BẢNG TÍNH LƯƠNG THỜI GIAN

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty CP Công nghiệp ôt ô – TKV (Trang 30)

II/ Nội dung công việc:

BẢNG TÍNH LƯƠNG THỜI GIAN

c/ Phương pháp tính lương thời gian tại Công ty cổ phần công nghiệp

BẢNG TÍNH LƯƠNG THỜI GIAN

STT Chức danh Hệ số theo ngày công Hệ số theo ngày công thứ 7 Lương giãn cách 1 Trưởng phòng 1 1,2 2.600.000 2 Phó trưởng phòng 1 1,2 1.600.000

3 Nhân viên 1 - 1.000.000

Công thức tính lương thời gian với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng :

(đồng )

( đồng)

Với nhân viên : Kỹ thuật hệ số 1.2, kinh tế và các nhân viên khác hệ số 1.0

(đồng)

Trong đó: LTG: Tiền lương thời gian phải trả cho 1 CNV TLtg: Tiền lương thời gian phải trả cho CNV

HS : Hệ số lương cơ bản

Pc: Hệ số phụ cấp khu vực là 0,1 và phụ cấp trách nhiệm (n ếu có)

LMm:Mức lương tối thiểu do Công ty quy định là 650.000đ

NC: Số ngày công làm việc thực tế trong tháng - Số công đi làm thực tế trên bảng chấm công

- Hệ số lương cơ bản, phụ cấp, hệ số kk của từng cá nhân trong phòng ngoài ra còn được hưởng phép, học, họp, lễ tết..

-Tiền lương của khối gián tiếp đuợc tính như sau :

Căn cứ vào quyết định của Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam số 1801 và 1802/QĐ -NTX ngày 29/8/2005 của Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam V/v quy định mức lương tháng cho các viên chức quản lý doanh nghiệp năm 2005 và quy chế tiiền lương của Công ty .Công ty quy định mức lương của bộ phận quản lý như sau:

-Mức lương theo công ngày thường, của Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng được tính theo lương cấp bậc, hệ số 1, công chế độ là 22 công.

-Mức theo ngày công thứ 7 của Trưởng phòng và Phó trưởng phòng được tính theo lương cấp bậc, hệ số 1,2.

-Mức lương giãn cách tính theo mức độ hoàn thành KHSX kinh doanh, ra quyết định ,tỷ lệ % giãn cách đó :

- Với Trưởng phòng = 2.600.000 đồng /tháng -Với Phó trưởng phòng = 1.600.000 đồng/tháng -Với NV = 1.000.000 đồng/tháng

Căn cứ vào bản xác nhận sản phẩm đã hoàn thành trong tháng làm căn cứ tính lương cho khối văn phòng .

Ví dụ: Tính lương của anh Trần Thế Ninh (Trưởng phòng) tổ chức lao động với số công đi làm tháng 5 /2009là 23 công lương thời gian hệ số theo ngày công thường = 1 và có ngày công thứ 7 hệ số = 1,2 , lương giãn cách =60%n , phụ cấp Trưởng phòng là 0,5 và phụ cấp khu vực là 0,1 được tính như sau : TL= 5.65 + 0.6) x 650.000 x 22 x 1.0 = 4.062.500 đồng 22 TLt7=(5.65 +0.6) x 650.000 x 4 x 1.2 = 780.000đồng 25

Lương giãncách ngày thường ( 2.600.000/22) x22 x 60 % = 1.560.000đồng Lương giãn cách ngày T7: ( 2.600.000/25) x 4 x 60% = 249.600 đồng

Tổng tiền lương của anh Trần thế Ninh Trưởng phòng : TL = 4.062.500 +1.560.000 + 249.600 = 6.652.100 đồng

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty CP Công nghiệp ôt ô – TKV (Trang 30)