Bài thuyết trình: Quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản

33 147 0
Bài thuyết trình: Quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản thông tin khái quát về dự án nuôi cua biển Scylla paramamosain thương phẩm tại Cà Mau, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Cà Mau, các mục tiêu về dự án nuôi cua biển,... Với các bạn chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NI TRỒNG THỦY SẢN GVHD: LÊ ANH TUẤN NHĨM THỰC HIỆN: 3 DANH SÁCH NHĨM VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA  CỦA CÁC THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MỨC ĐỘ THAM GIA Nguyễn Thị Muộn Nguyễn Thanh Phước Lê Thị Ngọc Huyền Lữ Văn Hùng Trần Yến Nhi Lương Hồng Dăn Trương Thị Ngọc Liên Lê Thị Hồng Phan Hữu Hoà 10 Bá Xuân Pi 11 Huỳnh Anh Kiệt MỤC LỤC  Thông tin khái quát về dự án II  Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Cà Mau III Các mục tiêu về dự án IV  Quy mô của dự án V  Nội dung dự án VI  Dự kiến nguồn vốn VII  Kế hoạch triển khai dự án I I. THƠNG TIN KHÁI QT VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Ni cua biển (Scylla paramamosain) thương  phẩm tại Cà Mau v Địa điểm thực hiện: Tỉnh Cà Mau v Dự án thuộc ngành: Ni trồng thủy sản v Cơ quan điều hành: Cơng ty TNHH Nolaluoi v Tổng chi phí dự kiến cuả dự án: 749.436.410 v Thời gian : …………  tháng v Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau  II. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Cà Mau II.1 Đặc điểm tự nhiên: Hình dạng tỉnh Cà Mau giống chữ V, có 3 mặt tiếp giáp với biển. Diện tích tự nhiên tỉnh  Cà Mau 5.329,5 km2. Bờ biển dài 254 km Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang (63 km).  phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu (75 km) phía Đơng và Đơng Nam giáp với Biển Đơng phía Tây giáp với vịnh Thái Lan Khí hậu và thời tiết: Mang đặt trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao (nhiệt độ  trung bình 26,5OC, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 4 khoảng 27,6OC,  nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng giêng 25OC), tạo điều kiện phát triển đa dạng cây,  con trong sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản Nguồn lợi thuỷ sản: Là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước. Có trữ lượng thuỷ sản lớn và đa  dạng về lồi, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như tơm, mực… là tỉnh có diện tích ni  trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn lớn nhất nước. Các vùng mặt nước, vùng bãi triều ven  II.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội: 1. Đặc điểm về kinh tế: 1.1 Sản xuất nơng nghiệp:  Cơ cấu cây trồng, vật ni từng bước được chuyển đổi phù hợp với điều kiện sản  xuất từng vùng, tiểu vùng trong tỉnh, hiệu quả ngày càng cao Diện tích rau màu tăng so cùng kỳ, do nơng dân chú trọng mở rộng sản xuất để tăng thu  nhập, nhất là trồng màu trên đất liếp vng tơm Chăn ni gia súc, gia cầm theo quy mơ trang trại được quan tâm nhưng số lượng chưa  nhiều, phần lớn còn chăn ni quy mơ hộ gia đình, giá thành sản xuất cao, khó kiểm  sốt dịch bệnh, nên hiệu quả khơng cao, dự kiến đến cuối năm tổng đàn heo đạt khoảng  310.000 con, giảm 4,4%, tổng đàn gia cầm đạt khoảng 2,8 triệu con, tăng 12,5% so với  năm 2013  Sản xuất thuỷ sản:  Tổng sản lượng thủy sản 10 tháng đạt 418.230 tấn, tăng 9% so cùng kỳ, đạt 91% kế  hoạch; trong đó: sản lượng tơm 139.305 tấn, tăng 8% so với cùng kỳ, đạt 90% so kế  hoạch. Tổng sản lượng thủy sản cả năm ước đạt 480.000 tấn, tăng 6% so năm 2013,  vượt 5% kế hoạch; trong đó có 170.000 tấn tơm, tăng 11,7% so năm 2013, vượt 10% kế  hoạch 1.2 Đặc điểm về xã hội: Lĩnh vực khoa học và cơng nghệ Lĩnh vực giáo dục và đào tạo Lĩnh vực y tế Lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch; thơng tin và truyền thơng Lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội.  III. MỤC TIÊU DỰ ÁN III.1 MỤC TIÊU NGẮN HẠN Đánh giá hiệu quả của dự án v Thu hồi vốn v Tích lũy kinh nghiệm v Kêu gọi sự quan tâm và hỗ trợ để mở  rộng quy mơ ni v Điều kiện ao ni v v v v v v Có rào chắn để quản lý được cua  biển trong khu vực ni Diện tích từ 500­5000m2   hay lớn  hơn, gần nguồn nước sạch Chân bờ rộng 3­4 m, cao 1,5 ­2m và  cao hơn mực nước triều ít nhất 0,5m Cống cấp nước bằng ống nhựa hay  bê tơng có thể tháo cạn được, miệng  cống rộng từ 0,3 ­1,2m Trong ao nên đặt chà hay vật có hang  lỗ tạo chổ cho cua ẩn nấp Đáy ao có lớp bùn sạch dày khoảng  20cm 2. chọn và thả giống v v v v Chọn cua giống có kích cỡ đồng đều,  nhanh nhẹn và khỏe mạnh, màu sắc tự  nhiên, đầy đủ các phụ bộ Giống nhân tạo có chiều rộng giáp  đầu ngực khoảng 12mm, trọng lượng  trung bình khoảng 0,35g/con. Giống tự  nhiên có kích thước và trọng lượng lớn  Cua giống được thả xuống ao vào sáng  sớm hoặc chiều mát , ở nhiều điểm  khác nhau trong ao Tùy theo kích cỡ mà mật độ thả khác  nhau: Cua hột tiêu 2­3 con/m2, cua hột  me 1­2 con/m2, cua mặt đồng hồ 0.5­1  3. Chăm sóc và quản lý ao ni 3.1. thức ăn: v v Cua biển là loài ăn tạp nghiêng  về động vật. Giai đoạn ấu trùng  thức ăn là những loài động vật  phù du (luân trùng, moina,  artemia…).  Giai đoạn từ cua con đến cua  trưởng thành thức ăn là cá, ốc,  tép  tươi sống 3.2. Cách cho cua biển ăn: Nên cho cua ăn 2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều mát v Lượng thức ăn mỗi ngày tùy thuộc vào trọng lượng của cua ni và trọng lượng của tổng  số cua trong ao       + Cua cỡ 10g/con: cho ăn 10% trọng lượng cua trong ao mỗi ngày       + Cua cỡ 30g/con: cho ăn 7% trong lượng cua trong ao mỗi ngày       + Cua cỡ trên 90g/con cho ăn 5% trong lượng cua trong ao mỗi ngày v Trong điều kiện mơi trường nước khơng tốt, cua lột xác thì giảm lượng thức ăn xuống còn  khoảng 50% lượng thức ăn trung bình v thức ăn được rải đều quanh ao để cua khỏi tranh nhau. Có thể dùng sàng ăn để kiểm tra sức  ăn của cua.  v  Sau 2­3 giờ cho ăn kiểm tra sàng ăn, nếu cua ăn hết thức ăn trong sàng thì có thể tăng lượng thức ăn, nếu thức ăn vẫn còn thì giảm lượng thức ăn v Định kỳ thu mẫu để tính sản lượng cua có trong ao mà điều chỉnh lượng thức ăn cho vừa  đủ v Hàng ngày phải cho cua ăn, khơng được để cua đói v 3.3. Quản lý mơi trường ao v Ở những nơi có thuỷ triều lên xuống hằng ngày cần thay nước thường xun v Mỗi ngày thay từ 20­30% lượng nước trong ao.  v v Một tuần thay tồn bộ nước trong ao một lần. Nước mới trong sạch kích thích cua hoạt  động, ăn nhiều, lột xác tốt Trong một số trường hợp, đáy ao tích tụ nhiều thức ăn thừa, thối rữa, có thể phải tháo  cạn, gạn cua và làm vệ sinh đáy ao: cào bỏ lớp bùn trên mặt và thức ăn thừa thối ra ngồi v Thường xun theo dõi mơi trường nước trong ao ni v Mơi trường nước tốt cho cua phát triển:       ­ Độ pH: 7,5­8       ­ Độ mặn: 10­30‰       ­ Nhiệt độ: 28­31oC       ­ Độ sâu mực nước: 80­120cm       ­ Độ kiềm: trên 80 3.4: Thu hoạch v v Sau 3,5 tháng ni bắt đầu  thu tỉa cua lớn bằng cách  câu hoặc đặt lú Khi cần thu hoạch tồn bộ  thì xổ cạn nước và mò bắt 3.4. một số bệnh thường gặp và cách phòng trị v v v v v Bệnh phát sáng Bệnh do nấm Bệnh trùng loa kèn Bệnh đường ruột Bệnh teo các chân 3.5. phòng bệnh tổng hợp v Giữ nguồn nước trong sạch cho cua v Xử lý cua giống trước lúc ni v Định kỳ thay nước ao ni để giảm tối đa được tác nhân gây bênh v Phun thuốc phòng định kỳ cho các ao ni v Khơng sử dụng thức ăn hơi thiu cho cua VI. DỰ KIẾN NGUỒN VỐN Tổng chi (VND) 782,184,858 Tổng thu (VND) 1,260,000,000 Lợi nhuận (VND) 477,815,142 VII. TRIỂN KHAI DỰ ÁN Kế hoạch triển khai dự án PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA  DỰ ÁN Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội • Tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của người dân • Tạo cơng ăn việc làm cho người dân trên địa bàn, góp phần xóa đói giảm nghèo • Tăng hiệu quả kinh tế do giảm chi phí về thức ăn • Nâng cao trách nhiệm của các trung tâm khuyến ngư • Cung cấp nguồn cua biển ngun liệu cho thị trường tồn quốc và xuất khẩu  nước ngồi ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ MƠI TRƯỜNG  Trên cơ sở điều tra thực nghiệm , dự án thực hiện mà khơng ảnh hưởng xấu  đến mơi trường, mơi trường vẫn ổn định qua nhiều giai đoạn phát triển. Vì  vậy, chưa cần đánh giá tác động mơi trường của đối tượng này, tuy nhiên trong  thời gian tới cần đưa ra kịch bản tác động mơi trường ni của đối tượng này  để có giải phát triển bền vững TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN vPhù hợp với nguyện vọng của người dân trong vùng vSự giúp đỡ của trung tâm khuyến ngư và các kỹ thuật viên của cơng ty đảm bảo  cho dự án thành cơng, tác động tích cực tới mơi trường vVốn đầu tư khơng cao, thị trường tiêu thụ lớn đảm bảo đầu ra cho sản phẩm vPhù hợp với chính sách phát triển ngành NTTS tỉnh Cà Mau KẾT LUẬN v v Dự án này nhằm tạo ra một ngành sản xuất mới , góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng  thêm thu nhập cho người dân,cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, phù hợp với  điều kiện kinh tế và xã hội Cơng ty TNHH Nolaluoi đã căn cứ vào điều kiện thực tế để thực hiện dự án trong thời  gian phù hợp, trong q trình thực hiện dự án sẽ có sự đóng góp của một số cơ quan  chun ngành và các nhà nghiên cứu ĐỀ XUẤT Ý KIẾN • • • • • • Các Cơng ty thức ăn, các Viện/ Trường đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thức ăn cơng  nghiệp cho cua biển Khảo sát, nghiên cứu, cải tiến và ứng dụng các mơ hình ni cua đạt hiệu quả cao và bền  vững tại Cà Mau ở các địa phương trong nước và các nước trên thế giới có nghề ni cua  phát triển Các nhà quản lý chun ngành và UBND tỉnh Cà Mau cần đưa cua biển vào quy hoạch và  xuất khẩu chủ lực của đại phương Chuẩn hóa đội ngủ cán bộ khuyến ngư ở địa bàn các xã trên tồn tỉnh Cà Mau: có kiến  thức, kinh nghiệm thực tế, có khả năng đối thoại và tun truyền ý thức chấp hành pháp  luật bảo vệ mơi trường sinh thái cho cộng đồng dân cư Nghiên cứu và ứng dựng cơng nghệ sinh học và sản xuất giống cua biển nhân tạo để nâng  cao chất lượng và năng xuất Ứng dụng chế phẩm sinh học rẻ tiền, hiệu quả cao vào sản xuất ... năm 2013 Sản xuất thuỷ sản:  Tổng sản lượng thủy sản 10 tháng đạt 418.230 tấn, tăng 9% so cùng kỳ, đạt 91% kế  hoạch;  trong đó: sản lượng tơm 139.305 tấn, tăng 8% so với cùng kỳ, đạt 90% so kế  hoạch.  Tổng sản lượng thủy sản cả năm ước đạt 480.000 tấn, tăng 6% so năm 2013, ... ngun khác của vùng v IV. QUY MƠ DỰ ÁN V. NỘI DUNG DỰ ÁN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUA BIỂN II. KỸ THUẬT NI THƯƠNG PHẨM  Chuẩn bị cơng trình và thiết bị Chọn và thả giống Chăm sóc và quản lý Thu hoạch I. Giới thiệu chung về cua biển... trung bình 26,5OC, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 4 khoảng 27,6OC,  nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng giêng 25OC), tạo điều kiện phát triển đa dạng cây,  con trong sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản Nguồn lợi thuỷ sản:

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan