Môi trường bên ngoài...52 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NỘI VÙNG TẠI BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.. Đề xuất các bước phát triển dịch vụ điện thoại di đ
Trang 1MỤC LỤC
I Khái niệm, yêu cầu và chức năng của dịch vụ di động nội vùng 2
1 Khái niệm: 2
2 Một số yêu cầu đối với hệ thống thông tin di động nội vùng 2
II Công nghệ ứng dụng trong dịch vụ thông tin di động nội vùng 3 1 Mở đầu 3
2 Công nghệ nội vùng dùng công nghệ CDMA 3
3 Công nghệ nội vùng dùng công nghệ PHS 8
III Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ di động nội vùng 12 1 Kinh nghiệm của Thành phố Hà Nội 12
2 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh 19
3 Đánh giá chung 24
CHƯƠNG: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DI ĐỘNG NỘI VÙNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 26 I Tổng quát về Bưu điện Thành phố Hải Phòng 26 1 Quá trình hình thành và phát triển 26
2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Bưu điện Hải Phòng 29
3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của Bưu điện Hải Phòng 35
4 Thực trạng cơ sở vật chất và kết quả hoạt động kinh doanh 42
II Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển dịch vụ di động nội vùng tại Bưu điện Hải Phòng 48 1 Môi trường bên trong 48
2 Môi trường bên ngoài 52
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NỘI VÙNG TẠI BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 55 I Sự cần thiết phải đầu tư 55 II Đề xuất các bước phát triển dịch vụ điện thoại di động nội vùng tại Bưu điện Thành phố Hải Phòng 58 1 Lựa chọn hình thức đầu tư, huy động vốn và lựa chọn công nghệ 58
2 Lập kế hoạch phát triển mạng lưới 59
3 Sử dụng các chính sách Marketing để quảng bá sản phẩm và phát triển thuê bao 69
III Đề xuất và kiến nghị 74 1 Với Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông 75
2 Với Bộ Bưu chính - Viễn thông 75
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay sự phát triển của dịch vụ thông tin di động nội vùng tại một số Thànhphố lớn ở Việt Nam đang thu hút sự chú ý của tất cả mọi người, tác động trực tiếp tớinhững doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động cũng như những khách hàng
sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việc số lượng thuê bao của dịch vụ Cityphone ở
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên nhanh chóng sau 2 năm triển khai chứng
tỏ đây là hướng đi đúng của Tổng Công Ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Thị trường dịch vụ điện thoại di động đang diễn ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữacác doanh nghiệp cung cấp dịch vụ như Tổng Công Ty Bưu chính Viễn thông ViệtNam (VNPT), Công ty điện tử viễn thông Quân đội (Vietel), Công ty cổ phần dịch vụviễn thông Sài Gòn (SPT), Công ty viễn thông Hà Nội (Hà Nội Telecom) Dịch vụthông tin di động nội vùng Cityphone với tính chất là cùng họ với dịch vụ điện thoại
cố định nên có những ưu điểm hơn hẳn so với các dịch vụ điện thoại di động khác nhưgiá cước rẻ, bảo vệ môi trường Do đó, để phục vụ những người có thu nhập thấpnhưng có nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động thì phát triên loại hình dịch vụđiện thoại di động là một hướng đi đúng hướng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam
Trước tình hình phát triển mạnh mẽ của dịch vụ điện thoại di động nội vùng doVNPT triển khai tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào những ưu điểm củadịch vụ, tác giả đã nghiên cứu về công nghệ sử dụng để cung cấp dịch vụ di động nộivùng, nghiên cứu điều kiện cụ thể của Bưu điện Thành phố Hải Phòng đề xuất cácbước phát triển dịch vụ điện thoại di động nội vùng tại Thành phố Hải Phòng
Trang 3CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ DI ĐỘNG NỘI VÙNG
Article I. Khái niệm, yêu cầu và chức năng của dịch vụ di động nội vùng
Article II Khái niệm:
Nói chung hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về di động nội vùng Tuynhiên khi xét dưới góc độ về hệ thống cũng như dịch vụ chúng ta thấy dịch vụ di độngnội vùng hình thành dựa trên tính di động hạn chế của thuê bao Nó được định nghĩanhư sau: “Di động hạn chế là một ứng dụng mà nhờ nó nhà khai thác dịch vụ tạo rakhả năng di động hạn chế cho các thuê bao trong phạm vi một vùng địa lý nhất địnhdựa trên các hệ thống truy nhập vô tuyến”
Như vậy trước hết ta có thể hiểu là dịch vụ thông tin di động nội vùng đơn giản
là dịch vụ thông tin di động, nhưng trong đó các thuê bao di động chỉ có thể truy nhậpmạng để sử dụng dịch vụ khi di chuyển trong một vùng địa lý nhất định, ví dụ nhưmột hoặc một số thị trấn, thị xã, một tỉnh hoặc một số tỉnh thành… Do vậy hệ thốngthông tin di động nội vùng là hệ thống hình thành dựa trên công nghệ truy nhập vôtuyến, với cấu trúc cho phép dịch vụ tới các thuê bao chỉ được phép di động trong mộtvùng địa lý nhất định
Article III. Một số yêu cầu đối với hệ thống thông tin di động nội vùng.
Với quan niệm về hệ thống thông tin di động nội vùng trình bày như ở trên,người ta đã đưa ra một số yêu cầu chung có tính đặc thù của hệ thống di động nộivùng
Mục tiêu đặt ra khi triển khai dịch vụ di động nội vùng:
- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ viễn thông, phát triển nhanh các dịch vụthoại, truy nhập tốc độ cao với giá cước trung bình và thấp
- Đảm bảo tính công bằng trong cung cấp dịch vụ viễn thông cho mọi đối tượngkhách hàng khác nhau, phân bố trên các vùng, miền, khu vực khác nhau
Đặc điểm của khách hàng sử dụng dịch vụ di động nội vùng
Trang 4- Có nhu cầu và công việc phải di chuyển thường xuyên trong khu vực hẹp ví dụnhư trong một tỉnh thành phố nào đó.
- Có thu nhập hàng tháng ở mức thấp và vừa
- Có nhu cầu sử dụng các dịch vụ cơ bản như thoại, data, Fax
Công nghệ và giải pháp đối với dịch vụ di động nội vùng
- Sử dụng các công nghệ vô tuyến hiện có trên thế giới như PHS (Nhật Bản),CDMA (Bắc Mỹ), DECT (Châu Âu),…
- Giải pháp tổ chức mạng thông tin di động nội vùng thường dựa trên cấu trúcmạch vòng vô tuyến WLL, cấu trúc hệ thống vô tuyến tế bào
- Đảm bảo chi phí đầu tư, khai thác, bảo dưỡng thấp Để thực hiện được điềunày thì hệ thống thông tin di động nội vùng phải tận dụng được cơ sở hạ tầngcủa mạng hiện có như PSTN, IDSN,…
Article IV. Công nghệ ứng dụng trong dịch vụ thông tin di động nội vùng Article V Mở đầu
Xu thế vô tuyến hóa các mạng thâm nhập thuê bao đòi hỏi phải có các hệ thốngthâm nhập vô tuyến cung cấp được các dịch vụ giống như mạng cố định hiện nay vớigiá cước nội hạt hoặc giá cước chấp nhân được đối với các thuê bao Các hệ thốngthông tin di động hiện đang sử dụng là các hệ thống băng hẹp chỉ cung cấp chất lượngthông tin hạn chế nhưng giá cước cao Các hệ thống không dây tương tự hiện có bị ảnhhưởng rất lớn bởi nhiễu và không đảm bảo tính bảo mật cao cho người sử dụng Trongbối cảnh đó các hệ thống cầm tay không dây số (Thông tin di động nội vùng) đã đượcnghiên cứu và đã cho ra một số công nghệ sử dụng cho thông tin di động nội vùng, đólà: PHS (Nhật Bản), CDMA (Bắc Mỹ), DECT (Châu Âu) Nhìn chung các hệ thốngnày cho phép cung cấp các dịch vụ như hệ thống điện thoại cố định với giá cước rấtmềm dẻo Ở đây chúng ta chỉ xét đến công nghệ CDMA và PHS sử dụng trong côngnghệ nội vùng
Article VI Công nghệ nội vùng dùng công nghệ CDMA.
Công nghệ CDMA là một công nghệ mới đang được sử dụng mạnh mẽ trong các
hệ thống thông tin vô tuyến nói chung cũng như hệ thống di động tế bào và di độngnội vùng nói riêng Công nghệ này được xây dựng trên lý thuyết trải phổ Đó là lýthuyết đã trở thành động lực cho sự phát triển nhiều ngành công nghiệp vô tuyến như:
Trang 5thông tin cá nhân, thông tin đa thâm nhập thuê bao vô tuyến ở mạng nội hạt, thông tin
vệ tinh, đo cự ly xa, định vị toàn cầu…
Nhằm tăng mật đọ sử dụng dịch vụ viễn thông cũng như tăng cường chất lượngdịch vụ cung cấp cho người dùng, hầu hết các nước phát triển trên thế giới đang từngbước sử dụng và đổi mới công nghệ vô tuyến tiên tiến Một hướng phát triển đơn giản,
dễ dàng và hiệu quả về mặt chi phí là sử dụng giải pháp vô tuyến dưới góc độ mạngtruy nhập vô tuyến mạch vòng, di động hạn chế hay di động không hoàn toàn
Phần này sẽ phân tích giải pháp thực hiện mạng thông tin di động nội vùng chocác hệ thống WLL dựa trên công nghệ CDMA Hiện nay trên thị trường thường có haihướng giải pháp chính cho công nghệ CDMA, đó là giải pháp dựa trên cấu trúc mạchvòng thuê bao WLL và giải pháp dựa trên cấu trúc Cellular sử dụng MSC
2.1 Giải pháp CDMA WLL dựa trên V5.2
2.1.1 Đặc điểm hệ thống
Một số ưu điểm và kỹ thuật liên quan trong hệ thống CDMA WLL
Bảng 1.1: Một số ưu điểm và kỹ thuật liên quan
Chất lượng thông tin tốt Chuyển giao mềm, mềm hơn.EVRC ( Enhanced
Variable Rate CDEC)Các chức năng bảo mật cao Đăng ký vị trí
Độ rộng băng theo yêu cầu Điều chế công suất, tốc độ điều chế có thể thay đổi
được
2.1.2 Lợi ích của hệ thống
Trang 6Một trong những ưu điểm của hệ thống CDMA WLL là nó có thể ứng dụng vàocác hoàn cảnh môi trường khác nhau:
Sử dụng trong khu vực thành thị
Đối với viễn thông khu vực thành thị có các đặc điểm:
- Mật độ dân cư cao
- Tốc độ lưu lượng cao, cơ sở hạ tầng khá
- Nhu cầu thông tin dữ liệu lớn
- Khó lắp đặt đường cáp thuê bao
Trong môi trường như vậy thì sử dụng hệ thống CDMA WLL có một số lợi íchsau:
- Khả năng thông tin dữ liệu tốt
- Không cần thiết phải lắp BTS và SU phức tạp
- Dung lượng BTS lớn (trên 4RF, 3 sectors)
- Chi phí đầu tư dễ mang lại hiệu quả
Sử dụng trong các khu vực mới phát triển
Khu vực mới phát triển có các đặc điểm sau:
- Thường là các thành phố vệ tinh bao quanh các thành phố lớn
- Mật độ dân cư cao ở một số vùng và thấp ở một số vùng khác
- Việc lắp đặt cáp đến các thuê bao là rất khó khăn vì dân số ở đây phát triểnmột cách ngẫu nhiên
Lợi ích của hệ thống CDMA WLL khi sử dụng trong môi trường này:
- Các dịch vụ triển khai nhanh
- Tính mềm dẻo cao khi điều kiện môi trường thay đổi
- Hiệu quả giá thành
Sử dụng trong khu vực nông thôn
Các đặc điểm của khu vực nông thôn:
Trang 7- Mật độ dân cư thấp nhưng phân bố rộng và không đồng đều.
Hệ thống CDMA có thể cung cấp các loại dịch vụ sau:
Các dịch vụ cơ bản:
- Chuyển các cuộc gọi bắt nguồn từ SU và các cuộc gọi kết thúc từ LS
- Gửi tín hiệu Hook – Flash
- Các loại cuộc gọi: Thoại âm thanh, facsimile nhóm 3 (G3), dữ liệu băng âmthanh, điện thoại thẻ (payphone) và dữ liệu số
- Phát tín hiệu DTMF (Dual Tone Multi Frequency)
- Cuộc gọi chuyển giao
- Cuộc gọi chuyển tiếp
- Không quấy rầy
Trang 8- Cuộc gọi giữ.
- Cuộc gọi đợi
- Cuộc gọi ba chiều
- Hiển thị số cuộc gọi
- Tự động gọi lại
2.1.4 Cấu trúc mạng CDMA WLL dựa trên giao diện V5.2
Hệ thống CDMA bao gồm các thiết bị:
WSC (Wireless Service Control): Khối điều khiển dịch vụ vô tuyến
BTS (Base Transceiver Station): Trạm thu phát gốc
SU (Subscriber Unit): Khối thuê bao
Giao diện IS-95 CDMA
Giao diện V5.2
PSTN: Là thông tin báo hiệu PSTN
2.2 Giải pháp dựa trên MSC
Hệ thống thường bao gồm các thành phần sau:
Mạng vô tuyến RN (Radio Network): Gồm các trạm gốc BTS và các bộ điềukhiển trạm gốc BSC
Mạng nói CN (Core Network) dựa trên MSC
Mạng lõi chuyển mạch gói PCN (Packet Switched Core Network)
Trạm đầu cuối SU bao gồm cả cố định và di động
Trung tâm quản lý mạng NMC (Network Maintenace Center) NMC thườngcung cấp các chức năng sau:
2.3 Kết luận
Vậy với công nghệ CDMA có hai giải pháp để cung cấp dịch vụ thông tin diđộng nội vùng, đó là giải pháp dựa trên cấu trúc mạch vòng vô tuyến (CDMA WLL)
và cấu trúc dựa trên MSC
Giải pháp dựa trên mạch vòng vô tuyến có ưu điểm là có thể triển khai nhanhchóng với vốn đầu tư ban đầu thấp, bên cạnh đó còn có một số hạn chế về khả năng di
Trang 9bị cũng đã thực hiện được một số cải tiến kỹ thuật nhằm tăng cường khả năng cungcấp dịch vụ, do vậy giải pháp này có thể triển khai phù hợp cho các vùng có mật độthuê bao thấp, tốc độ phát triển không cao, ít tính năng, các thuê bao không có nhu cầu
di chuyển trên một phạm vi rộng
Giải pháp dựa trên MSC thực chất là xây dựng một mạng di động hoàn toàn, tuynhiên nhờ vào khả năng quản lý của hệ thống mà giải pháp này có khả năng cung cấpdịch vụ di động nội vùng cho một giải rất rộng Do đó, giải pháp này sẽ tỏ ra rất hiệuquả khi triển khai mạng trên một phạm vi rộng, ví dụ như cho một hoặc nhiều tỉnhthành, với các chính sách di động hạn chế của thuể bao cho từng vùng cụ thể
Article VII Công nghệ nội vùng dùng công nghệ PHS.
Giải pháp ứng dụng công nghệ PHS ở chế độ công cộng trong thông tin di độngnội vùng gồm giải pháp di động công cộng, giải pháp WLL và giải pháp công nghệPHS trên nền IP (iPAS)
3.1 Giải pháp sử dụng công nghệ PHS cho thông tin di động công cộng
Với giải pháp này, nhà khai thác PHS chỉ cần triển khai mới phần dữ liệu kháchhàng, hệ thống quản lý mạng, các trạm thu phát vô tuyến Còn các chức năng và cácphần tử còn lại sẽ dựa vào mạng hiện có, đó là các mạng PSTN/ISDN Giải pháp nàyđược sử dụng phổ biến, có hiệu quả vì các thu phát vô tuyến chỉ cần kết nối với tổngđài ở gần thông qua giao diện hai dây, các trạm thu phát thường đặt cách nhau 300 –500m để đảm bảo phủ sóng trong vùng có khả năng hỗ trợ di chuyển tốc độ cao 3.2 Giải pháp sử dụng công nghệ PHS – WLL
Mạng PHS – WLL gồm có các thành phần chính:
LE là một tổng đài của mạng PSTN/ISDN
Bộ điều khiển truy nhập WLL (WAC)
Trạm ô WLL (WCS)
Trạm lặp WLL (WRS)
Khối thuê bao WLL (WSU)
Trạm cá nhân WLL (WPS)
Trang 10Để khắc phục hạn chế trên của hệ thống PHS – WLL người ta đã đưa ra giải pháp
sử dụng PHS trên nền IP, gọi là hệ thống di động nội vùng iPAS
3.3 Giải pháp sử dụng công nghệ PHS trên nền IP (iPAS)
3.3.1 Giới thiệu chung về hệ thống iPAS
a) Mở đầu
iPAS là hệ thống truy nhập cá nhân PHS dựa trên nền IP (iPAS: IP basedpersonal Access System) của hãng UTStarcom Đây là một ứng dụng sáng tạo củamạng truy nhập vô tuyến, có hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề di động tồn tạitrong mạng thông tin cá nhân Hệ thống iPAS là hệ thống truy nhập vô tuyến cho phépkết nối với mạng PSTN/ISDN truyền thống để cung cấp các dịch vụ viễn thông, cũngnhư đáp ứng đầy đủ các khía cạnh dịch vụ của mạng thông tin di động như chuyểngiao (handover), chuyển mạng (roaming)…
Về cơ bản cấu trúc của iPAS dựa trên cơ sở của mạng PHS với giao diện vôtuyến tuân theo tiêu chuẩn RCR STD – 28 của ARIB Kết nối với các tổng đài củamạng PSTN sử dụng báo hiệu số 7 (CCS7), còn thủ tục báo hiệu giữa các phần tử củamạng như CSC, RPC và GW theo Q.931 của ITU
Hệ thống iPAS sử dụng các máy tính server mạnh thực hiện các chuyển mạchlogic thực như chuyển mạng, xác thực, cấp phép, tính cước theo thời gian thực, địnhtuyến, quản lý thuê bao… Với việc dựa trên kiến trúc client/server, hệ thống iPAS cóthể hỗ trợ các dịch vụ như mạng riêng ảo, bản tin ngắn, dịch vụ định vị và thanh toántrước hay sau
Với các công nghệ mới nhất như hệ thống hỗ trợ điều hành (OSS) năng lực mạnh
mẽ, các cổng đa giao thức (GW hỗ trợ nhiều giao thức), mạng báo hiệu IP và chuyểnmạch mềm (Sorfswitch), hệ thống iPAS có thể đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng vềcác loại hình dịch vụ thông tin và có thể tiến tới mạng thông tin thế hệ kế tiếp (mạng3G) mà không cần thay đổi lớn về cấu trúc mạng
Hệ thống iPAS có thể hỗ trợ các công nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau nhưTDMA, CDMA, 3G Trên cơ sở chuẩn RCR STD – 28, iPAS có thể cung cấp các kênh
số liệu 32/64 Kbps có chất lượng và độ tin cậy cao như mạng hữu tuyến
Trang 11b) Dịch vụ được cung cấp bởi iPAS.
Hệ thống iPAS hỗ trợ hai loại hình dịch vụ là dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trịgia tăng
Dịch vụ cơ bản
- Đăng ký chuyển mạng
- Thiết lập và giải phóng cuộc gọi
- Các cuộc gọi đi và đến khi đang chuyển mạng
- Chuyển giao cuộc gọi
- Dịch vụ cuộc gọi cảnh báo (với thuê bao có V5)
- Cuộc gọi đăng ký trước
- Chuyển cuộc gọi khi không trả lời
- Chuyển cuộc gọi khi bận
- Chuyển cuộc gọi không điều kiện
- Dịch vụ thuê bao vắng nhà
- Dịch vụ thoại hội nghị
- Hiển thị số chủ gọi
Trang 12 Dịch vụ giá trị gia tăng.
- CLIP
- Dịch vụ định vị
- Thông báo cuộc gọi
c) Khả năng ứng dụng của hệ thống iPAS
Với những đặc điểm trên hệ thống iPAS có thể cung cấp các dịch vụ di động giá
rẻ ở các khu vực:
Các thành phố lớn đông dân có cơ sở hạ tầng viễn thông và số lượng điện thoạilớn nhưng không đủ cáp Trong trường hợp này, hệ thống iPAS được sử dụng để giảiquyết vấn đề thuê bao mới
Các thành phố lớn đông dân có cơ sở hạ tầng viễn thông và số lượng điện thoạilớn và đủ cáp, các hệ thống iPAS có thể cung cấp các dịch vụ di động giá rẻ cho thuêbao
Các khu vực chưa có hạ tầng viễn thông Trong khu vực này có thể sử dụng hệthống iPAS để cung cấp các dịch vụ viễn thông một cách nhanh chóng
3.3.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống iPAS
- Mạng iPAS được xây dựng dựa trên hai mạng: Mạng báo hiệu IP thực hiệnquản lý và điều khiển mạng và mạng truyền dẫn thực hiện truyền tải tín hiệuthoại và dữ liệu Mạng báo hiệu sử dụng giao thức SNSP hướng đối tượng đểthực hiện liên lạc giữa các iPAS GW và nhóm máy chủ OSS qua mạngInternet/Intranet Còn mạng truyền dẫn dựa trên cơ sở mạng PSTN truyềnthống Sự truyền tải các thủ tục cần được thực hiện để trao đổi thông tin giữa
LE, iPAS GW, OSS, và các phân hệ truy nhập vô tuyến
3.3.3 Hệ thống iPAS kết hợp với W-CDMA
Khi tiến lên 3G (W-CDMA) thì các thành phần trong OSS và GW của iPASđược sử dụng trong W-CDMA Khi đó, hệ thống OSS cần được nâng cấp phần mềm,trong OSS có chuyển mạch mềm hỗ trợ cả iPAS và W-CDMA Các GW cần thêmphần chuyển mạch thoại và biến đổi mã thoại PSTN/Legacy PLMN thành mã thoạiAMR sau đó đóng gói Frame AMR thành gói UP và gửi tới MSC, MSC sẽ tháo gói IP
và chuyển thành giao diện Iu-CSATM để chuyển truyền tới RNC Về phần mạng truy
Trang 13nhập vô tuyến thì các thành phần RNC, NB được thêm vào Chi tiết của mạng này nhưsau:
3.4 Kết luận
Việc áp dụng công nghệ PHS vào thông tin nội vùng cho phép hệ thống cung cấpcác dịch vụ thoại/Fax chất lượng cao, có khả năng cung cấp dịch vụ Videophone vàcác dịch vụ gia tăng khác kể cả truy cập Internet, tải MP3, trò chơi với tốc độ 64kbps.Đối với mạng viễn thông Việt Nam, giải pháp di động nội vùng sử dụng công nghệiPAS trên nền IP (iPAS) sẽ đáp ứng được các nhu cầu cần thiết cho người dùng vớicác ưu điểm sau:
- Các chất lượng dịch vụ thoại tốt
- Có các dịch vụ Videophone và các dịch vụ gia tăng khác
- Có thể cung cấp ngay các dịch vụ truy cập dữ liệu tốc độ đến 64kbps, trongtương lai có thể nâng lên 128kbps và cao hơn
- Có thể phát triển các dịch vụ mới thuận tiện theo giao thức IP
- Kết nối với PSTN qua giao diện V5.2 hoặc SS7
- Có khả năng nâng cấp, chuyển đổi sang các dịch vụ của mạng cố định, băngrộng và tương thích với mạng thế hệ thứ 3 (3G)
- Dung lượng cao do sử dụng cấu trúc vi ô (Micro-Cell)
- Có hỗ trợ GPRS
- Thiết bị nhỏ gọn, dễ lắp đặt
- Công suất của máy đầu cuối nhỏ nên thời gian chờ của máy rất lâu
Bên cạnh đó hệ thống cũng tồn tại một số nhược điểm sau:
- Băng tần số sử dụng có thể trùng với băng tần của IMT – 2000
- Vùng phủ sóng nhỏ nên số lượng trạm thu phát nhiều, dẫn đến khả năng sự cố
hư hỏng tăng
- Tốc độ di động cuả thuê bao còn hạn chế
Article VIII Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ di động nội vùng
a) Kinh nghiệm của Thành phố Hà Nội.
1.1 Triển khai và phát triển hệ thống iPAS tại Hà Nội
Trang 14a) Triển khai hệ thống iPAS tại Hà Nội
- Cấu hình chung của mạng viễn thông Hà Nội
Mạng Viễn thông Hà Nội hiện nay chia thành hai công ty Điện thoại, với haitổng đài Local Tandem là AXE Đinh Tiên Hoàng và E10 Từ Liêm, cùng gần 30 tổngđài Host
Mạng PSTN Hà Nội hiện đang cung cấp các dịch vụ:
- Cấu hình hệ thống di động nội vùng tại Hà Nội
Mạng di động nội vùng tại Thành phố Hà Nội dự kiến sẽ phủ sóng cho 7 quận nộithành và các vùng phụ cận thuộc 5 huyện ngoại thành với tổng diện tích khoảng 93,38
km2, cụ thể như sau:
Trang 15SL OS S
SL G W
CSC +RP C
CS +RP Lưu
lượng
Số lượng thuê bao
Trang 16Cấu trúc mạng và tổ chức kết nối được mô tả như trong hình sau:
IF3 (ISUP)
4541 4542 4543
Q.931
Hình 1.1: Cấu trúc mạng và tổ chức kết nối dịch vụ Cityphone tại Hà Nội
Tổng đài Local TandemMạng PSTN
PC = 4520
Phần vô tuyếnTới các CS và PS
Trang 17Hệ thống iPAS tại Hà Nội đã đáp ứng được các yêu cầu về cung cấp dịch vụthoại, các dịch vụ gia tăng, nhưng các dịch vụ về truyền số liệu như truy nhập Internettốc độ cao thì chưa đáp ứng được do hạn chế về tốc độ và vùng phủ sóng.
b) Tình hình phát triển thuê bao và triển khai dịch vụ
Hết năm 2003, số thuê bao Cityphone tại Hà Nội mới đạt 18.000 thuê bao Riêngtrong 8 tháng đầu năm 2004, Bưu điện Hà Nội đã phát triển được 20.052 thuê bao gấp3,7 lần so với cùng kỳ năm 2003 Kết qủa trên cho thấy, việc phát triển thuê bao củamạng Cityphone tại Hà Nội có hướng khả quan, đặc biệt sau khi VNPT đưa ra chươngtrình “ Khách hàng trung thành”, bên cạnh đó chất lượng phủ sóng của mạngCityphone cũng là vấn đề quan tâm Hiện nay Bưu điện Hà Nội có tới 1.350 trạm CS
và đạt mật độ phủ sóng trong khu vực nội thành là 80% trong nhà và 90% ngoài trời
Để nâng cao chất lượng dịch vụ Cityphone, Bưu điện Hà Nội đã có phương ántăng cường dung lượng và mở rộng hệ thống trong pha III Theo đó vùng phủ sóng sẽđược tăng cường gấp đôi so với hiện nay, đạt khoảng 2.600 trạm CS, đảm bảo phủsóng trong nhà đạt 90% và ngoài trời là 100%, đồng thời sẽ phủ kín tại các khu tậptrung dân cư, đô thị, khu công nghiệp ngoại thành Cũng trong pha III này, Bưu điện
Hà Nội sẽ nâng dung lượng tổng đài lên 100.000 số để đáp ứng nhu cầu phát triển thuêbao của khách hàng, theo Ông Hoàng Thanh Chung cho biết, cũng phải mất 4-5 thángnữa mới có thể đầu tư xong pha này Khi đó, khách hàng có thể yên tâm về chất lượngdịch vụ của mạng Cityphone
Trong 2 tuần đầu tháng 1/2005, Bưu điện Hà Nội đã hoàn thành việc lắp đặt thêmtrên 1.300 trạm thu phát sóng cho mạng CityPhone, đưa thêm 2 cổng lắp đặt mới vàohoạt động Như vậy, cơ sở hạ tầng của CityPhone đã được nâng cấp đáng kể, dunglượng của mạng đã có thể đáp ứng cho 100.000 số như kế hoạch, giảm thiểu tình trạngnghẽn mạch tại một số “vùng lõm”.Tin từ Bưu điện Hà Nội, tính đến ngày 19/1/2005,mạng CityPhone tại Hà Nội đã đạt hơn 60.000 thuê bao Bưu điện Hà Nội đang chuẩn
bị các thủ tục để triển khai giai đoạn nâng cấp mạng CityPhone pha 3 trong thời giankhông xa nhằm tăng cường chất lượng mạng thêm một bước mới, đưa số thuê bao trên
Với giai đoạn 3, mật độ phủ sóng sẽ tăng lên gấp 2 lần, 100% khu vực nội thành
sẽ được tăng số trạm lên gấp rưỡi, riêng khu vực ngoại thành, tất cả các khu vực đông
Trang 18dân cư, thị trấn, thị tứ, các khu công nghiệp sẽ được phủ sóng và nâng cấp chất lượngsóng.
1.2 Hoạt động Marketing và chăm sóc khách hàng
a) Hoạt động Marketing
Chính sách giá cước
Giá cước liên lạc của CityPhone trước đây là 500đ/phút đã được giảm xuống còn400đ/phút Hiện nay, mức giá này được người tiêu dùng chấp nhận Mức cước hoàmạng CityPhone sau 2 lần giảm giá đã giảm từ mức 500.000đ/máy/lần xuống còn100.000đ/máy/lần (đã bao gồm cả thuế VAT, áp dụng từ ngày 1.8.2004) Như vậy,cước hoà mạng và cước thông tin của CityPhone sẽ không giảm nữa Tuy nhiên, Bưuđiện Hà Nội cũng đã đề xuất lên Tổng Cty Bưu chính - Viễn thông VN xin giảm cướcthuê bao hàng tháng của CityPhone từ mức 45.000đ/tháng xuống còn 32.000đ/tháng
Tổng Công Ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa quyết định áp dụngcách tính cước mới cho mạng di động nội thị Cityphone Theo đó, các cuộc gọi đi từmạng điện thoại di động nội thị Cityphone đến các mạng di động GSM(Vinaphone/MobiFone) sẽ được áp dụng theo block 30 giây thay vì block 1 phút nhưtrước đây
Theo cách tính cước mới, các cuộc gọi từ mạng Cityphone sang mạngVinaphone/MobiFone sẽ chỉ phải thanh toán 850 đồng/block 30 giây Cách tính cướcmới này cũng được áp dụng cho mạng Cityphone cố định
Cũng trong thời gian vừa qua, VNPT đã công bố giảm 20% cước liên lạc chomạng Cityphone Cước liên lạc nội vùng trong giờ bận chỉ còn 400 đồng/ phút Giờ rỗicòn 280 đồng/ phút Phí hoà mạng Cityphone di động là 300.000đồng/ lần Thuê baotháng 50.000 đồng/ máy/ tháng
TCTY Bưu chính Viễn thông VN (VNPT) cho biết, sẽ bắt đầu tính cước lại kể từđầu tháng 6 tới nhưng chỉ áp dụng với một nửa mức cước quy định Từ nay đến đầutháng 6, trong thời gian chờ mạng hoạt động ổn định, sẽ tiếp tục miễn phí các tin nhắngửi từ Cityphone đến VinaPhone và MobiFone
Khi mới bắt đầu triển khai dịch vụ tin nhắn, mức cước áp dụng là 200 đồng/tinnhắn từ Cityphone đến Cityphone và 350 đồng từ Cityphone đến các mạng di động
Trang 19bao gồm cả mạng CDMA Theo các chuyên gia viễn thông của VNPT, do mạng vẫncòn trong thời gian thử nghiệm nên Cityphone đã miễn cước để đảm bảo quyền lợi chokhách hàng
Kết thúc đợt thử nghiệm vào cuối tháng này, VNPT sẽ bắt đầu tính cước trở lạinhưng chỉ thực hiện với một nửa mức quy định (175 đồng/tin nhắn tới hai mạngVinaPhone và MobiFone) Khi mạng này hoạt động ổn định, dự kiến vào đầu tháng 7,VNPT mới chính thức áp dụng mức cước như dự tính ban đầu
Hiện nay, mạng Cityphone đã phủ sóng được 3 thành phố lớn là Hà Nội, TPHCM và Đà Nẵng Để sử dụng dịch vụ, người dùng chỉ cần soạn tin nhắn và gửi đếncác số di động khác của VinaPhone và MobiFone như bình thường
Các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền và quan hệ với công chúng
Bưu điện Thành phố Hà Nội đã có rất nhiều hình thức quảng cáo để đưa dịch vụ
di động nội vùng trở nên quen thuộc với người dân Thủ đô Bưu điện Hà Nội đã thànhlập một trang web riêng để cung cấp các thông tin liên quan đến dịch vụ di động nộivùng, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận gần hơn với dịch vụ Cityphone Ngoài rahình ảnh và biểu tượng của dịch vụ Cityphone còn xuất hiện thường xuyên tại các Bưuđiện trung tâm, trong cac chiến dịch khuyến mại lớn tạo ấn tượng sâu trong lòng mỗingười
Bưu điện Thành phố Hà Nội còn tài trợ cho các hoạt động văn hoá xã hội tại HàNội để quảng bá hình ảnh về dịch vụ Cityphone như là tài trợ cho Giải vô địch Cờtướng các Câu lạc bộ Hà Nội
Các hoạt động khuyến mại
Bưu điện Thành phố Hà Nội đã tổ chức rất nhiều chương trình khuyến mại lớn đểthu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Cityphone Các chương trình này thường đượcquảng cáo rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài và các tấm ápphích, biểu trưng để tại các nơi tập trung dân cư trong thành phố
Thông qua các hoạt động khuyến mại như: “Vui và trúng thưởng cùng EURO
2004 qua số điện thoại 8011570”; nhận điện thoại miễn phí, giảm giá khi mua máyhoặc khuyến mại cước phí điện thoại cho khách hàng đăng ký sử dụng Cityphone mà
số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ điện thoại Cityphone tăng lên nhanh chóng Đặc
Trang 20biệt, tại các dịp lễ lớn như: “Kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng thủ đô”, “Tết Ất Dậu”,
“30 năm ngày giải phóng miền nam” Bưu điện Thành phố Hà Nội đã có những đợtkhuyến mại lớn cho những khách hàng hòa mạng Cityphone Vì thế nên số lượng thuêbao Cityphone trong những dịp này tăng rất lớn, có ngày lên tới hơn 100 thuê baođăng ký sử dụng dịch vụ
Các hoạt động hỗ trợ khách hàng
Trong năm 2005, Cityphone sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộngvùng phủ sóng tăng thêm chất lượng phủ sóng nhằm đáp ứng phần lớn người sử dụngtrong thành phố với giá thành và chất lượng dịch vụ ngày càng hấp dẫn hơn, chi phíhợp lý hơn
Cùng với đó, những loại máy đầu cuối với giá cả hợp lý và nhiều tính năng sửdụng đã và đang được Bưu điện Hà Nội đưa vào cung cấp Được biết, đối tác củaCityPhone Hà Nội là hãng UTStarcom đã giới thiệu cho Tổng công ty Bưu chính-Viễnthông Việt Nam sản phẩm máy đầu cuối có PIM card (Personal IdentificationModule,tương tự như sim card của mạng GSM) mang tên UT 228 nhằm đáp ứng nhucầu ngày càng cao của khách hàng
Article IX Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh.
2.1 Triển khai và phát triển hệ thống iPAS tại Hà Nội
a) Cấu hình chung của mạng Viễn thông Thành phố Hồ Chí Minh
Mạng Viễn thông Thành phố Hồ Chí Minh cũng có cơ cấu giống như Hà Nội với
2 công ty điện thoại
Trang 21Cấu hình mạng cũng gồm 2 tổng đài Local Tandem là EWSD Hai Bà Trưng vàEXE Tân Bình.
Mạng PSTN Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang cung cấp các dịch vụ:
b) Cấu hình hệ thống vô tuyến nội thị iPAS tại Thành phố Hồ Chí Minh
Mạng vô tuyến nội thị iPAS tại thành phố Hồ Chí Minh dự kiến sẽ phủ sóng cho
12 quận nội thành với tổng diện tích khoảng 111,13 km2, cụ thể như sau:
Trang 22TT Tên Quận Diện tích
phủ sóng(km2)
SLOSS
SLGW
CSC +RPC
CS + RP Lưu
lượng
Sốlượngthuêbao
Trang 23Cấu trúc mạng và tổ chức kết nối được mô tả như trong hình sau:
IF3 (ISUP)
………
Hình 1.2: Cấu trúc mạng và tổ chức kết nối tại Thành phố Hồ Chí Minh
Cũng giống như hệ thống iPAS tại Hà Nội, hệ thống iPAS tại Thành phố Hồ ChíMinh đã đáp ứng được các yêu cầu về cung cấp dịch vụ thoại, các dịch vụ gia tăng,nhưng các dịch vụ về truyền số liệu như truy nhập Internet tốc độ cao thì chưa đáp ứngđược do hạn chế về tốc độ và vùng phủ sóng
c) Tình hình phát triển thuê bao và triển khai dịch vụ
Trang 24Kể từ khi khai trương đến nay, tốc độ tăng trưởng thuê bao mạng Cityphone củathành phố Hồ Chí Minh như sau:
Ngày Số thuê bao31/03/2003 272129/04/2003 317530/05/2003 367330/06/2003 391431/7/2003 529026/8/2003 5791
Bảng 1.3: Tốc độ phát triển thuê bao tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đến nay, CityPhone TP.HCM đã có 75.000 thuê bao và phủ sóng tại 12 quận nộithành với tổng diện tích phủ sóng hơn 100km2, chất lượng phủ sóng ngoài trời đạt80%, trong nhà đạt 50% Theo kế hoạch, từ ngày 10/11/2004 đến trước khi kết thúcnăm 2004, CityPhone TP.HCM sẽ lắp đặt bổ sung 35 trạm điều khiển thu phát, bảytrạm điều khiển cùng 770 trạm thu phát sóng, đưa chất lượng phủ sóng trong nhà đạt80% và ngoài trời trên 90% trong toàn vùng phủ sóng
Trong giai đoạn triển khai ban đầu, mạng Cityphone mới chỉ đáp ứng được việccung cấp dịch vụ thoại cơ bản mà chưa có thêm các dịch vụ cộng thêm khác
Để thu hút khách hàng và tăng thêm doanh thu, Tổng Công Ty Bưu chính Viễnthông Việt Nam (VNPT) đã giao cho trung tâm công nghệ thông tin (CDIT) nghiêncứu, phối hợp với đối tác UTStarcom tiến hành triển khai dịch vụ SMS trên mạngCityphone Theo dự kiến, khi mạng được triển khai pha 2, thì dịch vụ nhắn bản tinngắn SMS cũng được đưa vào khai thác trên mạng
d) Kế hoạch triển khai tiếp theo
Đầu năm 2005, mạng CityPhone TP.HCM sẽ khai trương thêm hai dịch vụ mới:Truy nhập Internet qua mạng CityPhone với tốc độ 32/64Kbps và CityPhone trả trước
Dự kiến, thẻ trả trước CityPhone sẽ có các mệnh giá 100.000đ, 200.000đ,300.000đ và 500.000đ Cũng giống như dịch vụ trả trước GSM, các thuê baoCityPhone này sẽ không phải trả cước hoà mạng Cước phí cuộc gọi và cước thuê baongày sẽ được trừ dần vào tài khoản Cước thuê bao ngày là 1.400đ/ngày; cước liên lạc
Trang 25đến máy cố định là 400đ/phút; cước gọi liên tỉnh, gọi di động và gọi quốc tế được tínhnhư cước liên lạc từ thuê bao cố định.
Dịch vụ truy nhập Internet sẽ tính cước liên lạc để truy nhập Internet là200đ/phút; và cước truy nhập Internet qua CityPhone được tính theo các mức cướctruy nhập Internet hiện hành
Thông tin từ Bưu điện TP.HCM cho biết: Trong năm 2005, sẽ đầu tư mở rộngmạng CityPhone giai đoạn III, phủ sóng đến hết các khu vực tập trung dân cư của cácquận, huyện còn lại Đồng thời, sẽ tăng dung lượng tổng đài lên 200.000 số, tăng thêm1.000 trạm thu phát sóng, nâng tổng số trạm lên 3.000
2.2 Hoạt động Marketing và chăm sóc khách hàng
Dịch vụ Cityphone được VNPT triển khai đồng thời tại Hà Nội và Thành phố HồChí Minh nên các chính sách về giá cước, về hoạt động khuyến mại, công tác chămsóc và hỗ trợ khách hàng đều được VNPT chỉ đạo chung cho cả hai đơn vị Vì thếnhững hoạt động này thường diễn ra giống nhau ở cả hai thành phố Nhưng có điểmkhác biệt là quá trình triển khai và phát triển dịch vụ Cityphone tại Thành phố Hồ ChíMinh thường diễn ra sau các hoạt động tại Hà Nội nhưng hiệu quả đem lại thì khôngkém gì những hoạt động đã diễn ra tại Hà Nội
Article X Đánh giá chung
Dịch vụ Cityphone được triển khai tại Hà Nội từ tháng 12/2002 và tại Thành phố
Hồ Chí Minh là từ tháng 2/2003 Đến nay sau hơn hai năm triển khai dịch vụ thì sốlượng thuê bao sử dụng dịch vụ Cityphone đã tăng lên nhanh chóng, tính đến đầu năm
2005 đã được khoảng 160.000 thuê bao tính ở cả hai Thành phố
Hiện nay Bưu điện Hà Nội và Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh cùng đang triểnkhai pha 3 của quá trình xây dựng mạng lưới, nâng dung lượng tổng đài tại Hà Nội lên100.000 số và dung lượng tổng đài tại Thành phố Hồ Chí Minh lên 200.000 số
Thành công của việc triển khai dịch vụ di động nội vùng tại Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh đã khẳng định đây là một hướng đi đúng đắn của VNPT VNPT đãđưa được một dịch vụ di động phù hợp với nhu cầu của đông đảo người dân, phục vụcho những người có thu nhập thấp nhưng có nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại diđộng Cùng với quá trình phát triển mạng lưới và các hoạt động Marketing, chăm sóc
Trang 26khách hàng thì số lượng người sử dụng dịch vụ này đang tăng lên nhanh chóng, dịch
vụ đã từng bước tạo được niềm tin cho người sử dụng
Với những thành công trên của dịch vụ di động nội vùng, VNPT cần nhân rộng
mô hình phát triển dịch vụ này cho các địa phương khác trong cả nước Trong đó, việcphát triển dịch vụ điện thoại di động nội vùng tại Thành phố Hải Phòng là điều cầnthiết vì đây là 1 thành phố lớn trong cả nước, la nơi tập trung dân cư và mức sống vàđiều kiện của người dân phù hợp với việc sử dụng điện thoại di động nội vùng nhưdịch vụ Cityphone
Trang 27CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DI ĐỘNG NỘI VÙNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
Article XI Tổng quát về Bưu điện Thành phố Hải Phòng.
Section XI.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Bưu điện Thành phố Hải Phòng là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trựcthuộc Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam Quá trình hình thành và pháttriển của Bưu điện Thành phố Hải Phòng có thể chia ra các giai đoạn chính sau:
a) Giai đoạn 1955 – 1975:
Ngày 13/5/1955 biên bản bàn giao Bưu điện Thành phố Hải Phòng giữa Pháp vàcách mạng đã được ký kết Sau đó, đoàn cán bộ tiếp quản của ta nhận của Pháp một
“di sản” thông tin bưu điện nghèo nàn, thiếu đồng bộ, chắp vá, cũ kỹ, lạc hậu Tại trụ
sở của bưu điện có một tổng đài cộng điện có dung lượng 600 số Một tổng đài 10 với
20 máy điện thoại từ thạch anh Hệ thống đường dầy vĩ tuyến có một đường cáp chính
đi ngầm dung lượng từ 68 đến 112 đôi, độ dài không vượt quá 5 km, hệ thống vô tuyếnđiện vừa hỏng vừa cũ, chỉ vẻn vẹn một máy phát kiểu Booc-Do 15w và 2 máyHanmrlure
Sau đó ít ngày ta tiến hành tiếp quản đài phát tín ở phố Lạch Tray cơ sở vật chấtcủa trạm gồm có: 2 máy Thomjonhouston 2 km, 1 máy kiểu Sipl 800w, 1 máyBachelet 50w, 1 máy kiểu Srat 50w và một máy Radio dùng để kiểm soát các máyphát
Ở Bưu điện Kiến An chúng ta tiếp nhận từ tay Pháp duy nhất một tổng đài 10 sốtrong đó có 10 máy điện thoại từ thạch thì một nửa đã hỏng
Sau giải phóng ít ngày mạng lưới thông tin Bưu điện Hải Phòng, Kiến An bắt đầuthông, phục vụ ngay cho các cơ quan thành uỷ, chính quyền, đoàn thể, quần chúng,một xí nghiệp sản xuất công nghiệp, đảo đèn Long Châu và Hòn Dáu
Song song với việc phục hồi cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị chúng takhẩn trương xây dựng, hình thành bộ máy quản lý và điều hành sở Bưu điện Hải
Trang 28Phòng và Bưu điện Kiến An Trước mắt bộ máy của 2 cơ quan gồm các phòng: Phòngđiện chính, phòng bưu chính, hệ thống Bưu cục các khu, huyện, thị xã, cơ sở.
Nhìn chung giai đoạn này do điều kiện chiến tranh nên Bưu điện Hải Phòng chưa
có sự phát triển lớn, hoạt động chủ yếu là phục vụ sửa chữa tuy cũng có một số côngtrình nhỏ
b) Giai đoạn 1976 – 1985
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã mở ra giai đoạn phát triển mới của đất nước vàcủa thành phố Hải Phòng - thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Vai trò của ngành Bưuđiện thành phố ngày càng trở nên quan trọng trong việc phục vụ các hoạt động kinh tế
- xã hội và quốc phòng Yêu cầu khách quan đó đòi hỏi ngành Bưu điện Hải Phòngphải xác định được hướng đi đúng, nâng cao chất lượng thông tin liên lạc trong tìnhhình mới
Trước tình hình đó ngành Bưu điện Hải Phòng đã chủ động khôi phục và củng cố32km đường dây cáp, tổng đài điện 1000 số
Cuối năm 1975 Bưu điện Hải Phòng đã lắp đặt mạng điện thoại tự động loại
1000 số hiện đại
Năm 1978 Bưu điện Hải Phòng lắp đặt và đưa vào khai thác tổng đài điện thoại
di động, ưu tiên phục vụ các cơ quan lãnh đạo thành phố và một số ngành kinh tế trọngđiểm
Năm 1979 ngành đưa vào sử dụng các loại tổng đài tự động 50 số, 70 số dùng đểlắp đặt cho một số cơ sở kinh tế - xã hội trọng điểm của thành phố Cũng trong nămBưu điện đã thành lập đường thư biển quốc tế giữa Hải Phòng với Vladivostok
Việc bồi dưỡng xây dựng một số cán bộ được coi trọng, trong giai đoạn 1976 –
1980 đã có 135 cán bộ công nhân viên được cử đi học các lớp trung cấp, sơ cấpchuyên môn và chính trị, 46 cán bộ công nhân viên được cử đi học các lớp đại học tạichức và tập trung
Trong giai đoạn này, Bưu điện Hải Phòng cũng như các doanh nghiệp khác đềutrong giai đoạn khủng hoảng do điều kiện cơ sở vật chất còn lạc hậu, hơn nữa lại thiếuvốn để cải tạo và đầu tư mới
Trang 29c) Giai đoạn 1986 – 1996.
Năm 1986 mở đầu cho kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Bưu điện Hải Phòng thựchiện 3 mục tiêu của ngành là: “ Nâng cao chất lượng thông tin, khai thác mọi tiềmnăng và khả năng, sắp xếp lại tổ chức sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý và lề lối làmviệc”
Đến cuối năm 1986 Bưu điện 3 quận đã được sát nhập với Bưu cục trung tâmthành Bưu cục nội thành Cùng với nó cơ quan quản lý cũng thay đổi để có thể thíchứng với thị trường, Bưu điện Hải Phòng được phân chia thành các công ty, mỗi công
ty quản lý một loạt sản phẩm nhất định như: Công ty điện thoại quản lý những sảnphẩm điện thoại, Bưu điện trung tâm quản lý các sản phẩm bưu chính… Việc phânchia này giúp cho Bưu điện Hải Phòng quản lý các hoạt động của mình một cách hiệuquả hơn
Tổ chức mạng lưới coi mạng Viễn thông là mạng chủ chốt của Bưu điện HảiPhòng, trong những năm trước mắt Bưu điện Hải Phòng đã thực hiện đầu tư phát triểnthêm các tổng đài mới Đây là bước phát triển quan trọng mang tính chuyển đổi côngnghệ với ý nghĩa không chỉ có tổng đài sẽ tăng thêm dung lượng mà còn do đây làcông trình mở ra khả năng phát triển mới hoàn toàn về kỹ thuật công nghệ của Bưuđiện Hải Phòng, khả năng tự động hoá số trở thành hiện thực, tạo điều kiện thuận lợiđáp ứng đúng nhu cầu sử dụng điện thoại, có thể tự động gọi điện thoại cho bất cứ thuêbao nào trong thành phố, đi các tỉnh có tổng đài điện tử tự động và quốc tế
d) Giai đoạn 1996 đến nay
Bưu điện Hải Phòng đã vào giai đoạn 5 năm lần thứ 3, bắt đầu từ giai đoạn nàyhoạt động viễn thông được coi là hoạt động chính của Bưu điện Hải Phòng (thể hiện ởmức đầu tư cho dịch vụ, các kết quả thu được như doanh thu từ các dịch vụ, lợinhuận…)
Mạng bưu chính cũng rất phát triển trong thời gian qua, đặc biệt là trong nhữngnăm gần đây Song song với việc không ngừng nâng cao chất lượng, khối lượng phục
vụ đã đưa thêm nhiều dịch vụ bưu chính vào khai thác như: chuyển phát nhanh, điệnhoa, Bưu phẩm ghi số… Công nghệ sản xuất bưu chính kết hợp mạnh mẽ kỹ thuật điện
tử và kỹ thuật tin học trong dây chuyền sản xuất và khai thác Bưu chính để tăng nhanhquá trình cơ giới hoá, tự động hoá, khai thác và vận chuyển các thông tin Bưu chính
Trang 30Section XI.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Bưu điện Hải Phòng.
a) Đặc điểm công nghệ kỹ thuật
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thôngluôn phải đảm bảo sao cho quá trình này diễn ra liên tục ở các khâu Nếu một khâukhông hoạt động thì sản phẩm sẽ không có giá trị sử dụng Do đó chỉ tiêu chất lượngsản phẩm Bưu chính Viễn thông là vô cùng quan trọng, chỉ khi chất lượng truyền đưathông tin cao thì mới có chất lượng sản phẩm cao Vì thế việc đầu tư phát triển phảiđược thực hiện tập trung đồng bộ các quy trình công nghệ và định mức kỹ thuật, cácchính sách kỹ thuật phát triển phải được thực hiện thống nhất trên toàn quốc và phùhợp với phương tiện truyền thông của các nước trên thế giới Đây là điểm khác biệtgiữa Bưu chính Viễn thông với các ngành sản xuất khác, vì trong xí nghiệp côngnghiệp từng xí nghiệp riêng biệt có thể có mức độ ứng dụng kỹ thuật mới khác nhau,trong ngành Bưu chính Viễn thông vấn đề này phải có quy định nghiêm ngặt nếukhông thông tin sẽ không thông suốt
Ngày nay do yêu cầu đổi mới trang thiết bị nhằm cải tiến hệ thống mạng, ngànhBưu chính Viễn thông đã thực hiện đại hoá công trình công nghệ
Mạng viễn thông
Quan trọng nhất đối với mạng viễn thông là hệ thống tổng đài và cáp dẫn
Những năm trước do khả năng về vốn, kỹ thuật, lao động cũng như do nhu cầucủa nền kinh tế đối với dịch vụ viễn thông còn thấp nên hệ thống mạng còn tương đốilạc hậu và quy mô bị hạn chế
Phần lớn các tổng đài đều thuộc hệ Analog (tương tự) chỉ cho phép truyền dẫn và
xử lý dữ liệu tương tự Quá trình truyền dưới dạng sóng tương tự với dữ liệu – sóng làmột biểu hiện tương tự dữ liệu Các sóng này mang tính chất liên tục do đó rất dễ bịảnh hưởng bởi yếu tố nhiễu tới chất lượng truyền dữ liệu
Các tổng đài ngày nay đã sử dụng kỹ thuật truyền dữ liệu số (Digital) do sự pháttriển tiến bộ trong lĩnh vực điện tử Các tổng đài điện tử số có thể tích và trọng lượngnhỏ, tiêu thụ điện thấp, độ tin cậy cao, tốc độ nhanh so với tổng đài Analog rẻ hơn vềlắp đặt và bảo dưỡng Việc truyền số không có mạng liên tục mà thay voà đó là các bit(đơn vị thông tin nhỏ nhất) được truyền đi với xung cực ngắn rời rạc Những tín hiệu
Trang 31số này ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu so với những tín hiệu tương tự, do đó thông tin đượctruyền đi với độ chính xác cao hơn.
Cùng với hệ thống tổng đài số, đó là việc hiện đại hoá mạng cáp bao gồm bảodưỡng, duy trì, mở rộng, cải tiến nâng cấp mạng cáp cũ, phát triển mạng cáp mới Việc
mở ra nhiều tổng đài vừa có ý nghĩa phân tải vừa làm giảm độ dài đường dây dẫn đếncác máy chính, vì vậy chất lượng các dịch vụ viễn thông có chất lượng cao Tiến tới sẽ
mở ra thêm một số dịch vụ mới như: Dịch vụ truyền số liệu và dịch vụ điện thoại thấyhình…
Phần lớn các cáp dẫn giữa các tổng đài đều được thay thế bằng cáp quang (cáptrung kế liên đài) Với tốc độ truyền thông 565 Mbit/s (565 triệu bit trên giây), côngnghệ cáp quang cho phép 7680 cuộc gọi cùng một lúc, mặt khác nhờ có cáp quang màhao tốn thông tin không còn, điều đó có ý nghĩa lớn để nâng cao chất lượng thông tin
Sự cải tiến thông đồng bộ mạng viễn thông đã góp phần nâng cao, cải tiến đáng
kể các dịch vụ viễn thông
Mạng lưới Bưu chính
Mức độ đầu tư cho mạng không đòi hỏi nhiều vốn như mạng viễn thông Tuynhiên việc cải tiến chất lượng của mạng Bưu chính cũng là nhân tố chính cho việcnâng cao chất lượng của các dịch vụ
Hệ thống bưu cục, các tuyến đường thư là những bộ phận cấu thành mạng Hoạtđộng của mạng Bưu chính cũng như mạng Viễn thông gắn liền với địa bàn
Hệ thống các bưu cục nhiều thì khả năng phục vụ khách hàng được tốt hơn, tránhđược tình trạng một bưu cục phải phục vụ khá nhiều người từ đó có thể nâng cao chấtlượng các dịch vụ phục vụ khách hàng
b) Đặc điểm về thị trường
Cũng như mọi sản phẩm dịch vụ khác, các dịch vụ của Bưu điện Hải Phòng cũng
có một thị trường nhất định
Việc phân loại thị thị trường theo những tiêu thức: giới tính, lứa tuổi, thu nhập…
là quan trọng Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay thì yếu tố thu nhập hoặc tính hiệu
Trang 32quả giữ vai trò ảnh hưởng lớn tới việc ra quyết định sử dụng dịch vụ Bưu chính Viễnthông của khách hàng, nhất là đối với các dịch vụ viễn thông.
Đối tượng sử dụng các dịch vụ cũng rất đa dạng và họ sử dụng các dịch vụ cũngkhác nhau tuỳ theo mục đích công việc của họ hoặc tuỳ theo đặc điểm công dụng củacác dịch vụ
Hiện tại, phần lớn các dịch vụ Bưu chính Viễn thông được cung cấp trên thịtrường có tính thống nhất, tính đồng bộ, tính toàn cầu, vì vậy hiện tại có rất ít sự cạnhtranh của các đối thủ khác về dịch vụ tương tự
Giới hạn về thị trường (xét về mặt không gian của thị trường):
Do đặc điểm phân bố sản xuất theo địa bàn nên bề mặt không gian có thể xácđịnh tương đối rõ giới hạn của thị trường các dịch vụ Bưu chính Viễn thông Đặc điểmphân bố sản xuất của Bưu điện Hải Phòng là theo địa giới hành chính
Nội thành Hải Phòng
Các vùng ngoại thành
Có thể nói thời gian trước mắt, Bưu điện Hải Phòng vẫn chiếm thị phần chủ yếutại Thành phố Hải Phòng Doanh thu, lợi nhuận tạo ra từ thị trường này lớn hơn rấtnhiều so với thị trường khác Qua bảng số liệu sau ta có thể thấy rõ điều trên
Bảng 2.1: Mật độ điện thoại/100 dân
Trang 33Nhận định về thị trường các dịch vụ trên rất quan trọng trong việc đánh giá mức
độ ưu tiên đầu tư hơn cho thị trường nào và xác định được thị trường chính cho Bưuđiện Hải Phòng trong những năm tới cũng như hướng phát triển lâu dài
Trong điều kiện khó khăn về vốn, công nghệ lạc hậu việc xác định thị trườngchính trọng điểm có ý nghĩa rất lớn Từ đó có hướng tập trung vốn, giải quyết đượctình trạng thiếu vốn lại phân tán vốn Hướng xác định thị trường tiềm năng đối với cácdịch vụ của Bưu điện Hải Phòng đó là: Việc hình thành các khu công nghiệp, các vùngdân cư lớn, các khu chế xuất
Với một thị trường rộng lớn (khu vực Hải Phòng), tính cạnh tranh lại chưa caothì việc tiêu dùng dịch vụ của Bưu điện Hải Phòng từ phía khách hàng có tiềm năng rấtlớn Đồng thời thị trường là nơi cuối cùng kiểm tra về số lượng cũng như chất lượngsản phẩm Để đáp ứng tốt nhất lượng khách hàng trên thị trường này thì chất lượngdịch vụ được nâng cao chính là mục tiêu hàng đầu của Bưu điện Hải Phòng
c) Đặc điểm về lao động
Trang 34Là một ngành dịch vụ nhưng đòi hỏi công nghệ hiện đại vì thế Bưu điện HảiPhòng không ngừng nâng cao chất lượng các dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa khách hàng, đáp ứng được với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật.
Việc phân bố sắp xếp các lực lượng lao động do đặc điểm của quy trình sản xuất
do Bưu điện Hải Phòng quyết định
Ngoại trừ bộ phận lao động trực tiếp giao dịch với khách hàng ở các bưu cục, cáctổng đài, nói chung phần lớn lao động ở Bưu điện Hải Phòng thuộc bộ phận sản xuất
có tính dây truyền như khai thác phổ thông, đóng gói, vận chuyển,…
Do đó, tuy là một ngành dịch vụ nhưng có bộ phận tính chất sản xuất thể hiện rất
rõ và nó cũng tạo ra giá trị như quá trình sản xuất công nghiệp
Công tác tổ chức lao động: Trước kia Bưu điện Hải Phòng chủ yếu áp dụng hìnhthức lao động biên chế và chỉ tiêu biên chế do ngành quy định Nhưng hiện nay, saukhi có và thực hiện quyết định 217 của Hội đồng bộ trưởng với chính sách chuyểnsang chế độ hợp đồng lao động, lực lượng lao động của Bưu điện Hải Phòng được cânđối, sắp xếp lại phù hợp
Tổng số lao động của Bưu điện Hải Phòng hiện nay là 1190 người (trong đó sốlao động Nam là 669 người, lao động nữ là 521 người) Trong tổng số lao động củaBưu điện Thành phố Hải Phòng có 1 Tiến sỹ; 2 Thạc sỹ; 337 người có bằng Đại học,Cao đẳng; 260 người có bằng Trung cấp; còn lại là công nhân
Bưu điện Hải Phòng đã hình thành 2 loại lao động:
+ Lao động trong biên chế
+ Lao động theo hợp đồng
Bưu điện Hải Phòng sử dụng nhiều thiết bị có tỷ trọng phần mềm là nơi có tiềmnăng ứng dụng tin học để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hiệu quả khai thácdịch vụ Bưu chính Viễn thông và đặc biệt hơn tin học đang trở thành dịch vụ kinhdoanh phần mềm của Bưu điện Hải Phòng và đang dần dần hình thành lối ra cho côngnghệ viễn thông Chính vì thế trình độ của công nhân trong Bưu điện Hải Phòng cóảnh hưởng nhiều tới chất lượng dịch vụ Với thiết bị máy móc hiện đại như hiện naythì bắt buộc nhân viên Bưu điện Hải Phòng phải có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ,
Trang 35khả năng nắm bắt tiến độ kỹ thuật nhanh Bên cạnh trình độ chuyên môn, khả nănggiao tiếp của nhân viên bưu điện đặc biệt ở bộ phận giao dịch cũng được đề cao.Người công nhân có trình độ lao động cao sẽ mang lại cho khách hàng những sảnphẩm dịch vụ có chất lượng dịch vụ tốt Nhận thức được tầm quan trọng này, hàngnăm Bưu điện Hải Phòng đều tổ chức thi nâng bậc và công tác nâng cao trình độ côngnhân được đặc biệt chú ý Năm 1997 Bưu điện Hải Phòng đã chọn 52 người đi đào tạonước ngoài, 122 người bồi dưỡng tại trung tâm Bưu chính Viễn thông I, bổ túc nghềcho 332 công nhân, cử 60 người đi học ở các lớp kỹ thuật mới do chuyên gia giảngdạy.
d) Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Bưu điện nói chung và Bưu điện HảiPhòng nói riêng ảnh hưởng lớn đến quá trình hạch toán của Bưu điện Do chu trình sảnxuất của ngành Bưu điện nói chung là khép kín, phải có sự tham gia của hai đơn vị trởlên, trong khi đó chỉ có một đơn vị đứng ra thu cước mà hiện nay ngành Bưu điện chưaxác định được khối lượng, giá trị chi phí cho từng công đoạn trong quá trình tạo ra sảnphẩm toàn trình Cho nên, áp dụng chính sách hạch toán kinh tế tập trung bởi còn có
sự liên quan, gắn bó về kinh tế đối với nhiều đơn vị cơ sở Bưu điện có sản phẩm đến,qua quá nhiều, phải bỏ ra chi phí lớn mà lại không có thu Mặc dù hiện nay xu hướngcác doanh nghiệp phát triển độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhưng đặc điểm
về nối mạng toàn ngành có ảnh hưởng lớn tới hoạt động của Bưu điện Hải Phòng,cũng như công tác cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ
Trong một số trường hợp Bưu điện Hải Phòng muốn phát triển mạng hoặc hoànthiện một số dịch vụ mới, phải phụ thuộc vào mức độ phát triển chung của một số Bưuđiện khác trong ngành Ví dụ như dịch vụ Videophone - điện thoại thấy hình muốnphát triển tại Bưu điện Hải Phòng thì cũng cần tính yêu cầu đồng bộ với một số thànhphố lớn khác như Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, do đây là dịch vụ hoạt động chỉ cóhiệu quả kinh tế ở địa bàn tương đối xa vì giá cước lớn
Tuy có những hạn chế mang tính chất cục bộ nhưng nó cũng có những thuận lợi
đó là:
Một trong những nguyên nhân bắt buộc Bưu điện Hải Phòng nói riêng cũng nhưcác Bưu điện khác nói chung phải đổi mới nâng cao chất lượng của mình
Trang 36 Ngay khi hoạt động giao lưu kinh tế phát triển, yêu cầu nối mạng giữa Bưuchính Viễn thông các nước trên thế giới là một tất yếu, đòi hỏi Bưu điện Hải Phòngphải có sự theo kịp với trình độ kỹ thuật, quản lý quốc tế về các dịch vụ và chất lượngcủa các dịch vụ đó.
Section XI.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của Bưu điện Hải Phòng.
a) Cơ cấu tổ chức của Bưu điện Hải Phòng theo sơ đồ sau:
Phòng bảo vệ
Trạm Y - tế
Phòng thi đua tuyên
truyềnPhòng thanh tra
Phòng kiểm toán
Phó giám đốc đầu tư
Giám đốc
Trang 37b) Phân cấp quản lý: Bưu điện Hải Phòng phân thành 2 cấp quản lý:
Quản lý cơ sở (Bưu điện Hải Phòng) bao gồm giám đốc, phó giám đốc và cácphòng ban chức năng Kiểu tổ chức bộ máy quản lý là kiểu trực tuyến chức năng.Phương pháp quản lý là áp dụng cả 3 phương pháp: giáo dục, kinh tế và hành chính
Quản lý cấp công ty: Bao gồm các giám đốc công ty, các chức năng giúp việcgiám đốc và các tổ chức sản xuất Kiểu tổ chức bộ máy quản lý là kiểu trực tuyến thammưu Phương pháp quản lý là phương pháp tổng hợp áp dụng cả 3 phương pháp kinh
tế, hành chính và giáo dục
c) Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Bưu điện HảiPhòng
Công ty viễn thông
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty viễn thông được quy địnhtrong Quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty viễn thông ban hành kèm theo Quyếtđịnh số: 2237/1999/QÐ-TCCB-LÐ ngày 02/10/1999 của Giám đốc Bưu điện thànhphố Hải Phòng:
Công ty viễn thông (sau đây viết tắt là CTVT) là đơn vị kinh tế hạch toán phụthuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng, là một bộ phận cấu thành trong hệ thống tổ chức
và hoạt động của Bưu điện thành phố Hải Phòng, hoạt động sản xuất kinh doanh vàphục vụ cùng các đơn vị trực thuộc khác trong một dây chuyền công nghệ bưu chínhviễn thông liên hoàn, thống nhất trong toàn Bưu điện thành phố Hải Phòng và trong cảnước, có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lưới, lợi ích kinh tế, tài chính,phát triển dịch vụ viễn thông để thực hiện những mục tiêu kế hoạch chung của Bưuđiện thành phố Hải Phòng, hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Bưu điệnthành phố Hải Phòng đã được phê chuẩn tại Quyết định số: 300/QÐ - TCCB/HÐQT,ngày 16/10/1996 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
và các quy định trong quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty viễn thông
Công ty viễn thông có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụtrên các lĩnh vực:
1 Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, khai thácmạng lưới viễn thông và kinh doanh các dịch vụ: Ðiện báo, telex, Fax, nhắn tin, điệnthoại di động, truyền số liệu và các dịch vụ viễn thông khác;
Trang 382 Phục vụ tốt các nhu cầu thông tin liên lạc của các cơ quan Ðảng, chínhquyền các cấp trên địa bàn thành phố Hải Phòng;
3 Kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành Bưu chính ? Viễn thông
Công ty viễn thông có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Bưu điệnthành phố Hải Phòng Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Bưu điệncủa thành phố Hải Phòng Chịu trách nhiệm trước pháp luật trong hoạt động sản xuấtkinh doanh được quy định trong quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty viễn thông:
- Có quy chế tổ chức và hoạt động;
- Có con dấu riêng theo tên gọi để giao dịch;
- Ðược mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc nhà nước tại thành phố HảiPhòng
Trung tâm khai thác và vận chuyển bưu điện thuộc Bưu điện thành phố HảiPhòng
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm khai thác và vận chuyểnthuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạtđộng của Trung tâm khai thác và vận chuyển bưu điện thuộc Bưu điện thành phố HảiPhòng ban hành kèm theo Quyết định số: 2105QÐ/TCCB ? LÐ ngày 19/11/2002 củaGiám đốc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Trung tâm khai thác và vận chuyển bưu điện (sau đây gọi tắt là Trung tâm khaithác và vận chuyển) là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Bưu điện thànhphố Hải Phòng; có tư cách pháp nhân theo phân cấp của Bưu điện thành phố HảiPhòng tại Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm khai thác và vận chuyển bưuđiện thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Trung tâm khai thác và vận chuyển bưu điện được thành lập theo Quyết định số:4363/QÐ - TCCB, ngày 31 tháng 10 năm 2002 của Tổng Giám đốc Tổng công ty Bưuchính viễn thông Việt Nam
Trung tâm khai thác và vận chuyển có chức năng hoạt động sản xuất kinhdoanh và phụcvụ trên các lĩnh vực:
1 Khai thác, vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện, báo chí đến các Bưu điện quậnhuyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hải Phòng; Quản lý, khai thác, kinh doanh dịch
Trang 39vụ Chuyển phát nhanh; Phát bưu phẩm, báo chí tới địa chỉ khách hàng trên địa bàn cácquận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân;
2 Quản lý các đại lý bán lẻ báo chí và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ kinh doanhviễn thông trên địa bàn các quận:Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân;
3 Quản lý, vận hành, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và khai thác các thiết bị,phương tiện bưu chính;
4 Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp Ðảng, Chínhquyền địa phương và cấp trên;
5 Kinh doanh vật tư, thiết bị bưu chính, viễn thông liên quan đến dịch vụ dođơn vị cung cấp;
Bưu điện hệ I thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bưu điện hệ I thuộc Bưu điện thànhphố Hải Phòng được quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của Bưu điện hệ Ithuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số: 408/2003/QÐ/TCCB-LÐ ngày 4/3/2003 của Giám đốc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Bưu điện hệ I thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng là đơn vị kinh tế trực thuộc,hạch toán phụ thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng; có tư cách pháp nhân theo phâncấp của Bưu điện thành phố Hải Phòng tại Quy chế tổ chức và hoạt động của Bưu điện
hệ I thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Bưu điện hệ I được tổ chức lại theo Quyết định số: 510/QÐ-TCCB, ngày 3 tháng
3 năm 2003 của Tổng Giám đốc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
Bưu điện hệ I có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ trên cáclĩnh vực:
1 Kinh doanh các dịch vụ bưu chính, viễn thông hệ I;
2 Cung cấp các dịch vụ bưu chính, viễn thông tại các điểm giao dịch và thựchiện các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh viễn thông;
3 Quản lý, vận hành, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và khai thác các thiết bịbưu chính, viễn thông hệ I;
4 Kinh doanh vật tư, thiết bị bưu chính, viễn thông liên quan đến dịch vụ dođơn vị cung cấp;
5 Kinh doanh các ngành nghề khác khi được Tổng công ty cho phép
Trang 40 Bưu điện trung tâm thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bưu điện trung tâm thuộc Bưu điệnthành phố Hải Phòng được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của Bưu điệntrung tâm thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số:
2106 QÐ/ TCCB - LÐ ngày 19/11/2002 của Giám đốc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Bưu điện Trung tâm (sau đây viết tắt là BÐTTHP) là đơn vị kinh tế trực thuộc,hạch toán phụ thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng; có tư cách pháp nhân theo phâncấp của Bưu điện thành phố Hải Phòng tại Quy chế tổ chức và hoạt động của Bưu điệntrung tâm thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Bưu điện Trung tâm được thành lập theo Quyết định số: 4362/QÐ/TCCB-LÐ,ngày 31/10/2002 của Tổng Giám đốc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
Bưu điện Trung tâm có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụtrên các lĩnh vực:
1 Kinh doanh các dịch vụ Bưu chính ? Phát hành báo chí trên địa bàn cácquận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân;
2 Cung cấp các dịch vụ viễn thông tại các điểm giao dịch và thực hiện cácdịch vụ hỗ trợ kinh doanh viễn thông trên địa bàn các quận: Hồng Bàng, Ngô Quyền,
6 Kinh doanh các ngành nghề khác khi được Tổng công ty cho phép
Công ty điện thoại thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty điện thoại thuộc Bưu điệnthành phố Hải Phòng được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của Công tyđiện thoại thuộc Bưu điện thành phố Hải Phòng