1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tài chính ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Kim Sơn

80 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 401,79 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Huy động vốn ngân hàng NN & PTNT Kim Sơn giai đoạn 2012 - 2014 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quan hệ tín dụng ngân hàng Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức ngân hàng NN & PTNT huyện Kim Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng GĐ : Giám đốc HMTD : Hạn mức tín dụng LNST : Lợi nhuận sau thuế NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn PGĐ PGD RRTD : Phó giám đốc : Phịng giao dịch : Rủi ro tín dụng TD : Tín dụng XHTD : Xếp hạng tín dụng LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh đất nước chuyển hịa nhập với giới, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta góp phần quan trọng việc ổn định lưu thông tiền tệ, điều hòa, cung cấp vốn cho kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Đây hoạt động mang lại cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn song chứa đựng nhiều rủi ro Tác động rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại to lớn mà hậu kết kinh doanh ngân hàng bị giảm sút, nhiều trường hợp rủi ro tín dụng q lớn đưa ngân hàng đến tình trạng phá sản Vì vậy, việc tìm giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý ngân hàng Xuất phát từ nội dung nêu trên, với q trình thực tập Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Kim Sơn (Ngân hàng NN & PTNT huyện Kim Sơn), em nhận thấy rủi ro tín dụng chi nhánh chưa kiểm sốt cách có hiệu Do đó, u cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm sốt cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro thấp chấp nhận Góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác địa bàn Chính vậy, em xin chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Kim Sơn” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thứ nhất, làm rõ nội dung liên quan đến tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng Thứ hai tìm hiểu rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn huyện Kim Sơn; qua đưa số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NN & PTNT huyện Kim Sơn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Rủi ro tín dụng nói chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Kim Sơn nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian Do yêu cầu đề tài, nên thời gian thực tập em chủ yếu thu thập thông tin số liệu phịng Quản trị tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn AGRIBANK huyện Kim Sơn  Phạm vi thời gian Dữ liệu sử dụng để nghiên cứu khoảng thời gian 2012 – 2014 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập liệu Số liệu thu thập từ tài liệu lưu trữ ngân hàng nhiều năm phòng kế hoạch tổng hợp cung cấp Bên cạnh đó, em tiếp cận thực tế hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng điều tra, khảo sát cán ngân hàng 4.2 Phương pháp xử lý liệu Thứ nhất, phương pháp so sánh phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với chị tiêu sở hay gọi tiêu gốc - So sánh số tuyệt đối: Là hiệu số hai tiêu tiêu kỳ phân tích tiêu kỳ sở Thể mức độ hoàn thành kế hoạch hay tiêu đề So sánh số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu gốc thể tốc độ tăng trưởng Thứ hai phương pháp tỷ trọng: Phương pháp dùng để nghiên cứu kết cấu tiêu phân tích ngân hàng Bên cạnh phương pháp khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, … BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tín dụng ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Kim Sơn Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Kim Sơn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian có vị trí quan trọng kinh tế Mặc dù hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm đến khơng có khái niệm thống ngân hàng Ở quốc gia lại có quan điểm khác ngân hàng thương mại: Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật Ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức ký thác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật Các Tổ chức Tín dụng: “Ngân hàng Thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật định nghĩa: Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán” Luật Ngân hàng Nhà nước đưa định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” 1.1.2 Vai trị ngân hàng thương mại Thứ nhất, NHTM trung gian tài chính, thực vai trò điều chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình thành vốn tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần kinh tế khác để đầu tư vào nhà cửa, thiết bị tài sản khác Trong kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại thể trung gian tài quan trọng để điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Thông qua chức này, ngân hàng thương mại góp phần điều hịa lưu thơng tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 10 chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật, dự báo thị trường sách chế độ quản lý ngành, tình hình tài doanh nghiệp; tham gia vào hệ thống cung cấp thông tin cảnh báo tín dụng Ngân hàng Nhà nước; mua thông tin cần thiết từ tổ chức tư vấn nước 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Hội sở 3.3.1.1 Hồn thiện công cụ QLRRTD đại theo chuẩn mực quốc tế Thứ nhất, xây dựng sách tín dụng đầy đủ văn để thống chế QLRRTD tồn hệ thống, tạo mơi trường QLRRTD minh bạch, hiệu Đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển bền vững, chủ động đối phó với rủi ro tín dụng Thứ hai, có máy QLRRTD chuyên trách từ Hội sở xuống tới chi nhánh: Rà sốt, lựa chọn cán có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để thực nghiệp vụ tín dụng Thứ ba, tiến hành chấm điểm xếp hạng tín dụng cho tồn khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân: Liên tục nâng cấp, chỉnh sửa mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tình hình phát triển kinh tế đất nước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế; Nhanh chóng xây dựng đưa vào áp dụng mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn vay Bên cạnh đó, Hội sở cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng ứng dụng mơ hình, phần mềm đại phù hợp với cấu khách hàng tương lai hệ thống ngân hàng để phục vụ công tác phân tích mức độ rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá TSTC quản trị danh mục cho vay Cuối cùng, Hội sở cần trọng nâng cấp hệ thống thông tin báo cáo, đồng thời phải tổ chức, xếp lại việc thu nhập, lưu trữ khai thác thông tin hệ thống để phục vụ tốt cho trình thẩm định, định đầu tư, giám sát kiểm tra sử dụng vốn vay phục vụ tốt công tác QLRRTD 3.3.1.2 Hồn thiện cấu tổ chức mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, ngân hàng chuyển đổi mơ hình có tách bạch hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý rủi ro Nhận thức điều này, chi nhánh phân cơng cụ thể cho phịng ban đầu mối trì hiệu lực hệ 66 thống quản lý rủi ro, thực công tác: nhận diện rủi ro, đôn đốc việc đo lường rủi ro, đưa biện pháp kiểm soát rủi ro theo dõi việc trì thực hệ thống Phịng Quản lý rủi ro có trách nhiệm lập báo cáo theo dõi đưa giải pháp để tham mưu cho ban Giám đốc đưa định tín dụng, định hướng tín dụng Phịng quản trị tín dụng chịu trách nhiệm tái thẩm định phê duyệt hồ sơ tín dụng, giám sát đánh giá tất mặt hoạt động tín dụng trước, sau cho vay Với nhiều thông tin đa chiều việc đưa định cho vay lĩnh vực, ngành nghề nhóm khách hàng xác Cần trọng công tác kiểm tra chéo, hậu kiểm chi nhánh Tổ chức hoạt động kiểm tra thường xuyên nâng cao ý thức tuân thủ cho cán bộ, phịng ban, hạn chế sai sót phát sinh phát sớm để khắc phục kịp thời 3.3.1.3 Thực nghiêm túc quy trình, quy định cho vay Thứ nhất, Hội sở cần nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: Tham khảo thơng tin tín dụng khách hàng vay thơng qua trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Thứ hai, xây dựng sách tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ đề bạt hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cán tín dụng: Trong giai đoạn hậu WTO, ngân hàng tăng cường mở rộng mạng lưới hoạt động, tuyển dụng nhân viên mới, có chất lượng làm cho nguồn nhân lực ngành tài ngân hàng ngày trở nên khan hiếm; Chế độ tiền lương chi tiêu vấn đề gây chảy máu chất xám NHTM nói chung hệ thống ngân hàng nơng nghiệp nói riêng Vì thế, cần có sách cải cách chế độ tiền lương cách hợp lý để giữ lại cán giỏi 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành NHNN đóng vai trị quan điều hành, quản lý vĩ mơ lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Vì vậy, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng đế NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dung cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro 67 NHNN cần xây dựng hoàn thiện chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng thương mại, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại 3.3.2.2 Tăng cường tra hoạt động tín dụng ngân hàng Cơng tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót phân tích tín dụng để đạo, phịng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Q trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn đến nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng Nâng cao chất lượng thơng tín tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng; cần có biện pháp tun truyền thích hợp để ngân hàng thương mại nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Hà Nội năm 2012, 2013, 2014 Hoàng Trùng Dương, “ Quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Quốc tế Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa”, Luận văn tốt nghiệp – Đại học Thương Mại Luật tổ chức tín dụng, thông tư 02/2013 TT - NHNN ““Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Nguyễn Đào Tố, xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu - Tạp chí ngân hàng số tháng 3/2008 Nguyễn Thị Ngọc Trang, giáo trình “Quản trị rủi ro tài chính” Đại học kinh tế TP-HCM, 2007 NHNN, định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, luật sửa đổi bổ sung phân loại nợ trích lập dự phịng Peter.S.Rose, quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất tài 2004 PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, giáo trình “ Quản trị tác nghiệp Ngân hàng Thương Mại” – Đại học Thương Mại 70 PHỤ LỤC Bảng 2.7: Bảng tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng doanh nghiệp STT 15 10 15 12 Từ 500 người đến 1000 người Từ 100 người đến 500 người Dưới 50 người Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đếm 50 tỷ đồng 10 Từ tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Dưới tỷ đồng Nộp ngân sách Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng Từ 50 người đến 100 người 20 Từ 1000 người đến 1500 người Doanh thu Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng Từ 1500 người trở lên 25 Dưới 10 tỷ đồng Lao động 30 Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng ĐIỂM Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Vốn kinh doanh TRỊ SỐ Từ 50 tỷ đồng trở lên TIÊU CHÍ Bảng 2.8: Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng doanh nghiệp Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro AAA: Loại tối ưu - Tình hình tài mạnh Thấp - Năng lực cao quản trị - Hoạt động đạt hiệu cao - Triển vọng phát triển lâu dài - Rất vững vàng trước tác động môi trường kinh doanh - Đạo đức tín dụng cao AA: Loại ưu - Khả sinh lời tốt - Hoạt động hiệu ổn định - Quản trị tốt Thấp, dài hạn khách hàng loại AAA - Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng cao A: Loại tốt - Tình hình tài ổn định, có hạn chế định Thấp - Hoạt động hiệu không ổn định khách hàng AA - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng cao BBB: Loại - Hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn Trung bình - Tình hình tài ổn định ngắn hạn, có số hạn chế tài lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường kinh doanh BB: Loại - Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn trung bình – - Hoạt động kinh doanh tốt dễ tổn thương tác động lớn môi trường kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung B: Loại trung bình - Khả tự chủ tài thấp, dịng tiền biến động - Hiệu hoạt động kinh doanh không cao, Trung bình, khả trả nợ gốc lãi tương lai bảo đảm loại BBB Cao, khả tự chủ tài thấp, Ngân hàng chưa có nguy vốn ngay, lâu dài chịu nhiều sức ép mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ CCC: Loại trung bình - Hiệu hoạt động kinh doanh thấp, kết kinh doanh nhiều biến động - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần đây, vật lộn để trì khả sinh lợi khó khăn Cap, mức cao chấp nhận, xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, có nguy vốn ngắn hạn - Năng lực quản lý CC: - Hiệu hoạt động kinh doanh thấp Loại xa trung bình - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn (

Ngày đăng: 15/05/2015, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Trùng Dương, “ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Quốc tế Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa”, Luận văn tốt nghiệp – Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngQuốc tế Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa
3. Luật các tổ chức tín dụng, thông tư 02/2013 TT - NHNN ““Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chứ tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng, thông tư 02/2013 TT - NHNN ““Quy định về phân loại tàisản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đểxử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chứ tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
5. Nguyễn Thị Ngọc Trang, giáo trình “Quản trị rủi ro tài chính” Đại học kinh tế TP-HCM, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính
8. PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, giáo trình “ Quản trị tác nghiệp Ngân hàng Thương Mại” – Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tác nghiệp Ngân hàng ThươngMại
1. Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Hà Nội. năm 2012, 2013, 2014 Khác
4. Nguyễn Đào Tố, xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu - Tạp chí ngân hàng số 5 tháng 3/2008 Khác
6. NHNN, quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, luật sửa đổi bổ sung về phân loại nợ và trích lập dự phòng Khác
7. Peter.S.Rose, quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất bản tài chính 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w