bài giảng English for aquatic resources management (bài giảng anh văn chuyên ngành quản lý nguồn lợi thủy sản) Nguyễn Văn Quỳnh Bôi bài giảng English for aquatic resources management (bài giảng anh văn chuyên ngành quản lý nguồn lợi thủy sản) Nguyễn Văn Quỳnh Bôi bài giảng English for aquatic resources management (bài giảng anh văn chuyên ngành quản lý nguồn lợi thủy sản) Nguyễn Văn Quỳnh Bôi
Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 1 NHA TRANG UNIVERSITY INSTITUTE OF AQUACULTURE ENGLISH FOR AQUATIC RESOURCES MANAGEMENT Nha Trang, May 2015 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 2 ABBREVIATION - a: adjective - ad: adverd - conj: conjunction - ge: gerund - n: noun - p: preposition - pl: plural - pr: pronoun - v: verb Unit 1 GIANT CARP (GIANT BARB) (Catlocarpio siamensis) Taxonomy Kingdom: ANIMALIA Phylum: CHORDATA Class: ACTINOPTERYGII Order: CYPRINIFORMES Family: CYPRINIDAE Assessment Information (1) This species is the largest of the Mekong cyprinid fish. It is said to grow to a length of up to three meters (Smith 1945, Rainboth 1996). The size of catches, as well as the overall size of individuals has declined in recent years due to fishing pressure. The Giant Carp was once an important food fish in Thailand, Laos PDR and Cambodia. Over the past 20 years, the abundance of this species has dropped sharply. It is considered threatened in Thailand (Humphrey and Bain 1990). Wild populations no longer occur in the Chao Phraya River (Humphrey and Bain 1990, Roberts and Warren 1994), and the species is very rare in the Thai and Lao Mekong and associated tributaries. Roberts and Warren (1994) report only six fish from over 1,500 hours of visits to Thai fish markets. In Cambodia, interviews with fishers report that no fish larger than 150 kg have been harvested since 1994 (Hogan et al. unpub. data); five fishers reported catching fish of that size between 1970 and 1994 (Hogan et al. unpub. data), and the average size of fish has decreased by 89%, and total catch per fisherman by over 95%. Fishermen estimate a 78% decline in total harvest since 1980 (Hogan et al. unpub. data). In the Tonle Sap River bagnet fishery, catches of adult fish have dropped from 4–5 per net per year in the 2001 and 2002 seasons, to 2–3 fish in 2003, one fish in 2004, and no fish in 2005. Other estimates (Mattson et al. 2002) put the total Cambodian catch at 200 tonnes in 1964, 50 fish in 1980, and 10 fish in 2000. Below the Khone falls, only one (smaller) specimen was recorded in seven years of surveying (1993–1999; Baran et al. 2005.), where previously it had been an important fish in local catches. These data indicate a significant decline in populations of adult fish. Based on catch data, showing a decline of 80–95% over the past 30 years, the species is assessed as Critically Endangered (A2abcd). (Based on catch data, the species is inferred to have declined by between 80-95% over the past 30 years.) Geographic Range - Range Description: The Giant Carp is recorded from larger rivers and floodplain areas in the Maeklong, Mekong and Chao Phraya basins in Thailand, Cambodia, Lao PDR and Viet Nam. Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 3 Wild populations of the species no longer occur in the Chao Phraya River (Humphrey and Bain 1990, Roberts and Warren 1994). - Native countries: Cambodia; Lao People's Democratic Republic; Thailand; Viet Nam Habitat and ecology (2) Inhabits floodplain and main river habitats where it feeds on algae, phytoplankton, plant matter, and small fish. Young fish are common in floodplain habitats while adults seem to prefer deep pools of the main river, especially during the dry season. In Cambodia, adult fish migrate out of the Tonle Sap Lake and into the Mekong River at the end of the dry season (Hogan et al. 2001, Hogan et al. 2004). Very little is known about the natural spawning behaviour of this species. Spawning reportedly occurs in July and August, possibly in areas adjacent to deep pools in the main river. Fecundity depends on the size of the fish; a 61 kg female can produce over 10 million eggs. In captivity, fish mature after seven years at a weight of about 9 kg (Mattson et al. 2002). The species can reach up to 300 kg (300 cm) in size, but few large individuals are now caught. Feeds on algae, phytoplankton and fruits of inundated terrestrial plants and detritus. Major threat(s) (3) Many rivers in the species range are impacted by urbanisation, dams and pollution (agricultural, urban and industrial) leading to habitat loss and degradation. The species is also highly valued in fisheries and is over-harvested, and this represents the greatest threat to the species, especially the gill net fishery. Populations expanded during the Khmer Rouge period due to the removal of fishery pressures, and declined rapidly from the 1980s onwards. Primary threats to giant carp include over-harvest and habitat fragmentation. Over-harvest is of particular concern because the Giant Carp is commercially valuable, slow growing, large- bodied and often a component of mixed stock fisheries in areas of heavy fishing pressure. It is expected that the development of mainstream dams on the Mekong will lead to further declines in the remaining populations through disruption of the species short-distance migrations and further loss of recruitment, however further research is needed on the migratory patterns of the species. Conservation action (4) Surveys on the abundance, distribution, and migratory behaviour of this fish are urgently needed. Once the ecology of the species is understood, the protection of spawning sites, rearing areas, and migratory pathways is a priority. In Cambodia, these areas likely include sections of the Tonle Sap Lake, the Tonle Sap River, and the mainstream Mekong River. Small no-fishing zones in these habitats would better protect Giant Carp and many other Mekong River species. Research is especially needed into the migratory patterns of the species. It is protected in all the Mekong states. The species has been named the national fish and is protected by law in Cambodia. The use of large mesh gill nets is not allowed in some stretches of river in Cambodia. (Citation: Hogan, Z. 2013. Catlocarpio siamensis. The IUCN Red List of Threatened Species. Version 2014.2. <www.iucnredlist.org>. Downloaded on 18 October 2014.) I. Words and expressions - Giant: (a) khổng lồ - Carp: (n) cá thuộc họ cá chép. e.g.: common carp – cá chép, silver carp – cá mè,… - Taxonomy: (n) sự phân loại, phép phân loại; nguyên tắc/hệ thống phân loại. - Taxon: (n) (plural – taxa) đơn vị phân loại Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 4 - Taxonomic: (a) (thuộc) sự phân loại. e.g.: taxonomic category – cấp phân loại (trong hệ thống phân loại), taxonomic character – đặc điểm phân loại, taxonomic characteristics – đặc trưng phân loại,… - Kingdom: (n) giới - Phylum: (n) ngành - Class: (n) lớp - Order: (n) bộ - Family: (n) họ - Genus: (n) (plural – genera) giống (động vật), chi (thực vật); - Species: (n) loài, - Cyprinid (n): động vật (thuộc họ cá chép) – cyprinids (n): họ cá chép - Catch: (n) (plural – catches): đánh bắt; mẻ lưới; sản lượng cá (e.g. allowable catch – sản lượng (đánh bắt) cho phép) - Individual: (n) cá thể - Fishing: (n) nghề cá; (sự) đánh cá, câu cá; Fishing pressure: áp lực khai thác, áp lực đánh bắt - Fisher: (n) người câu cá, người đánh cá; ngư dân - Fisherman: (n) (plural – fishermen) (các) ngư dân - Fishery: (n) nơi đánh bắt cá (ngư trường); nghề cá, ngư nghiệp; … - Fisheries: (n) - Abundance: (n) (sự) phong phú - Population: (n) quần thể - Floodplain (Flood-plain): (n) bãi ngập lũ, đồng bằng ngập lũ, - Basin: (n) lưu vực; lòng chảo; vùng trũng - Native: (a) (thuộc) nơi sinh, bản xứ;…(nguồn gốc) - Spawn: (v) đẻ trứng (tôm, cá…) - Spawning: (ge) (sự/hoạt động) đẻ trứng (tôm, cá…) - Harvest: (n) việc (mùa) thu hoạch (hoa quả, mùa màng) - (v) thu hoạch - Over-harvest: (v) thu hoạch quá mức - Maturity: (n) (tính) chín, thành thục; (sự) trưởng thành (maturity culture: nuôi vỗ thành thục) (v) thành thục; trưởng thành - Mature: (a) chín, trưởng thành - Recruitment: (n) sự bổ sung (quần đàn), sự thu nhận (vào quần đàn) - Bagnet: (n) lưới bẫy - Fall: (n) (plural – falls) - Range: (n) vùng/khu vực phân bố - Specimen: (n) mẫu, mẫu vật (để nghiên cứu/học tập); tiêu bản; - Infer: (v) suy ra, luận ra; gợi ý; phỏng đoán (to infer something from something) - Habitat: (n) môi trường sống của sinh vật - Inhabit: (v) sống ở - Ecology: (n) sinh thái học – Ecological: (a) (thuộc/mang tính chất) sinh thái/sinh thái học - Alga: (n) (plural – algae) tảo; ngành tảo - Phytoplankton: (n) thực vật phù du (thực vật nổi) - Plant: (n) thực vật - Matter: (n) vật chất (nói chung); chất, vật liệu - Pool: (n) vực nước; - Migrate: (v) di trú – Migration: (n) sự di trú - Migratory: (a) (thuộc về/mang tính chất) di trú Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 5 - Behaviour: (n) tập tính - Adjacent: (a) lân cận; gần, kề - Fecundity: (n) sức sinh sản - Threat: (n) mối đe dọa - Captivity: (n) tình trạng nuôi nhốt; tình trạng bị nhốt - Degradation: (n) (sự) suy thoái - Gill net: (n) lưới bén, lưới rê - Expand (v): phát triển, gia tăng; mở rộng, bành trướng; - Primary: (a) hàng đầu - Grow – grew – grown: (v) tăng trưởng (gia tăng về kích thước) – (v) làm hoặc cho phép (điều gì) tăng trưởng - Stock: (n) đàn giống, trữ lượng; - Distribution: (n) sự phân bố - Rear: (v) ương (nuôi) - Rearing: (ge) ương ấp - Mainstream: (n) dòng chính, chủ lưu - Tributary: (n) chi lưu, phụ lưu - Conservation: (n) (sự) bảo tồn - Protection: (n) (sự) bảo vệ, che chở - Mesh: (n) mắt lưới - Stretch: (n) (plural – stretches) - Mixed stock fisheries: defined by NASCO as fisheries that exploit a significant number of (fish) from two or more river stocks. - Assessment information (compound noun): thông tin đánh giá - No longer (idiom) : không còn…. nữa II. Main idea Paragraph (1) – Assessment Information Which statement best expresses the main idea of the text? (Give reason for your choice) 1. This species is the largest of the Mekong cyprinid fish. 2. The Giant Carp was once an important food fish in Thailand, Laos PDR and Myanmar. 3. The abundance of this species has fallen sharply. 4. These data indicate a significant decline in populations of adult fish. Paragraph (2) – Habitat and ecology 1. Young fish are common in floodplain habitats. 2. Very little is known about the natural spawning behaviour of this species. 3. This species feeds on algae, phytoplankton and fruits of inundated terrestrial plants and detritus. 4. This species inhabits floodplain and main river habitats. Paragraph (3) – Major threat(s) 1. Many rivers in the species range are impacted by urbanisation, dams and pollution (agricultural, urban and industrial). 2. The species is also highly valued in fisheries and is over-harvested. 3. Primary threats to giant carp include over-harvest and habitat fragmentation. 4. Over-harvest is of particular concern because the Giant Carp is commercially valuable, slow growing and large-bodied. III. Comprehension questions Answer the following questions: Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 6 1. What is the Giant Carp? 2. How big could you describe this fish? 3. Why is the Giant Carp assessed as Critically Endangered? 4. Where could the Giant Carp be found? 5. What should they do to protect the Giant Carp? IV. Contextual reference What does each word in bold refer to? 1. It (Paragraph 1) …………………………. 2. It (Paragraph 2) …………………………. 3. It (Paragraph 3) …………………………. 4. It (Paragraph 4) …………………………. V. Content review Match a word/phrase in column A with an appropriate phrase in column B A B 1. Cyprinid A community of animals, plants, or humans among whose members interbreeding occurs 2. Habitat A fish of the carp family 3. Catch Extensive dimensions 4. Size The natural home or environment of an animal, plant, or other organism 5. Population An amount of fish caught VI. English – Vietnamese translation 1. Individual amount of the largest species of the Mekong cyprinid fish has declined over the past 30 years due to over-harvest and habitat fragmentation. 2. Nowadays, the Giant Carp is very rare in Viet Nam and catching this species is illegal in Cambodia. VII. Vietnamese – English translation 1. Sinh cảnh của loài cá này bị đe dọa bởi sự mở rộng đô thị và ô nhiễm môi trường. 2. Gần đây, môt ngư dân đánh bắt được một con cá hô nặng 128 kg trên sông Đồng Nai 3. Loài này nên được bảo vệ bởi luật pháp ở Việt Nam. VIII. Bài dịch tham khảo CÁ HÔ (Catlocarpio siamensis) Hệ thống phân loại Giới: Động vật Ngành: Động vật có dây sống Lớp: Cá vây tia Bộ: Cá chép Họ: Cá chép Thông tin đánh giá (1) Loài cá này là loài lớn nhất trong số các loài cá thuộc họ cá chép sông Mê Kông. Nó được cho rằng có thể tăng trưởng chiều dài lên đến 3 m (Smith 1945, Rainboth 1996). Số lượng cá đánh bắt được, cũng như số lượng cá thể nói chung, đã giảm xuống trong những năm gần đây do áp lực khai thác. Cá hô, một thời là loại cá thực phẩm quan trọng ở Thái Lan, Cộng hòa Dân chủ Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 7 Nhân dân Lào và Cam-pu-chia. Trong 20 năm qua, độ phong phú của loài này đã giảm xuống rõ ràng. Nó được xem bị đe dọa ở Thái Lan (Humphrey and Bain 1990). Các quần thể tự nhiên không còn tìm thấy ở sông Chao Phraya (Humphrey and Bain 1990, Roberts and Warren 1994), và loài này rất hiếm gặp ở sông Mê Kông và các chi lưu sông Mê Kông thuộc Thái Lan và Lào. Roberts and Warren (1994) báo cáo rằng chỉ có 6 cá thể qua 1.500 giờ viếng thăm các chợ cá Thái Lan. Ở Cam-pu-chia, những cuộc nói chuyện với các ngư dân báo cáo rằng không có cá thể nào lớn hơn 150 kg đã được đánh bắt kể từ năm 1994 (Hogan và cộng sự, dữ liệu chưa công bố); 5 ngư dân cho biết rằng đã đánh bắt cá có kích thước như vậy giữa những năm 1970 – 1994 (Hogan và cộng sự, dữ liệu chưa công bố), và kích thước cá trung bình đã giảm xuống 89%, và tổng lượng cá khai thác được bởi một ngư dân giảm đến 95%. Các ngư dân ước lượng một sự giảm sút 78% tổng lượng cá khai thác kể từ năm 1980 (Hogan và cộng sự, dữ liệu chưa công bố). Ở nghề khai thác cá bằng bẫy lưới tại sông Tonle Sap, lượng cá trưởng thành khai thác được đã giảm từ 4 – 5 cá thể/lưới/năm vào các mùa khai thác năm 2001 và 2002, xuống 2 - 3 cá thể năm 2003, 1 cá thể năm 2004 và không có cá thể nào năm 2005. Các ước lượng khác (Mattson et al. 2002) cho rằng tổng lượng cá hô khai thác của Campuchia là 200 tấn năm 1964, 50 cá thể năm 1980, và 10 cá thể năm 2000. Phía dưới thác Khone, chỉ 1 (nhỏ hơn) mẫu đã được ghi nhận trong 7 năm khảo sát (1993–1999; Baran và cộng sự, 2005.), nơi mà trước đây cá hô là loài quan trọng trong sản lượng khai thác địa phương. Những dữ liệu này chỉ ra một sự giảm sút có ý nghĩa các quần thể cá trưởng thành. Dựa trên số liệu khai thác, cho thấy một sự giảm sút 80 – 95% qua 30 năm qua, loài cá này được đánh giá ở tình trạng Cực kỳ nguy cấp. Khu vực phân bố về mặt địa lý - Mô tả khu vực phân bố: Cá hô được ghi nhận từ các sông lớn và những vùng đồng bằng ngập lũ thuộc các lưu vực sông Maeklong, Me Kông và Chao Phraya ở Thái Lan, Cam-pu-chia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Việt Nam. Các quần thể tự nhiên của loài không còn xuất hiện ở sông Chao Phraya (Humphrey and Bain 1990, Roberts and Warren 1994). - Các quốc gia bản địa: Cam-pu-chia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Thái Lan, Việt Nam. Sinh cảnh và sinh thái (2) (Loài cá này) sống ở những sinh cảnh đồng bằng ngập lũ và sông chính là nơi nó ăn tảo, thực vật phù du, vật chất có nguồn gốc thực vật, và cá nhỏ. Cá con phổ biến ở các sinh cảnh đồng bằng ngập lũ trong khi cá trưởng thành dường như ưa thích các vực nước sâu của các sông chính hơn, đặc biệt trong suốt mùa khô. Ở Cam-pu-chia, cá trưởng thành di cư khỏi hồ Tonle Sap và đi vào sông Mê Kông vào cuối mùa khô (Hogan và cộng sự, 2001; Hogan và cộng sự, 2004). Rất ít điều được biết về tập tính đẻ trứng tự nhiên của loài này. Đẻ trứng theo báo cáo xảy ra vào tháng 7 và 8, có thể ở những khu vực lân cận các vực nước sâu ở các dòng sông chính. Sức sinh sản tùy thuộc vào kích thước cá; môt cá cái nặng 61 kg có thể sinh sản hơn 10 triệu trứng. Trong điều kiện nuôi nhốt, cá trưởng thành sau 7 năm ở khối lượng khoảng 9 kg (Mattson và cộng sự, 2002). Cá hô có thể đạt đến kích thước 300 kg (300 cm), nhưng không nhiều cá thể lớn đánh bắt được hiện nay. (Các) Mối đe dọa chính (3) Nhiều dòng sông thuộc khu vực phân bố của loài cá này bị tác động bởi sự đô thị hóa, các con đập và ô nhiễm (nông nghiệp, đô thị và công nghiệp) dẫn đến sự mất mát và suy thoái sinh cảnh. Cá hô cũng được đánh giá cao và khai thác quá mức, và điều này thể hiện mối đe dọa lớn nhất đối với loài, đặc biệt là nghề lưới rê. Những quần thể đã gia tăng trong suốt thời kỳ Khmer Đỏ do việc loài trừ các áp lực khai thác, và đã suy giảm nhanh chóng từ những năm 1980 trở đi. Các mối đe dọa hàng đầu đối với cá hô bao gồm khai thác quá mức và phân mảnh Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 8 sinh cảnh. Khai thác quá mức là mối quan tâm đặc biệt do cá hô có giá trị về mặt thương mại, sinh trưởng chậm, có kích thước lớn và thường là một hợp phần của nghề cá “vùng ngã ba sông” ở những khu vực áp lực khai thác cao. Điều được tiên đoán rằng sự phát triển của các con đập trên dòng chính của sông Mê Kông sẽ dẫn đến sự giảm sút xa hơn các quần đàn còn lại thông qua việc ngăn trở những sự di cư theo khoảng cách ngắn của loài này và mất mát nhiều hơn sự bổ sung cá thể, tuy nhiên nghiên cứu xa hơn về các khuôn mẫu di cư của loài (cá hô) là cần thiết. Hoạt động bảo tồn (4) Các khảo sát về sự phong phú, phân bố, và tập tính di cư của loài cá này cần được thực hiện khẩn cấp. Một khi hiểu được sinh thái của loài này, việc bảo vệ nơi sinh sản, khu vực ương ấp, và các con đường di cư là một ưu tiên. Ở Cam-pu-chia, những khu vực này dường như bao gồm các bộ phận của hồ Tonle Sa, sông Tonle Sap, và dòng chính sông Mê Kông. Các khu vực nhỏ không đánh bắt ở các sinh cảnh này sẽ bảo vệ tốt hơn cá hô và nhiều loài cá sông Mê Kông khác. Nghiên cứu về các khuôn mẫu di cư của loài cá này đặc biệt cần thiết. Nó được bảo vệ ở tất cả các vùng sông Me Kông. Loài cá này đã được đặt tên là cá quốc gia và được bảo vệ bởi luật pháp ở Cam-pu-chia. Việc sử dụng các lưới rê mắc lưới lớn không được cho phép ở một số đoạn sông ở Cam-pu-chia. Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 9 Unit 2 The Status of Fisheries and Aquaculture – Opportunities and Challenges In a world where more than 800 million continue to suffer from chronic malnourishment and where the global population is expected to grow by another 2 billion to reach 9.6 billion people by 2050 – with a concentration in coastal urban areas – we must meet the huge challenge of feeding our planet while safeguarding its natural resources for future generations. Fisheries and aquaculture is a source not just of health but also of wealth. Employment in the sector has grown faster than the world’s population. The sector provides jobs to tens of millions and supports the livelihoods of hundreds of millions. Fish continues to be one of the most-traded food commodities worldwide. It is especially important for developing countries, sometimes worth half the total value of their traded commodities. However, we need to look beyond the economics and ensure that environmental well-being is compatible with human well-being in order to make long-term sustainable prosperity a reality for all. To this end, promoting responsible and sustainable fisheries and aquaculture is central to our work and purpose. We recognize that the health of our planet as well as our own health and future food security all hinge on how we treat the blue world. To provide wider ecosystem stewardship and improved governance of the sector, FAO is advancing Blue Growth as a coherent framework for the sustainable and socioeconomic management of our aquatic resources. Anchored in the principles set out in the benchmark Code of Conduct for Responsible Fisheries back in 1995, Blue Growth focuses on capture fisheries, aquaculture, ecosystem services, trade and social protection. In line with FAO’s Reviewed Strategic Framework, the initiative focuses on promoting the sustainable use and conservation of aquatic renewable resources in an economically, socially and environmentally responsible manner. It aims at reconciling and balancing priorities between growth and conservation, and between industrial and artisanal fisheries and aquaculture, ensuring equitable benefits for communities. To reach these goals, the Blue Growth initiative taps into technical expertise throughout the Organization. FAO recognizes the important contribution that small-scale fisheries make to global poverty alleviation and food security. To strengthen their often vulnerable and marginalized communities, FAO has been actively supporting the development of the Voluntary Guidelines for Securing Sustainable Small scale Fisheries and working with Governments and non-state actors to assist countries in the implementation of the Voluntary Guidelines on the Responsible Governance of Tenure of Land, Fisheries and Forests. These efforts are also very much aligned with the 2014 International Year of Family Farming, during which we will continue to highlight the importance of aquaculture – especially small scale fish farming – and support its development. Global fish production continues to outpace world population growth, and aquaculture remains one of the fastest-growing food producing sectors. In 2012, aquaculture set another all-time production high and now provides almost half of all fish for human food. This share is projected to rise to 62 percent by 2030 as catches from wild capture fisheries level off and demand from an emerging global middle class substantially increases. If responsibly developed and practised, aquaculture can generate lasting benefits for global food security and economic growth. Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 10 The fisheries and aquaculture sector is facing major challenges. These range from the scourge of illegal, unreported and unregulated (IUU) fishing to harmful fishing practices to wastage to poor governance. They can all be overcome with greater political will, strategic partnerships and fuller engagement with civil society and the private sector. We need to foster good governance by ensuring the uptake and application of international instruments such as the Port State Measures Agreement, and we need to spur innovative solutions with business and industry. We all have a role to play in order to enable fisheries and aquaculture to thrive responsibly and sustainably for present and future generations. (José Graziano da Silva - FAO DIRECTOR-GENERAL. FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED NATIONS. Rome, 2014) I. Words and expressions - Malnourishment: (n) poorly or improperly nourished (≈ malnourished); suffering from malnutrion, ex. “thin, malnourishment victims of the famine” - Chronic: (a) thường xuyên, lặp đi lặp lại - Global: (a) toàn cầu - Population: (n) dân số; quần thể - Expect: (v) tin chắc chắn điều gì sẽ xảy ra trong tương lai; mong đợi, trông đợi,… - By: (p) đến mức, đến khoảng; vào khoảng - Concentration: (n) tập trung (vào điều gì – on some thing; ở đâu….) - Coastal (a) (thuộc) bờ biển; (thuộc) miền duyên hải; (thuộc) ven biển - Huge: (a) – to lớn, khổng lồ, đồ sộ - Challenge (n) – (sự) thách thức - Feed: (n) – thức ăn. (v) feed/fed/fed – cho ăn (to feed somebody/something on something, to feed something to somebody/something); - Safeguard: (v) bảo vệ, che chở; giữ gìn, canh gác - Resource: (n) tài nguyên - Generation: (n) thế hệ; sự phát sinh (ra); - Aquaculture: (n) (nghề) nuôi trồng thủy sản - Source: (n) nguồn (nơi mà từ đó điều gì đến hoặc thu được) - Wealth: (n) sự thịnh vương; - Employment: (n) hành động thuê người làm; công việc làm thuê; tình trạng được thuê làm công; - Employee: (n) người làm công, người lao động - Employer: (n) người sử dụng lao động - Grow – grew – grown: (v) tăng trưởng (gia tăng về kích thước hoặc số lượng); - Sector: (n) (toán) hình quạt; (kinh tế) khu vực - Livelihoods: (n) sinh kế (phương kế sinh nhai) - Food: (n) lương thực - Commondity: (n) (thường dùng ở dạng plural - commodities) mặt hàng, hàng hóa - Trade: (n) thương mại, sự buôn bán, mậu dịch; (a) (thuộc) sự buôn bán; (phục vụ) thương nghiệp (v) buôn bán, kinh doanh, trao đổi mậu dịch - Worldwide: (a - ad) khắp thế giới, toàn thế giới, cả thế giới - Worth: (a) đáng giá, có giá trị; đáng, bõ công; ex: The book is worth reading - Half: (n – plural: halves) phân nửa, một nửa [...]... late) mới đây, gần đây; sau, thứ hai (>< former) Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 24 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản (n) the latter (>< the former) người (đến) sau, cái (đến) sau - The South Pacific Regional Fisheries Management Organisation: (tạm dịch) Tổ chức Quản lý Nghề cá Khu vực Nam Thái Bình Dương... các quốc gia trong việc thực hiện Các nguyên tắc hưóng dẫn về Quản Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 15 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản trị có trách nhiệm Quyền sở hữu Đất, Thủy sản và Rừng Những nỗ lực này cũng rất phù hợp với Năm quốc tế về Canh tác quy mô gia đình 2014, trong suốt thời gian này chúng... defined) to identify and Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 34 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản synthesize the component predictions For example, we typically model population change over time for a population defined over a large enough area to be closed to immigration and emigration (for a so-called “unit... required for all distant-water fleets fishing in the EEZs of West African countries Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 28 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản 2 United States’ catches of a clupeoid species, Gulf menhaden (Brevoortia patronus), which is processed into fishmeal and fish oil, accounts for about... fisheries: major spcies and genera Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 20 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản From the late 1990s, this species had eight strong consecutive year classes until 2005 when recruitment collapsed to former levels Various hypotheses have been proposed for these variations but firm conclusions... comes from inland waters The numerous populations living near Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 21 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản the Great Lakes (Victoria, Tanganyika and Malawi) and major rivers (Nile, Niger, Congo, etc.) depend primarily on fish for their protein intake The “Value of African Fisheries”... important III Comprehension questions Answer the following questions: Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 13 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản 1 Why do we have to face the huge challenge of feeding our planet? 2 Why is fish especially important for developing countries? 3 Why do we need to look beyond the economics?... Pacific, despite annual strong fluctuations for major species (i.e Alaska pollock and salmons), the total catch in 2012 was the same as in 2003 Table 2 Marine capture fisheries: major producer countries Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 17 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản 20 12 The growth in total catch seems... kiểm tra chéo với dữ Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 30 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản liệu đã được đệ trình bởi các quốc gia treo cờ, và những sản lượng mà chúng đã không được báo cáo với FAO được bổ sung vào dữ liệu của FAO Tuy nhiên, một số đội tàu nước ngoài hoạt động liên doanh với các công ty địa... vấn đề trước đây của (ấn phẩm) “Tình trạng Nghề cá và Nuôi trồng thủy sản Thế giới” (The State of World Fisheries and Aquaculture) đã đề cập trên đây rằng sự gia tăng rõ ràng về Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Bộ môn Nuôi thủy sản nước ngọt Viện Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang 5/2015 31 Bài giảng Anh văn chuyên ngành Quản lý Nguồn lợi thủy sản sản lượng khai thác cá mập trong thập niên 1990 lên mức . the way we treat out planet. For that reason, FAO ………………………as a coherent framework for the sustainable and socioeconomic management of our aquatic resources. VII. English – Vietnamese translation. as a coherent framework for the sustainable and socioeconomic management of our aquatic resources. Anchored in the principles set out in the benchmark Code of Conduct for Responsible Fisheries. NHA TRANG UNIVERSITY INSTITUTE OF AQUACULTURE ENGLISH FOR AQUATIC RESOURCES MANAGEMENT Nha Trang, May 2015 Bài giảng Anh văn chuyên