1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản qua thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện quế sơn tỉnh quảng nam

27 4,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 43,93 KB

Nội dung

Vấn đề vay mượn tài sản là một trong những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. Vay để phục vụ lợi ích gia đình, vay để kinh doanh... mỗi người có một mục đích vay khác nhau và vay dưới bất kì một hình thức nào. Vay là không chỉ dựa trên sự tin tưởng giữa các cá nhân với nhau, hay giữa cá nhân và tổ chức mà còn cho vay vì mục đích lợi nhuận riêng. Do đó, việc cho vay không tránh khỏi sự mâu thuẫn, khởi kiện ra Tòa do bên đi vay chây ì, không trả nợ khoặc không còn khả năng trả nợ. Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng vay là việc các cơ quan tư pháp cũng như cơ quan Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam giải quyết như thế nào, vận dụng pháp luật như thế nào cho đúng trong việc giải quyết tranh chấp bảo vệ quyền lợi cho bên vay và bên đi vay. Trên cơ sở đó, để hiểu hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài “Giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam”.   B. NỘI DUNG 1. Cơ cấu, tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn tọa lạc tại số 01 Phan Châu Trinh, thị trấn Đông Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, được thành lập vào tháng 10 năm 1975. Trải qua 40 năm hoạt động phát triển và không ngừng hoàn thiện Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn đã làm tốt các công tác giải quyết, xét xử các loại vụ án, thi hành án hình sự và giải quyết các khiếu nại tư pháp thuộc thẩm quyền. Bằng cố gắng và quyết tâm không mệt mỏi, cũng như được sự quan tâm của lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện và sự phối hợp có hiệu quả của các ngành, các cấp trong huyện, đơn vị Tòa án huyện đã chú trọng công tác kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng công tác xét xử, xây dựng cơ sở vật chất ngày càng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Hiện nay, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam hoạt động theo cơ cấu gồm: 1 Chánh án, 1 Phó Chánh án, 5 Thẩm phán, 19 Hội thẩm nhân dân, 5 Thư ký, 2 Văn thư, 1 Kế toán đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 32 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002: “Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Chánh án, một hoặc hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án. Ngoài ra, còn có bộ máy giúp việc.” Trong công tác tổ chức cán bộ, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn không ngừng củng cố bộ máy bố trí cán bộ quản lý, đào tạo chính trị, chuyên môn nghiệp vụ nhằm xây dựng người cán bộ làm tốt các công tác pháp luật. Đến nay, lực lượng thẩm phán, thư ký toàn ngành đều đạt trình độ cử nhân luật, một số đồng chí cũng đang theo học lớp cao học, những người làm việc văn phòng cũng học bằng cử nhân luật. Toàn thể cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan gồm 12 người: Chánh án: Ông Nguyễn Tấn Long Phó Chánh án: Ông Nguyễn Văn Thọ Các Thẩm phán: + Ông Nguyễn Tấn Long + Ông Nguyễn Văn Thọ + Bà Châu Thị Kim Phượng + Ông Nguyễn Trần Nguyên Vỹ + Ông Lê Thanh Hải Thư ký Tòa án: + Bà Phạm Thị Như Súy + Bà Nguyễn Thị Mai Loan + Ông Nguyễn Văn Liêm + Bà Đỗ Thị Ngọc Hà + Bà Nguyễn Hồ Thu Thảo Bộ máy giúp việc: + Kế toán: Bà Trần Thị Từ Vi + Văn thư: Bà Ngô Thị Hồng Tiếp Ông Nguyễn Trường Danh   Sau đây là bảng đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức và người lao động của Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn hiện nay. STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤCHỨC DANH NĂM SINH TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Giới tính 1 Nguyễn Tấn Long Chánh án, Thẩm Phán 1972 Đại học Nam 2 Nguyễn Văn Thọ Phó Chánh án, Thẩm Phán 1970 Đại học Nam 3 Châu Thị Kim Phượng Thẩm phán 1979 Đại học Nữ 4 Nguyễn Trần Nguyên Vỹ Thẩm phán 1981 Đại học Nam 5 Lê Thanh Hải Thẩm phán 1983 Đại học Nam 6 Phạm Thị Như Súy Thư ký 1961 Đại học Nữ 7 Nguyễn Văn Liêm Thư ký 1988 Đại học Nam 8 Đỗ Thị Ngọc Hà Thư ký 1990 Đại học Nữ 9 Nguyễn Thị Mai Loan Thư ký 1985 Đại học Nữ 10 Nguyễn Hồ Thu Thảo Thư ký 1990 Đại học Nữ 11 Trần Thị Từ Vi Kế Toán 1982 Đại học Nữ 12 Ngô Thị Hồng Tiếp Văn Thư 1987 Trung cấp Nữ 13 Nguyễn Trường Danh Văn Thư 1989 Trung cấp Nam Bảng đánh giá cán bộ, công chức, viên chức Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn. Trải qua một thời gian hoạt động và phát triển, hiện nay cơ quan đã có hệ thống cơ sở vật chất tương đối đầy đủ với hệ thống phòng làm việc được bố trí phù hợp (ngoài phòng làm việc của Chánh án và Phó Chánh án mỗi Thẩm phán, thư ký Tòa án, kế toán, văn thư,…được bố trí mỗi phòng làm việc riêng biệt) được trang bị máy tính (có kết nối mạng internet), máy in, máy photo,… Ngoài ra, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn còn có hai Hội trường xét xử, mỗi Hội trường xét xử được trang bị đầy đủ âm thanh, ánh sáng và hệ thống bàn ghế tương đối hoàn chỉnh. Để đảm bảo điều kiện công tác cho những cán bộ, công chức làm việc xa nhà cơ quan còn bố trí hai phòng nội trú (một phòng nam, một phòng nữ) mỗi phòng được thiết kế hai giường nằm, đầy đủ tiện nghi. 2. Nhận xét về việc áp dụng pháp luật trong các vụ án Tranh chấp hợp đồng vay tài sản tại Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn. 2.1. Ưu điểm, thuận lợi Từ năm 2010 đến năm 2014, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn đã giải quyết được 210 vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản trong tổng số 212 vụ việc thể hiện qua các năm như sau:

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

Vấn đề vay mượn tài sản là một trong những vấn đề thường gặp trongcuộc sống hằng ngày Vay để phục vụ lợi ích gia đình, vay để kinh doanh mỗi người có một mục đích vay khác nhau và vay dưới bất kì một hình thứcnào Vay là không chỉ dựa trên sự tin tưởng giữa các cá nhân với nhau, haygiữa cá nhân và tổ chức mà còn cho vay vì mục đích lợi nhuận riêng Do đó,việc cho vay không tránh khỏi sự mâu thuẫn, khởi kiện ra Tòa do bên đi vaychây ì, không trả nợ khoặc không còn khả năng trả nợ Việc giải quyết tranhchấp hợp đồng vay là việc các cơ quan tư pháp cũng như cơ quan Tòa án nhândân huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam giải quyết như thế nào, vận dụng phápluật như thế nào cho đúng trong việc giải quyết tranh chấp bảo vệ quyền lợicho bên vay và bên đi vay Trên cơ sở đó, để hiểu hơn về vấn đề này, em xin

chọn đề tài “Giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam”.

Trang 4

B NỘI DUNG

1 Cơ cấu, tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn tọa lạc tại số 01 - Phan Châu Trinh, thịtrấn Đông Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, được thành lập vào tháng

10 năm 1975 Trải qua 40 năm hoạt động phát triển và không ngừng hoànthiện Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn đã làm tốt các công tác giải quyết, xét

xử các loại vụ án, thi hành án hình sự và giải quyết các khiếu nại tư phápthuộc thẩm quyền

Bằng cố gắng và quyết tâm không mệt mỏi, cũng như được sự quan tâmcủa lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, Huyện ủy, Hội đồng nhândân, Ủy ban nhân dân huyện và sự phối hợp có hiệu quả của các ngành, cáccấp trong huyện, đơn vị Tòa án huyện đã chú trọng công tác kiện toàn tổchức, nâng cao chất lượng công tác xét xử, xây dựng cơ sở vật chất ngày càngđáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra

Hiện nay, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam hoạt độngtheo cơ cấu gồm: 1 Chánh án, 1 Phó Chánh án, 5 Thẩm phán, 19 Hội thẩmnhân dân, 5 Thư ký, 2 Văn thư, 1 Kế toán đáp ứng đủ điều kiện theo quy định

tại Khoản 1 Điều 32 - Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002: “ Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Chánh án, một hoặc hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Ngoài ra, còn có

bộ máy giúp việc.”

Trong công tác tổ chức cán bộ, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn khôngngừng củng cố bộ máy bố trí cán bộ quản lý, đào tạo chính trị, chuyên mônnghiệp vụ nhằm xây dựng người cán bộ làm tốt các công tác pháp luật Đếnnay, lực lượng thẩm phán, thư ký toàn ngành đều đạt trình độ cử nhân luật,một số đồng chí cũng đang theo học lớp cao học, những người làm việc vănphòng cũng học bằng cử nhân luật Toàn thể cán bộ, công chức, viên chức của

cơ quan gồm 12 người:

Trang 5

- Chánh án: Ông Nguyễn Tấn Long

- Phó Chánh án: Ông Nguyễn Văn Thọ

- Các Thẩm phán: + Ông Nguyễn Tấn Long

+ Ông Nguyễn Văn Thọ

+ Bà Châu Thị Kim Phượng

+ Ông Nguyễn Trần Nguyên Vỹ

+ Ông Lê Thanh Hải

- Thư ký Tòa án: + Bà Phạm Thị Như Súy

+ Bà Nguyễn Thị Mai Loan

+ Ông Nguyễn Văn Liêm

+ Bà Đỗ Thị Ngọc Hà

+ Bà Nguyễn Hồ Thu Thảo

- Bộ máy giúp việc: + Kế toán: Bà Trần Thị Từ Vi

+ Văn thư: Bà Ngô Thị Hồng Tiếp Ông Nguyễn Trường Danh

Trang 6

Sau đây là bảng đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức và người lao độngcủa Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn hiện nay.

ST

DANH

NĂM SINH TRÌNH ĐỘHỌC VẤN Giớitính

3 Châu Thị Kim Phượng Thẩm phán 1979 Đại học Nữ

4 Nguyễn Trần Nguyên Vỹ Thẩm phán 1981 Đại học Nam

13 Nguyễn Trường Danh Văn Thư 1989 Trung cấp Nam

Bảng đánh giá cán bộ, công chức, viên chức Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn.

Trải qua một thời gian hoạt động và phát triển, hiện nay cơ quan đã có hệthống cơ sở vật chất tương đối đầy đủ với hệ thống phòng làm việc được bốtrí phù hợp (ngoài phòng làm việc của Chánh án và Phó Chánh án mỗi Thẩmphán, thư ký Tòa án, kế toán, văn thư,…được bố trí mỗi phòng làm việc riêngbiệt) được trang bị máy tính (có kết nối mạng internet), máy in, máy photo,…Ngoài ra, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn còn có hai Hội trường xét xử, mỗiHội trường xét xử được trang bị đầy đủ âm thanh, ánh sáng và hệ thống bàn

Trang 7

ghế tương đối hoàn chỉnh Để đảm bảo điều kiện công tác cho những cán bộ,công chức làm việc xa nhà cơ quan còn bố trí hai phòng nội trú (một phòngnam, một phòng nữ) mỗi phòng được thiết kế hai giường nằm, đầy đủ tiệnnghi

2 Nhận xét về việc áp dụng pháp luật trong các vụ án Tranh chấp hợp đồng vay tài sản tại Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn.

2.1 Ưu điểm, thuận lợi

Từ năm 2010 đến năm 2014, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn đã giảiquyết được 210 vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản trong tổng số 212 vụviệc thể hiện qua các năm như sau:

SỐ VỤ VIỆC CÒN LẠI

ĐẶC ĐIỂM NGUY ÊN ĐƠN

ĐẶC ĐIỂM

BỊ ĐƠN

ĐẶC ĐIỂ M CÁC VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUY ẾT

Đì nh ch ỉ

Cô ng nh ận thỏ a thu ận củ a đư ơn g sự

X ét x ử h oặ c gi ải q u yế t

Tổ ng số

T ổn g số

Q u á h ạ n l u ậ t đ ị n h

T ạ m đ ì n h c h ỉ

Cơ qua n, tổ chứ c

C á nh ân

Cơ qu an, tổ ch ức

Cá nh ân

Có viện kiểm sát tham gia

Trang 9

Tùy theo mỗi năm mà số lượng giải quyết các vụ về tranh chấp hợp đồngvay tài sản cũng khác nhau Trong đó, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn đãđưa ra xét xử 9 vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản chiếm tỷ lệ 4,3% ; côngnhận sự thỏa thuận của các đương sự chiếm tỉ lệ 70,0%; đình chỉ vụ án chiếm

tỉ lệ 25,7% trên tổng số vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản được giải quyết.Qua đó ta thấy, đa số các vụ án thường dừng lại ở giai đoạn hòa giải thànhhoặc ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

Nhìn chung, công tác giải quyết các vụ án dân sư cũng như án tranh chấphợp đồng vay tài sản nói riêng trong thời gian qua tại Tòa án nhân dân huyệnQuế Sơn có những ưu điểm, thuận lợi như sau:

- Về thủ tục tố tụng dân sự, quá trình giải quyết các tranh chấp về Hợpđồng vay tài sản, Tòa án huyện Quế Sơn đã tuân thủ đầy đủ trình tự thủ tục tốtụng dân sự theo quy định của pháp luật, từ giai đoạn thụ lý vụ án, giai đoạnhòa giải, chuẩn bị xét xử đến giai đoạn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, không

bỏ bớt hoặc tự thêm những giai đoạn, thủ tục khác

- Các vụ án tranh chấp hợp đồng vay thường được giải quyết tương đốilinh hoạt từ thủ tục nhận đơn, hòa giải tiền tố tụng cho đến khi thụ lý và giảiquyết trong tố tụng

- Về thời hạn giải quyết, các tranh chấp hợp đồng vay tài sản do toà ángiải quyết được áp dụng theo các quy định của pháp luật hiện hành TheoĐiều 179 Bộ luật tố tụng dân sự thì thời hạn giải quyết một tranh chấp hợpđồng vay tài sản (kể cả gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, gia hạn thời hạn mởphiên toà) là không quá 5 tháng kể từ ngày thụ lý Nhìn chung các vụ tranhchấp hợp đồng vay tài sản do Toà án Quế Sơn thụ lý trong thời gian qua đềutuân thủ đúng quy định, chỉ một vài vụ đưa ra xét xử quá hạn luật định vì lý

do như đương sự cố tình chây ì hoặc do vụ án phức tạp cần phải đánh giá, thuthập chứng cứ…

Trang 10

- Về thẩm quyền thụ lý, giải quyết vụ án dân sự nói chung, các tranhchấp hợp đồng dân sự nói riêng được qui định cụ thể tại Bộ luật Tố tụng dân

sự Về cơ bản, Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn đã làm khá tốt công tác sànlọc các vụ án thuộc thẩm quyền để thụ lý, đồng thời xác định rõ quan hệ tranhchấp khi giải quyết vụ án phù hợp với quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự,nên công tác giải quyết các vụ án cũng đơn giản, ít gặp khó khăn hơn

- Trong tranh chấp hợp đồng vay thể hiện qua bảng thống kê thì các vụ kiệnxảy ra đa số nguyên đơn thường là các ngân hàng như ngân hàng chính sách

xã hội, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam , bị đơn làcác cá nhân nên thuận lợi trong việc giải quyết tranh chấp:

• Các ngân hàng thường có chuyên viên pháp lý riêng nên đa số việc cho vaythường là các hợp đồng tín dụng được lập một cách chặt chẽ, đầy đủ các điềukhoản trong hợp đồng

• Ngoài hợp đồng vay còn có các chứng cứ kèm theo như: giấy đề nghị kiêmphương án vay vốn, sổ vay vốn, sổ lưu tờ rơi, biên bản kiểm tra sau khi chovay, giấy báo nợ quá hạn theo từng đợt, biên bản làm việc, bảng kê tính lãilàm rất cụ thể và chặt chẽ Từ đó, giúp công tác giải quyết vụ án nhanh chóng

và thuận tiện hơn

• Giá trị vay vốn cam kết trong hợp đồng không lớn, ít vụ có tình tiết phức tạpnên đã tạo thuận lợi cho các thẩm phán dễ dàng giải quyết tranh chấp cũngnhư tìm ra các cơ sở pháp lý trong việc đưa ra các bản án đúng pháp luật

• Nhiều vụ án khi ngân hàng khởi kiện ra tòa thì các bên thỏa thuận được vớinhau nên hòa giải thành

• Ít có tranh chấp về lãi suất Do đó, thủ tục cũng đơn giản, gọn lẹ hơn

- Về thủ tục hoà giải của Toà án, trong quá trình giải quyết vụ tranhchấp, có thể nói Toà án đã nỗ lực tối đa trong việc tiến hành hoà giải tranhchấp Đặc biệt đối với những vụ án phức tạp, các thẩm phán thường tiến hànhhoà giải nhiều lần trước khi xét xử để các đương sự tự thoả thuận việc giải

Trang 11

quyết tranh chấp nhằm hạn chế những chi phí cũng như thời gian cho việcgiải quyết tranh chấp

- Việc thu thập tài liệu giúp làm rõ hơn các tình tiết của vụ án là côngviệc đầu tiên giúp công tác giải quyết vụ án được dễ dàng hơn và chính xáchơn Trong trường hợp các đương sự có những lời khai mâu thuẫn với nhau,

có thái độ chây ì, bất hợp tác dẫn đến việc thu thập tài liệu liên quan đến vụ

án gặp khó khăn Với sự linh hoạt và chuyên môn tương đối vững, tùy theotừng đương sự mà các cán bộ, công chức Tòa án nhân dân huyện Quế Sơnluôn có cách tiếp xúc giải quyết khác nhau nên công tác tiếp xúc trực tiếp vớiđương sự luôn thu được kết quả, thu thập tài liệu một cách rõ ràng

- Trong trường hợp đương sự có đơn yêu cầu Tòa thu thập chứng cứ thì các cán

bộ công chức Tòa án luôn tuân thủ đúng quy định của pháp luật về thu thậpchứng cứ theo Điều 85 Bộ luật dân sự Thư ký Tòa án hoặc cán bộ Tòa ánđược Chánh án phân công bằng nghiệp vụ của mình tiến hành thu thập chứng

cứ yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp chomình chứng cứ và căn cứ vào chứng cứ thu thập được để giải quyết vụ án trên

cơ sở khách quan, công bằng

- Trong công tác giải quyết các tranh chấp hợp đồng vay tài sản tại Tòa án nhândân huyện Quế Sơn khi cần thiết cũng có sự phối hợp của các cơ quan như:Ngân hàng (bên vay và bên cho vay không trả bằng tiền mặt mà trả tiền bằngphương thức chuyển khoản), Ủy ban nhân dân xã, Ủy ban nhân dân huyện

- Nhà nước đã quy định trong Bộ luật dân sự những nguyên tắc về nghĩa vụ đốivới bên cho vay tài sản, về nghĩa vụ trả nợ đối với bên vay tài sản, về việctính lãi nên khi có tranh chấp Tòa chỉ cần căn cứ theo đúng pháp luật để giảiquyết tranh chấp

2.2 Hạn chế, vướng mắc

Trong quá trình giải quyết tranh chấp các hợp đồng vay tài sản nói riêngcũng như các tranh chấp dân sự nói chung tại Tòa án nhân dân huyện Quế

Trang 12

Sơn nói riêng và ngành Tòa án nói chung đã bộc lộ rõ những hạn chế, vướngmắc sau:

- Thực tiễn xảy ra các vụ tranh chấp HĐTD ở toà nguyên nhân chủ yếu là do ýthức của người đi vay chưa cao Một khi người đi vay không nhận thức đượctrách nhiệm của mình trả tiền nợ khi đến hạn, người đi vay đã không có ýthức khi đã cố tình trốn tránh không trả nợ, cố ý kéo dài thời hạn trả nợ Từthực tiễn cho thấy việc xảy ra những tranh chấp thường là do là do sự thiếu ýthức của người đi vay, họ đã không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ trả nợ khiđến hạn dẫn đên hậu quả không đảm bảo cho quyền và lợi ích của bên chovay

- Về hòa giải, nhiều vụ hoà giải thường không mang lại kết quả, kéo dài vìtrước khi đưa vụ việc ra giải quyết tại toà án thì quan hệ giữa các bên tranhchấp đã đến giai đoạn căng thẳng, mặt khác phía bên bị đơn thường gây khókhăn cho việc hoà giải Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án đã gửi thông báo vàphiên hòa giải và giấy triệu tập nhiều lần yêu cầu bị đơn đến làm bản tự khai,cung cấp chứng cứ và hòa giải để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Nhưng nhiều bị đơn cố tình không chấp hành, hoặc đến Tòa nhưng tỏ thái độbất hợp tác, có biểu hiện chống đối, thách thức Tòa án và tự ý bỏ ra về Do

đó, vụ án không tiến hành hòa giải được Đến khi vụ án đưa ra xét xử thì bịđơn vắng mặt, trì hoãn phiên tòa, gây khó khăn cho các cán bộ Tòa Có thái

độ chây ỳ, trốn tránh, tỏ thái độ bất hợp tác Do đó, có nhiều vụ nhìn chungrất đơn giản nhưng thời gian giải quyết tranh chấp kéo dài, qua nhiều lần xét

xử vẫn không đạt kết quả

- Về hoạt động cung cấp chứng cứ, tài liệu và việc chứng minh của các chủ thểliên quan, nhất là các đương sự Cung cấp chứng cứ cho Tòa án còn thiếuchính xác, khi cung cấp đến Tòa thì không xác định tài liệu nào là sát thực.Trường hợp các đương sự có các lời khai mâu thuẫn với nhau thì mỗi bênphải chứng minh lời khai của mình là đúng, nếu các đương sự không chứng

Trang 13

minh được sự tồn tại quyền và lợi ích hợp pháp của họ thì không thể thuyếtphục được Toà án bảo vệ quyền cho mình Vì trên thực tế, các Toà án cũng cóthế có sai lầm trong việc xác định các tình tiết, sự kiện của vụ tranh chấp.Trong việc này đòi hỏi thẩm phán phải có kinh nghiệm dày dặn, chuyên môncao, phán đoán tình hình trong việc giải quyết tranh chấp.

- Thủ tục giải quyết tranh chấp rườm rà, cơ chế giải quyết tranh chấp còn chưaphù hợp:

• Thời gian giải quyết một vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản thường diễn rakhá lâu thường từ 5-6 tháng Khi một tranh chấp được khởi kiện ra toà án phảiqua các trình tự thủ tục phức tạp: từ việc thụ lý vụ án, hòa giải, có đơn yêucầu, xác minh, thu thập chứng cứ, rồi xác định giá trị tài sản cầm cố, thế chấp,

ra quyết định xét xử, ra bản án rồi quyết định thi hành án, thời gian tự nguyện,biên bản làm việc của 2 bên tại thi hành án, quyết định cưỡng chế về việc kêbiên định giá tài sản… Rườm rà như vậy, nên cơ quan thi hành án không baogiờ thi hành đúng thời hạn như quyết định của bản án

- Từ năm 2010 đến năm 2014 thì khi giải quyết về hợp đồng vay tài sản trong

đó có vấn đề về việc xác định trách nhiệm liên đới của vợ chồng trong họpđồng vay tài sản thì được quy định tại Điều 25 Luật Hôn nhân và Gia đìnhnăm 2010 quy định trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối với giao dịch dân

sự do một bên thực hiện Nó tồn tại rất nhiều bất cập vì theo luật thì chỉ cómột căn cứ duy nhất đế có thế xác định trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối

với giao dịch do một bên thực hiện, đó là " nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình" Thực tế xét xử cho thấy rằng nguyên đơn thường

không đủ chứng cứ đế có thế chứng minh khoản tiền mà họ cho vay đã được

bị đơn sử dụng đế “ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình" Vì vậy, thông thường thì Toà án chỉ buộc được một bên (vợ hoặc

chồng) phải trả nợ cho nguyên đơn Điều này sẽ dẫn đến hậu quả là sau khigiải quyết những vụ án này (chỉ xác định vợ hoặc chồng có nghĩa vụ trả nợ),

Trang 14

việc thi hành án sẽ không thể thực hiện được vì người vợ (hoặc chồng) khôngchấp nhận bán tài sản chung để cho người kia thi hành án Trong nhừngtrường hợp đó thì cơ quan thi hành án thường phải chờ vợ chồng họ tự phânchia tài sản hoặc phải chờ bản án Toà án (xét xử phân chia tài sản chung của

vợ chồng) để có căn cứ thi hành án; nếu họ không tự phân chia hoặc khôngyêu cầu Toà án phân chia thì việc thi hành án sẽ bị kéo dài, gây thiệt hại chonguyên đơn Hiện nay, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 đã có hiệu lực,quy định cụ thể hơn về trách nhiệm liên đới của vợ chồng tại Điều 27 cũngmột phần giúp cho việc giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản được giảiquyết một cách dễ dàng hơn

- Về việc tống đạt các văn bản tố tụng của toà án được quy định tại Chương Xcủa BLTTDS Tuy nhiên khi thực hiện những quy định này vẫn gặp một sốkhó khăn nhất định trong việc triệu tập đương sự nhất là trong trường hợpđương sự cố tình trốn tránh không nhận giấy triệu tập của toà án, không chịu

kí vào các văn bản giao nhận tố tụng của Tòa án Mặt khác, sự hỗ trợ của các

cơ quan hành chính địa phương (UBND xã, phường, thị trấn) trong việc tốngđạt giấy triệu tập của toà án cho đương sự chưa được quan tâm đúng mức

- Trong trường hợp vay giữa các đương sự là cá nhân với nhau tồn tại rất nhiềuthiếu sót:

• Phần lớn các vụ án vay nợ giữa các đương sự là cá nhân với nhau thườngkhông có hợp đồng vay mượn Chứng cứ làm cơ sở bên cho vay kiện bên đivay là các loại giấy tờ như giấy mượn tiền, giấy vay tiền, giấy xác nhận nợ

• Hình thức của các giấy nợ vô cùng sơ sài, cẩu thả nhưng trong đó lại ghi nhậncho vay với nhau hàng chục triệu đồng thậm chí hàng trăm triệu đồng

• Có những trường hợp cho vay giữa các cá nhân với nhau là giao kết miệng,không có một chứng cứ nào chứng minh sự tồn tại giữa hợp đồng vay Do đó,việc giải quyết vụ án gặp khó khăn, các cán bộ Tòa phải chú ý lời khai cảu

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w