo nâng cao thành quả, hiệu quả, lợi nhuận, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lợng và đa dạng sản phẩm các mặt hàng xuất khẩu.

- Ưu điểm phát triển các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu, phẩm chất, phụ tùng phục vụ cho sản xuất nhằm tiết kiệm ngoại tệ đồng thời tạo thế chủ động trong kinh doanh.

- Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa công nghiệp thuộc da, cao su, dệt, phẩm chất...Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển.

- Khai thác tối đa tiềm năng của đất nớc nhằm phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu.

- Chú trọng khâu thiết kế và tạo các mẫu, đổi mới thiết bị, đồng bộ sản phẩm, tạo thế chủ động sản xuất. Đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển ngành cũng nh mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đến 2020.

- Bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ mỹ thuật của ngành đảm bảo tiếp thu nhanh chóng công nghệ, kỹ thuật, dây chuyền sản xuất hiện đại.

- Chú trọng đầu t chiều sâu để cân đối lại các dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung thiết bị, thay thế các thiết bị lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng năng suất, giảm chi phí, mở rộng mặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi trờng.

- Ưu tiên mở rộng và đầu t mới nhằm củng cố phát triển.

- Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, Xí nghiệp sản xuất dịch vụ th- ơng mại da giầy Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế thể hiện sản phẩm giầy Da Việt Nam đợc chấp nhận trên thị trờng thế giới. Điều đó có nghĩa là ngành

Da giầy Việt Nam phải cạnh tranh, tìm kiếm vị trí xứng đáng, đồng thời phải có nhãn hiệu mác Việt Nam.

Với quan điểm và định hớng trên, Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam cần có chiến lợc phát triển thích hợp, có kế hoạch ngắn hạn hay dài hạn cụ thể, đầu t một cách toàn diện, công nghệ, nghiên cứu thị trờng, đào tạo nhân lực...làm đợc điều đó thì ngành da giầy sẽ là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

2. Định hớng hoạt động của Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại dagiầy Việt Nam. giầy Việt Nam.

Từ thực trạng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, các xu thế phát triển của thị trờng, xu hớng phát triển của ngành Da giầy nói chung của các doanh nghiệp giầy xuất khẩu Việt Nam nói riêng, Xí nghiệp đã đề ra hớng đi đúng đắn nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đồng thời mở rộng quy mô sản xuất nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất trong tơng lai.

* Một số chỉ tiêu phấn đấu của Xí nghiệp:

Để cụ thể hoá phơng hớng hoạt động kinh doanh Xí nghiệp đã đa ra các chỉ tiêu.

Bảng 6: Các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đến năm 2009 Chỉ tiêu ĐVT TH 2005 KH 2006 KH 2009 Tổng doanh thu: Tr.đ 53 299 70000 80000 Sản phẩm chủ yếu: - Giầy vải - Giầy da 1000 đôi 1001 272 600 400 1200 1000 Vốn kinh doanh: - Vốn cố định - Vốn lu động Tr.đ 5030 55321 7126 70000 15000 140000 Nộp ngân sách Tr.đ 1 200 1 300 1800 Thu nhập bình quân Tr.đ 0,62 0,7 1,00 Tổng số lao động Ngời 800 1000 2000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra chỉ tiêu trên Xí nghiệp còn đề ra các chỉ tiêu cần đạt đợc. - Mở rộng thị trờng EU, xâm nhập thị trờng Mỹ và Nhật Bản.

- Đến năm 2009 Xí nghiệp phải có 10 dây chuyền sản xuất đặc biệt là dây chuyền sản xuất giầy thể thao.

- Nâng cao đời sống của ngời lao động, tạo việc làm cho khoảng 2000 ngời lao động.

- Bảo vệ tốt môi trờng.

- Đến 2009 tất cả công nhân phải lành nghề, cán bộ kỹ thuật giỏi, cán bộ kinh doanh xuất khẩu giỏi nghiệp vụ, năng động sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm.

Tóm lại, Xí nghiệp đã đề ra những chỉ tiêu mà có thể đạt đợc từ nay đến năm 2009. Các kế hoạch sẽ biến thành hiện thực nếu mọi ngời trong Xí nghiệp đều nỗ lực phấn đấu vì sự phát triển của Xí nghiệp.

II. Một số giảI pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giày việt nam.

Qua việc phân tích những lý luận chung nhất về công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất, qua việc phân tích tình hình chung về kết quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chất lợng của công tác tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp Da giầy Việt nam trong thời gian qua, em nhận thấy Xí nghiệp Da

giầy Việt Nam muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay phải luôn coi trọng và quan tâm tới công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế rút ra một số thành tựu, những mặt hạn chế và các nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế đó cũng nh dựa trên căn cứ vào những mục tiêu Xí nghiệp đề ra em xin đa ra một số ý kiến góp phần nâng cao chất lợng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp Da giầy Việt Nam.

1. Những khó khăn hạn chế của Xí nghiêp và nguyên nhân.

a. Khó khăn, hạn chế:

Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt đợc, trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp cũng còn nhiều mặt hạn chế cụ thể nh sau:

- Lĩnh vực sản xuất giầy dép các loại là lĩnh vực mới mẻ đối với xí nghiệp nên xí nghiệp cha có nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật sản xuất, thị trờng.

- Bạn hàng của xí nghiệp cha nhiều, việc tìm kiếm thị trờng còn hạn chế, chủ yếu là các bạn hàng cũ cung cấp nguyên liệu phục vụ sản xuất.

- Trong những năm tới chắc chắn ngày càng khó khăn hơn đối với ngành giầy nói chung và Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam nói riêng, nguyên nhân là do:

+ Sự mất giá của đồng EURO đã làm ảnh hởng lớn đến khối lợng giầy dép sản xuất vào thị trờng EU và dẫn tới sản lợng giầy xuất khẩu vaò thị trờng EU năm 2005 giảm, đặc biệt là giầy vải.

+ Trung Quốc, một đất nớc lớn (hơn 1 tỷ dân) với lao động rẻ, một đối thủ cạnh tranh lớn có đầy đủ tiềm năng và u thế nh ngành da giầy Việt Nam nhng lớn hơn và mạnh hơn ta nhiều lần. Mới đây, Trung Quốc lại có những lợi thế thơng mại hơn ta đó là chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thơng mại thế giới WTO. Bên cạnh đó Trung Quốc đã chủ động sản xuất đợc hầu hết nguyên phụ liệu cho ngành da giầy nên đa dạng về mẫu mã và giá thành lại thấp hơn Việt Nam từ 10 - 20%. Đây là thách thức lớn cả hiện tại cũng nh tơng lai đối với ngành da giầy Việt Nam nói chung và xí ngiệp thơng mại và dịch vu Da giầy Việt Nam nói riêng. - Thị trờng xuất khẩu còn hạn chế, hiện nay thị trờng của xí nghiệp chỉ có một số nớc trong khu vực EU.

- Bộ máy quản lý của xí nghiệp vẫn còn yếu và thiếu nhất là về kỹ thuật, mẫu mốt, quản lý sản xuất và chi phí chất lợng sản phẩm.

- Tình hình tài chính của xí ghiệp còn gặp nhiều khó khăn do hậu quả của những năm hoạt động theo cơ chế bao cấp để lại. Vốn cho sản xuất kinh doanh thiếu nghiêm trọng, vốn kinh doanh hiện nay của xí nghiệp chỉ hơn 8 tỷ VNĐ, một con số khiêm tốn đối với khả năng và quy mô của xí nghiệp. Vốn kinh doanh có đợc do Nhà nớc cấp, song còn hạn hẹp không đáp ứng đợc khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

b. Nguyên nhân:

Những mặt hạn chế trên đây tồn tại trong xí nghiệp do rất nhiều nguyên nhân, song có thể tóm lại bằng hai nhóm nguyên nhân cơ bản sau:

* Nguyên nhân khách quan:

- Sự thả nổi nguyên liệu da do t nhân xuất lậu qua biên giới và nhập lậu đồ da, giầy dép Trung Quốc, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng da giầy.

- Chịu ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính Châu á đã và đang gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp – xí nghiệp da giầy Việt Nam. Đồng thời có tác động đến các ngành có liên quan.

- Công tác cung cấp nguyên liệu cha đợc chuyên môn hoá, còn nhiều thụ động trong công tác thu mua. Một số cơ sở thu mua hoạt động kém hiệu quả do cha bắt kịp sự thay đổi của thị trờng.

- Công nhân ngành da giầy cha đợc đào tạo chuyên nghiệp, hệ thống tuyển chọn lao động cũng chỉ mang tính chất tạm thời, rời rạc thiếu đồng bộ.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Do máy móc thiết bị cha đợc đồng bộ.

- Chất lợng sản phẩm cha cao, giá đắt mà mẫu mã còn đơn giản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, quản lý sản xuất kinh doanh cha đợc tốt.

- Trình độ tay nghề của công nhân cha cao.

- Tuy đã có chiến lợc về sản phẩm, giá cả chủng loại giầy song mẫu mã còn hạn chế do xí nghiệp cha lắm bắt kịp nhu cầu của thị trờng.

- Xí nghiệp cha có phòng Marketing riêng, ảnh hởng đến công tác nghiên cứu thị trờng, lắm bắt thông tin chậm, độ chính xác không cao, ảnh hởng lớn tới việc ra quyết định sản phẩm.

Để Xí nghiệp tồn tại và phát triển đợc không chỉ cần các biện pháp nằm trong khả năng của xí nghiệp mà còn cần có sự tác động từ phía Nhà nớc cũng nh ngành chức năng chủ quản.

a. Về phía Nhà nớc:

Môi trờng kinh tế xã hội ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là chính sách thơng mại, luật doanh nghiệp, chính sách tiền tệ.v..v..

* Chính sách thơng mại:

Chính phủ kết hợp với Bộ thơng mại xây dựng chính sách thơng mại phù hợp vừa khuyến khích vừa hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu. Phải thiết lập một chính sách thơng mại mở cửa, ký các hiệp định thơng mại với các chính phủ khai thác với tổ chức khác. Đó chính là nỗ lực của chính phủ nhằm tìm kiếm thị trờng, khách hàng cho các doanh nghiệp. Hiện nay Việt Nam đã có các hiệp định buôn bán song phơng với các nớc và tổ chức khác nh hiệp định th- ơng mại giữa Việt Nam và EU, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ vừa mới ký kết sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trên đất Mỹ trong đó có Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam.

* Hỗ trợ thuế:

Chính phủ cần có các biện pháp miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu bởi việc đóng thuế cũng là một vẫn đề khó giải quyết đối với bất cứ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu 1 thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam (Trang 33)