Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty CP Công nghiệp ôt ô – TKV

59 187 0
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty CP Công nghiệp ôt ô – TKV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngành cơ khí chiếm vị trí then chốt trong nền kinh tế đất nước ta không những ở thời kỳ đầu của giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà còn quan trọng trong thời công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay là xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên những năm gần đây, mặc dù có sự quan tâm nhất định của Đảng và Nhà nước, song chưa có những cơ chế chính sách thích hợp và đồng bộ, tỷ trọng đầu tư thấp, cho nên ngành cơ khí đứng trước nguy cơ tụt hậu,Trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và xu thế hội nhập toàn cầu nền kinh tế thế giới, để ổn định và phát triển bền vững thì yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay đối với ngành cơ khí nói chung là phải có chuyển biến mạnh mẽ trong việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc tập đoàn khoáng sản Than Việt Nam cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Sau thời gian tìm hiểu thực tập tại Công ty CP Công nghiệp ôtô – TKV và được sự hướng dẫn tận tình của các cơ chú và bạn bè đồng nghiệp cùng sự tận tình chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty. Báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về Công ty CP Công nghiệp ôtô – TKV Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty CP Công nghiệp ụt ô – TKV. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 1 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP ÔTÔ – TKV 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Công nghiệp ôtô - TKV Cẩm Phả là một vùng công nghiệp, nơi tập trung nhiều mỏ than nhất của cả nước. Để phục vụ cho công nghiệp khai thác than đi kèm với nó là các ngành phụ trợ đặc biệt là ngành Cơ khí phục vụ cho khai thác mỏ, đứng trước vấn đề đặt ra là cần phải có một nhà máy có quy mô lớn, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu sửa chữa các thiết bị vận tải mỏ. Trước đòi hỏi bức xúc đú và dựa trên những biện chứng khả thi, ngày 15/10/1984 Bộ trưởng Mỏ và than đó ký quyết định số 154 MT/ TCBĐ thành lập Nhà máy đại tu ôtô Cẩm Phả. Nhiệm vụ của nhà máy là chuyên sửa chữa, trung tu các loại ôtô có trọng tải từ 8 – 40 tấn, công suất thiết kế qui đổi ra 27 tấn là: 620 xe/ năm. Công ty Cơ khí Cẩm Phả thành lập ngày 01/08/1960 trên cơ sở xưởng sửa chữa của Cẩm Phả mỏ dưới thời Pháp thuộc, công suất Công ty trung tu phục hồi ôtô các loại: 120 xe/ năm, cụm các loại 200 cụm/ năm. Đây là đơn vị có truyền thống cách mạng được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề giỏi đó thi đạt cấp toàn quốc, cấp Tập đồn. Trong tiến trình phát triển và trong quy hoạch phát triển ngành cơ khí theo chỉ đạo của chính phủ. Công ty Công nghiệp ôtô than Việt Nam ra đời trên cơ sở sát nhập hai Công ty cơ khí theo Quyết định số: 549/QĐ- HĐQT ngày 11 tháng04 năm 2003 của Hội đồng quản trị tổng Công ty than Việt Nam nay là Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam và đến ngày 08 tháng 11 năm 2006 theo Quyết định số: 2463/HĐQT đổi tên thành Công ty Công nghiệp Ôtô – TKV SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 2 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp 1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Công nghiệp Ôtô - TKV Trong tiến trình phát triển và trong quy hoạch phát triển ngành cơ khí theo chỉ đạo của Chính phủ. Công ty công nghiệp ôtô than Việt Nam ra đời trên cơ sở sát nhập hai công ty cơ khí trên theo Quyết định số: 549/QĐ- HĐQT ngày 11 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng quản trị tổng Công ty than Việt Nam nay là tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam và tháng đến ngày 08 tháng 11 năm 2006 theo Quyết định số: 2463/HĐQT đổi tên thành công ty cp công nghiệp ôtô - TKV Các thông tin chủ yếu về Công ty Cổ phần Công nghiệp ô tô - TKV. - Tên gọi doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Công nghiệp ô tô - TKV. - Tên giao dịch quốc tế : Vinacoalmin Motor Industry Company - Tên viết tắt : VMIC. - Có trụ sở tại : Km7 - Đường Nguyễn Văn Cừ - Phường Cẩm Thịnh - Thị xã Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh. - Tài khoản : 10201 0000 223 652 – Ngân hàng Công thương Cẩm phả - Quảng Ninh. - Điện thoại : 033.3865.286 ; Fax: 033.3862.398 - E-Mail : congtyvmic@vnn.vn & vmic_campha@yahoo.com Tổng số vốn kinh doanh tại ngày 31/12/2007 là 82.198.579.884 đồng Trong đó : + Vốn cố định: 23.323.277.143 đồng +Vốn lưu động : 58.875.302.741 đồng + Tổng số CBCNVC : 964 Hơn 40 năm xây dựng và phát triển Công ty đạt được những thành tích sau: SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 3 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp + Huân chương lao động hạng ba; nhỡ (các năm từ 1958 – 1980); huân chương kháng chiến hạng nhì; hạng nhất (năm 1972 ); cờ thưởng thi đua khá nhất ngành than của Bác Hồ (các năm 1966 – 1980). + Năm 2002 Bộ Công Nghiệp tặng cờ thi đua đơn vị dẫn đầu ngành cơ khí. + Năm 2004 được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, năm 2004 và 2005 được Chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị cơ khí. + Hàng năm Công ty hoàn thành các chỉ tiêu tập đoàn giao về hiện vật, giá trị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ các khoản nộp thuế với Tập đoàn và Nhà nước giao. 1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty cp Công nghiệp ôtô – TKV Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty giai đoạn 2003- 2008 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Doanh thu trđ 59.649 96.522 225.066 192.892 147.127 147.127 2. Lợi nhuận tr đ 0 100 489,9 1.155,2 1.526,3 1.526,3 3. Thu nhập B/quân ngìnđ/ng- tháng 1.086 1.155 1.568 2.251 1.702 1.702 Bảng 1. 2: Tổng hợp số lượng và chất lượng lao động SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 4 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp T T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh +; - % A B C 1 2 3 4 5 6=5/1 7=5/1 I Tổng số CBCNV Người 850 870 1141 1054 946 214 125,18 1 Nhân viên quản lý “ 102 104 137 126 120 26 125,49 2 Công nhân SXCN “ 748 766 1004 928 826 188 125,13 II Trình độ lao động 1 Đại học, cao đẳng Người 113 115 151 140 95 28 124,78 2 Trung học “ 55 56 74 68 25 14 125,45 3 Công nhân SXCN “ 682 699 916 846 826 172 125,22 Bậc thợ bình quân 4/7 4/7 4/7 4/7 4/7 100 Qua số liệu bảng ta thấy: Tổng số lao động của công ty tính đến 31/12/2008 là 946 người, trong đó: - Công nhân gián tiếp chiếm 12% - Công nhân sản xuất chiếm 80% Với đặc thù của Công ty nên công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hầu hết CBCNV của Công ty 100% đã tốt nghiệp Phổ thông trung học tuổi đời bình quân của CBCNV trong toàn Công ty tương đối trẻ ( 38 tuổi ) Công nhân gián tiếp có trình độ từ trung cấp trở lên. Công nhân kỹ thuật có tay nghề bình quân bậc 4/7 và được đào tạo hầu hết qua các trường lớp kỹ thuật. 1.2. - Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty cp công nghiệp ôtô - TKV 1.2.1 Tổ chức bộ máy nhân sự SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 5 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 1 – Bộ máy quản lý Công ty Công nghiệp ôtô - TKV Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được áp dụng theo kiểu trực tuyến - chức năng, đây là cơ cấu được áp dụng rộng rãi cho mọi doanh nghiệp. Theo cơ cấu này người lãnh đạo doanh nghiêp được sự giúp đỡ của lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quyết định. Người lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 6 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY. Công ty cổ phần công nghiệp Ôtô - TKV Làm việc 8h /01 ngày làm theo hai tầm: Sáng từ: 7h.30 đến 11h.30 Chiều từ: 12h.30 đến 14h.30 Nghỉ ngày thứ 7 và chủ nhật. A/ Cấp quản lý Công ty a - Ban Giám Đốc : Giám đốc Công ty: có trách nhiện điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm chính trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm nghĩa vụ đối với Nhà nước theo luật định. - Các Phó Giám Đốc: Có chức năng giúp việc cho giám đốc là bộ máy tham mưu trong hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty và trực tiếp quản lý một số phòng ban, phân xưởng trong Công ty. + Phó Giám đốc kinh doanh: Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban khối nghiệp vụ, chế độ chính sách của Công ty. + Phó Giám đốc kỹ thuật: Trực tiếp chỉ đạo khâu khoa học kỹ thuật, trang thiết bị đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm, an toàn sản xuất. + Phó Giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất của Công ty, trực tiếp quản lý một số phòng ban. b - Hệ thống các phòng ban chức năng: Gồm 14 phòng ban b - Hệ thống các phòng ban chức năng: Gồm 14 phòng ban 1/ Phòng Kế toán - thống kê: Chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động tài chính của công ty, quản lý và sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo nghĩa vụ giao nộp với Nhà nước, duyệt cấp phát, mua, bán vật tư, quản lý mọi nguồn thu, chi trong doanh nghiệp. SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 7 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp 2/ Phòng Tổ chức LĐ: Ban hành chế độ trả lương , thưởng, nội qui , qui chế kỷ luật lao động của công ty . 3/ Phòng Kinh doanh: Nắm bắt nhu cầu thị trường, lập kế hoạch, tìm nguồn mua sắm vật tư cho sản xuất, cung ứng và chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất 4/ Phòng Vật tư: Lập kế hoạchvật tư, nhập ,xuất, tồn vật tư. 5/ Văn phòng Giám đốc: Làm tốt công tác đối ngoại và giao dịch, công tác thi đua, công tác quản trị của Công ty. 6/ Phòng Bảo vệ, quân sự: Chịu trách nhiệm làm công tác bảo vệ, quân sư. 7/ Phòng Kỹ thuật:, Định mức vật tư, Kỹ thuật lắp giáp và sửa chữa ô tô. 8/ Phòng Cơ năng: Quản lý, theo dõi công tác sửa chữa MMTB. 9/ Phòng KCS:Chịu trách nhiệm về công tác về công tác kiểm tra. 10/ Phòng An toàn: Chịu trách nhiệm về cơng tác AT VS CN trong toàn C ty. 11/ Phòng Y tế: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động y tế đảm bảo sức khoẻ 13/ Phòng kiểm toán – thanh tra:Kiểm soát hoạt động tài chính của Công ty. 14/ Phòng kiểm soát chi phí. (KDZ ) C/Khối sản xuất: Bao gồm 08 phân xưởng 1/ Phân xưởng sửa chữa Ôtô: Là phân xưởng chính trong toàn bộ dây chuyền sửa chữa xe. Với chức năng nhiệm vụ: 2/ Phân xưởng S/c Cụm: Chuyên sửa chữa động cơ, cụm, hộp số thuỷ lực 3/ Phân xưởng Kết cấu: Sửa chữa, chế tạo mới phần toa xe lắp giáp . 4/ Phân xưởng Cơ điện: Sửa chữa MMTBị trong Công ty, sửa chữa và xây lắp SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 8 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp 5/ Phân xưởng Cơ khí: Chế tạo, phục hồi các chi tiết phụ tùng ô tô vv 6/ Phân xưởng lắp ráp ô tô: Là phân xưởng duy nhất của Công ty thực hiện nhiệm vụ lắp giáp xe mới 7/ Phân xưởng Khung vỏ xe Sửa chữa, , toa, ca bin, bao che, sơn toa 8/Phân xưởng Động cơ “ Sửa chữa các loại động cơ của xe ô tô , Hệ thống tổ chức quản lý của Cụng ty Cụng nghiệp ễtụ - TKV là quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng. Được tổ chức theo 2 cấp: 1. Cấp quản lý Công ty 2. Cấp quản lý phân xưởng 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất Đặc điểm hoạt động sản xuất Mỗi sản phẩm lại có quy trình công nghệ riêng. Dây chuyền công nghệ sửa chữa hoàn chỉnh các loại xe vận tải nặng và siêu nặng của các loại xe như xe Belaz. ( Nga), xe CATERPILLER ( Mỹ ), Xe HD 465-5; ( Nhật). Các xe đưa vào sửa chữa được tháo rời từng bộ phận làm sạch bằng bể rửa liên động, dung dịch rửa bằng hoá chất được hâm nóng bởi 3 lò hơi cung cấp, mỗi lò hơi có công suất 2,5 tấn/giờ. Sau khi rửa sạch được sấy khô bằng khí nén, các chi tiết làm sạch sẽ được chuyển tới dây chuyền kiểm tra phân loại . SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA XE SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 9 Xe nguyên chiếc Rửa ngoài, tháo tổng thành Tháo hộp số Tháo động cơ Tháo HT thuỷ lực Tháo cầu gầm bệ Tháo HT làm mát Tháo HT điện Tháo ca bin bao che Tháo săm lốp Rửa sạch các chi tiết Kiểm tra phân loại Kho thanh lý Dùng lại S/C phục hồi Phụ tùng mới Lắp hộp số Lắp động cơ Lắp HT thuỷ lực Lắp cầu gầm bệ Lắp HT làm mát Lắp hệ thống điện Lắp ca bin bao che Lắp săm lốp Lắp tổng thành Thử nghiệm, sơn sấy Bãi giao xe Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp 4/ - T ổ 1.4 chức công tác kế toán của Công ty SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 10 [...]... tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP Ô TĨ – TKV SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 16 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp 2.1.Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương 1 Đặc điểm tiền lương tại công ty CP Công nghiệp ôt - TKV: Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của... khoản sử dụng ở Công ty Hiện nay, công ty cp công nghiệp Ôt - TKV hầu như đã sử dụng gần hết các tài khoản trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp 1.5.3 - Danh mục sổ kế toán công ty đang sử dụng: Các Nhật ký chứng từ sử dụng tại Công ty cp Công nghiệp ôt - TKV *Hạch toán vốn bằng tiền Nhật ký chứng từ số 1: Ghi Có TK 111 Tiền mặt” Nhật ký chứng từ số 2: Ghi Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng”... thiết mà Công ty CP Công nghiệp ôt - TKV phải trả cho người lao động theo thời gian, theo khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp ô với xã hội thực hiện tốt kế hoạch lao động tiền lương, góp phần thực hiện tốt chính sách của đảng và nhà nước đối với người lao động Đối với Công ty CP Công nghiệp ôt – TKV : hạch toán tốt lao động tiền lương giúp cho kế toán tính chính... thời kiêm kế toán tổng hợp, lập Báo cáo tài chính, thay mặt Kế toán trưởng giải quyết một số công việc… Kế toán tiền lương: Bao gồm hai kế toán viên theo dõi lương khối văn phòng và các phân xưởng Có nhiệm vụ thanh toán lương và BHXH, phân phối lương, bảng phân bổ số 1, BHXH cho các đối tượng sử dụng, tổng hợp tiền lương và các khoản trích nộp theo lương Kế toán vật tư: Bao gồm 3 kế toán viên theo dõi... tự theo công thức chung của công ty : Toàn bộ lương thời gian, lương sửa chữa trực máy, lương lái xe cuối quớ, cuối năm Nếu hoàn thành kế hoạch Công ty trả bù, đủ lương hưởng hệ số 100% vào tháng 12 trong năm đ/ pháp tính lương lương phụ cấp khu vực, tổ trưởng ,an toàn viên tại Công ty cổ phần công nghiệp Ô tô -TKV Thanh toán = (1% x mức lương tối thiểu x 650000) x ngày công đi làm thực tế 22 công. .. giờ – Mẫu số 07 – LĐTL + Hợp đồng giao khoán – Mẫu số 08 – LĐTL + Bảng thanh toán tiền thưởng – Mẫu số 05 – LĐTL 2.2.1 Đặc điểm về tiền lương và các khoản trích theo lương - Kế toán lương: Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí tiền lương cho từng đội sản SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 28 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực. .. hợp chi phí sản xuất từ các tài khoản 621, 622, 627, 154, tính toán giá thành sản xuất của công ty Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở căn cứ vào các chứng từ phiếu thu, chi cập nhật hàng ngày để lập sổ Bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ: bộ máy kế toán Công ty cp công nghiệp ôt - TKV - Hình thức tổ chức sổ kế toán Do quy mô của Công ty là sản xuất và kinh doanh lớn, sử dụng... Trình tự ghi sổ tại công ty cp công nghiệp ôt – tkv Chứng từ gốc NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Bảng kê Sổ kế toán chi tiết SỔ CÁI BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng 1.5 – Các chính sách Kế toán 1.5.1 Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 13 Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào Sổ cái, Sổ chi... tốt nghiệp xuất, từng phân xưởng sản xuất, dựa vào tỷ lệ BHXH, BHYT, KPCĐ do Nhà nước quy định, kế toán xác định số BHXH, BHYT, KPCĐ Cuối tháng căn cứ vào tiền lương và các khoản trích theo lương để ghi vào bảng phân bổ số 1 a/ Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể của Công ty * Các hình thức tiền lương hiện Công ty đang áp dụng: + Tiền lương trả theo đơn giá sản phẩm trực tiếp hoặc khoán nguyên công. .. dân Thực tập tốt nghiệp Từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của Công ty, để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung Theo hình thức này phòng kế toán thống kê có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê của toàn Công ty Các phân xưởng, đội sản xuất, có nhân viên kinh tế trực tiếp quản lý và hạch toán kế toán . tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP ÔT – TKV 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Công nghiệp ôt - TKV Cẩm Phả là một vùng công nghiệp, nơi. thực tập tổng hợp tại Công ty. Báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về Công ty CP Công nghiệp ôt – TKV Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản. và các khoản trích theo lương Công ty CP Công nghiệp ụt ô – TKV. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9 1 Trường

Ngày đăng: 15/05/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan