1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình Chuyên đề: Tổng quan quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

177 580 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Bài thuyết trình Chuyên đề: Tổng quan quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ trình bày về các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước, QLNN theo ngành, Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VI (1976-1981), bộ quản lí ngành, quản lý nhà nước theo lãnh thổ. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn trong quá trình học tập cũng như tìm hiểu sâu hơn về quản lý nhà nước.

Trang 1

Chuyên đề Tổng quan QLNN theo ngành

và lãnh thổ

Chương trình Chuyên viên

Th.S Phan Ngọc TúHọc viện Hành chính

0983225667Phanngoctu2@hotmail.com

Trang 2

• Chuyên đề

Tổng quan QLNN theo ngành, lĩnh vực và QLNN theo lãnh thổ

• Dọc

• Ngang

• CQ TW

• CQ DF

Trang 3

• Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước

• I QLNN theo ngành

• Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VI (1976-1981)

• Bộ quản lý ngành

Trang 4

II Quản lý NN theo lãnh thổ

• 1 Phân chia vùng kinh tế theo lãnh thổ

• Pháp

• Phân chia địa giới hành chính

• Các cấp hành chính địa phương Việt Nam theo Hiến pháp 1992

• Chính quyền địa phương

• Chính quyền cơ sở

• NT Tập trung dân chủ

Trang 5

• Sự phụ thuộc hai chiều

Trang 6

• Chính quyền địa phương (local government) ở California

• City manager readies to leave

• City of Garden Grove

• "HOA" Home Owners Association

• Hành chính phát triển

Trang 7

7

Trang 9

• Sở tư pháp thuộc ngành quyền nào?

• Hội đồng nhân dân thuộc ngành quyền nào?

Trang 10

có thuộc chính quyền địa

Trang 12

• Đại biểu Quốc hội (đơn vị bầu cử tại tỉnh Bình Dương) đại diện cho quyền lợi của

cử tri tỉnh Bình Dương?

Trang 13

• Tại sao Dự thảo Hiến pháp đổi tên:

• Chương IX- HÐND và UBND

• Chương ? Chính quyền địa phương

Trang 14

• Đà Nẵng đề nghị thí điểm mô hình “Thị trưởng”

• Tại sao?

• Chính quyền đô thị?

Trang 15

• Tại sao thí điểm không tổ chức HĐND?

Trang 16

Tài liệu tham khảo

• Bộ tài liệu Bồi dưỡng ngạch chuyên viên theo Quyết định số 51/QĐ-BNV ngày

22/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ

Trang 17

Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước

• 1 Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo trong quản

lý hành chính nhà nước

2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước

3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

4 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc

5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Trang 18

• 6 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa giới hành chính

7 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng

8 Phân định chức năng quản lý nhà nước

về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh

Trang 19

Cơ cấu kinh tế

• cơ cấu ngành,

• cơ cấu thành phần kinh tế

• cơ cấu vùng kinh tế

Trang 20

I QLNN theo ngành

Trang 21

Bốn khu vực của nền kinh tế

• Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,

khai mỏ và khai khoáng

• Công nghiệp và xây dựng

• Dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v

• Tri thức: giáo dục, nghiên cứu và phát

triển, thông tin, tư vấn

Trang 22

Hệ thống ngành kinh tế VN

• Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ

• 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế

• Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

• Nhóm B: Khai khoáng

• Nhóm C: Công nghiệp chế biến

• Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa

không khí

• Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản

lý và xử lý rác thải, nước thải

• Nhóm F: Xây dựng

Trang 23

I QLNN theo ngành

Trang 24

Chính phủ

• Chính quyền trong bóng tối

• Shadow Cabinet

• Shadow Government

Trang 25

25

Trang 26

Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội

Trang 27

• 1 Bộ trưởng Bộ Nội vụ

• 2 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

• 3 Quốc vụ khanh hàm Bộ trưởng

• 4 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

• 10.Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp

Trang 28

• 11.Bộ trưởng Bộ Thủy lợi

• 12.Bộ trưởng Bộ Cơ khí Luyện kim

• 13.Bộ trưởng Bộ Điện và Than

Trang 29

• 21.Bộ trưởng Bộ Hải sản

• 22.Bộ trưởng Bộ Nội thương

• 23.Bộ trưởng Bộ Ngoại thương

• 24.Bộ trưởng Bộ Tài Chính

• 25.Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước VN

• 26.Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước

• 27.Bộ trưởng Bộ Lao động

• 28.Bộ trưởng Bộ Vật tư

• 29.Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Chính phủ

• 30.Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước

Trang 30

• 31.Quyền Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và

Kỹ thuật Nhà nước

• 32.Bộ trưởng Bộ Văn hóa

• 33.Bộ trưởng Bộ Văn hoá và Thông tin

• 34.Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học

chuyên nghiệp

• 35.Bộ trưởng Bộ Giáo dục

• 36.Bộ trưởng Bộ Y tế

• 37.Bộ trưởng Bộ Thương binh và Xã hội

• 38.Bộ trưởng phụ trách Công trình Sông

Đà

Trang 31

• 39.Bộ trưởng phụ trách Công tác Dầu khí

• 40.Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính

phủ

• 41.Bộ trưởng Phủ Thủ tướng

• 42.Bộ trưởng phụ trách Công tác Văn

hóa, Giáo dục ở Phủ Thủ tướng

• 43.Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng

• 44.Bộ trưởng phụ trách Viện Khoa học

Việt Nam

Trang 32

• 45.Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế

• 46.Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp chế của Chính phủ

• 47.Chủ nhiệm Ủy ban Xây dựng Cơ bản Nhà nước

Trang 33

Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội

khoá VIII (1987-1992)

• Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

• Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng

• Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (8 vị)

Trang 34

• 1 Tổng thư ký Hội đồng Bộ trưởng

• 7 Bộ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban

Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư

Trang 35

• 8 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư

• 9 Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đối ngoại

• 10.Chủ nhiệm Ủy ban Hợp tác Kinh tế Văn hóa với Lào và Campuchia

• 11.Chủ nhiệm Ủy ban Xây dựng cơ bản Nhà nước

• 12.Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước

Trang 36

• 13.Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Nhà

nước

• 14.Tổng Thanh tra Thanh tra Nhà nước (Ủy ban Thanh tra Nhà nước đổi tên từ 4-1989)

• 15.Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước

• 16.Bộ trưởng Bộ Tài chính

• 17.Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước (từ 4-1989 đổi là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)

Trang 37

• 18.Bộ trưởng Bộ Vật tư(đến 3-1990, khi

Bộ Vật tư sáp nhập vào Bộ Thương

nghiệp)

• 19.Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội

• 20.Bộ trưởng Bộ Xây dựng (đến 10-1989, khi sáp nhập Bộ Xây dựng với Ủy ban xây dựng cơ bản Nhà nước)

Trang 38

• 21.Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (từ

1990 đổi là Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện)

• 22.Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim (từ 3-1990 đổi là Bộ Công nghiệp nặng):

• 23.Bộ trưởng Chuyên trách Công tác Miền núi và Dân tộc: (sau đổi là Chủ nhiệm Văn phòng Miền núi và Dân tộc)

• 24.Bộ trưởng Bộ Năng lượng

• 25.Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ

Trang 39

• 26.Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm

• 27.Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp

• 28.Bộ trưởng Bộ Thủy sản

• 29.Bộ trưởng Bộ Nội thương

• 30.Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp (3-1990 thành lập Bộ Thương nghiệp trên cơ sở

Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư)

Trang 40

• 31.Bộ trưởng Bộ Thương mại và Du lịch (thành lập từ 8-1991 sau khi sáp nhập Bộ Thương nghiệp và Tổng cục Du lịch)

• 32.Bộ trưởng Bộ Ngoại thương

• 33.Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại (từ

3-1988 đến 3-1990, khi Bộ Ngoại thương

sáp nhập với ủy ban Kinh tế Đối ngoại)

• 34.Bộ trưởng Bộ Văn hóa

• 35.Bộ trưởng Bộ Thông tin

Trang 41

• 36.Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin-Thể thao và Du lịch (từ 3-1990, khi sáp nhập

hai Bộ Văn hóa, Thông tin và hai Tổng cục Thể dục thể thao, Du lịch)

Trang 42

• 41.Bộ trưởng Bộ Tư pháp

• 42.Bộ trưởng Chuyên trách Công tác Tổ chức và cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng (từ 1991 đổi là Trưởng Ban Tổ chức Cán

bộ của Hội đồng Bộ trưởng, từ 1992 đổi là Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ của Chính phủ)

• 43.Bộ trưởng phụ trách Công tác Dân số

và Kế hoạch hóa gia đình

Trang 43

Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội

khóa XIII (2011-2016)

• Thủ tướng

• Phó Thủ tướng Chính phủ (4 vị)

Trang 44

• 6 Bộ trưởng Bộ Công Thương

• 7 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội

• 8 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

Trang 45

• 9 Bộ trưởng Bộ Xây dựng

• 10.Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

• 11.Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

• 12.Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

• 13.Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

• 14.Bộ trưởng Bộ Nội vụ

• 15.Bộ trưởng Bộ Y tế

Trang 46

• 16.Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ

• 17.Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

• 18.Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi

Trang 48

Giảm số lượng đầu mối

• Năm 1986, số đầu mối các cơ quan của

Trang 49

–Bộ trưởng Phụ trách công tác

Dầu khí

–Bộ trưởng Chủ tịch Uỷ ban sông

Mê Công của Việt Nam

(10-1995)

Trang 50

Bộ đa ngành, đa lĩnh vực:

–Bộ Công nghiệp (10-1995 sáp

nhập 3 bộ: Công nghiệp nặng,

Công nghiệp nhẹ, Năng lượng)

–Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn (10-1995 sáp nhập 3 bộ: Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp, Thuỷ

lợi)

Trang 51

Nhật Bản

• năm 2001, nội các Nhật Bản có 10 bộ, Văn

phòng nội các và Uỷ ban nhân sự quốc gia

• trong 10 bộ có các bộ tổ chức đa ngành như: Bộ Giáo dục, Khoa học và Công nghệ; Bộ Nông

nghiệp, Lâm nghiệp và Ngư nghiệp; Bộ Quản lý

về đất và Giao thông; Bộ Lao động và Phúc lợi;

Bộ Kinh tế và Công nghiệp, Bộ Các vấn đề

chung (Nội vụ)

Trang 52

Cộng hoà Liên bang Đức

• Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức có 16

bộ trong đó có các bộ đa ngành như: Bộ Giáo dục và Khoa học; Bộ Quy hoạch đô thị, Kiến trúc và Xây dựng đô thị; Bộ

Thanh niên, Gia đình và Y tế; Bộ Thực

phẩm nông lâm

Trang 53

Anh

• Chính phủ Anh có 19 bộ, trong đó có các

bộ đa ngành như: Bộ Giáo dục và Khoa

học; Bộ Nông nghiệp, Ngư nghiệp và

Thực phẩm; Bộ Tài nguyên và Năng

lượng; Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội; Bộ

Xây dựng và Quản lý đô thị

Trang 55

Chính phủ Hoa kỳ có bao

nhiêu bộ?

Trang 56

Executive Branch of Government

The President leads the executive branch of government, which comprises 10 offices and councils and 14 departments, as shown in this chart, as well as a number of independent agencies The president selects people for the White House staff, but only nominates the heads of departments and agencies, who then must be approved by the

Senate

Trang 57

The President leads the executive branch of government, which

comprises

• 10 offices and councils and

• 14 departments , as shown in this chart, as well as

• a number of independent

agencies

Trang 58

•Department of

Homeland Security

Trang 59

Department of the Treasury (1789)

Department of the Interior (1849)

Department of Veterans Affairs (1989)

Department of Homeland Security (2003)

Trang 60

60

Trang 61

Bảng mức độ trong "Hệ thống cảnh

bảo an ninh nội điạ"

Trang 62

Bộ quản lý ngành

Trang 64

• Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính

phủ : Quy định chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ

Trang 65

• Điều 2 Vị trí và chức năng của Bộ

• Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với

ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực

Trang 66

• Điều 3 Bộ trưởng

• 1 Bộ trưởng là thành viên Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo một Bộ; tham gia vào hoạt động của tập thể Chính phủ

và các công tác khác của Chính phủ; thực

hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức Chính phủ, các quy định tại Nghị định này và văn bản pháp luật khác có

Chính phủ, Quốc hội về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả

nước

Trang 67

• Số lượng Thứ trưởng ở mỗi Bộ không quá

04 người

• Đối với Bộ quản lý nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực lớn, quan trọng, phức tạp, số

lượng Thứ trưởng có thể nhiều hơn 04

người do Thủ tướng Chính phủ quyết

định

Trang 68

Điều 4 Về pháp luật

• Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó

• VỤ PHÁP CHẾ

Trang 69

• Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác

tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ

Trang 73

• FLSA Minimum Wage Poster

Trang 76

• Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật

do các Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban

nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành có liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; nếu phát hiện những quy định do các cơ quan đó ban hành có dấu hiệu trái với các văn bản quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý thì xử lý

theo quy định của pháp luật

Trang 77

• Điều 5 Về chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch

• 1 Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm,

hàng năm và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực; công

bố (trừ những nội dung thuộc bí mật nhà nước) và tổ chức chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt

Trang 78

Điều 6 Về hợp tác quốc tế

• Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế

• Tham gia các tổ chức quốc tế

Trang 79

• Điều 7 Về cải cách hành chính

• 1 Trình Chính phủ quyết định việc phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cho chính quyền địa phương

Trang 80

Line & staff (cục và vụ)

tham m u và th c thi  ư ự

pháp lu t ậ

Trang 81

khác nhau

như thế nào?

Trang 82

82

Trang 84

II Quản lý NN theo lãnh thổ

Trang 85

1 Phân chia vùng kinh tế theo

Trang 86

3 vùng kinh tế trọng điểm quốc

gia

• vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ,

• vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ

• vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Trang 88

Vùng kinh tế trọng điểm Trung

Trang 89

Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ

Trang 90

Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

• 1 TP Cần Thơ

• 2 An Giang

• 3 Kiên Giang

• 4 Cà Mau

Trang 92

• ngày 18 tháng 02 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

20/2004/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ

chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở cấp Trung ương

• Cơ cấu, bộ máy của Tổ chức điều phối

phát triển các vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) và các Tổ điều phối của các Bộ,

ngành và địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm

Trang 93

• Ngày 13 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng

Chính phủ đã ban hành các Quyết định số

145, 146, 148/2004/QĐ-TTg về phương

hướng chủ yếu phát triển kinh tế -xã hội vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020

Trang 94

• ngày 10 tháng 10 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

159/2007/QĐ-TTg, ban hành Quy chế

phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương đối với các vùng kinh tế trọng điểm

Trang 95

• Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vấn đề quy hoạch cảng biển tầm quốc gia

có vẻ như đang gặp những “trục trặc” khi triển khai mà nguyên nhân là lợi ích cục

bộ đang lấn át lợi ích toàn cục Rõ ràng không thể chỉ liên kết vùng theo kiểu các tỉnh tự ngồi họp, tự dàn xếp mà chẳng có ràng buộc, chế tài nghiêm ngặt, có đi đến một số thỏa thuận liên kết nhưng sau đó

ai không làm cũng chẳng sao

Trang 96

• Việc bảo vệ môi trường chưa có tiến bộ nhiều Lưu vực sông Đồng Nai vẫn bị ô nhiễm Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất của các tỉnh vẫn “áp sát” TPHCM và gây ô nhiễm môi trường cho thành phố

Bộ Xây dựng và các địa phương cũng đã thống nhất kiến nghị phải có ban chỉ đạo vùng đủ mạnh để thực hiện quy hoạch

này

Trang 97

• Pháp có 22 vùng ở mẫu quốc và các vùng riêng biệt như: Guadeloupe; Guyane;

Trang 98

• Hội đồng vùng đưa ra các biện pháp về

phát triển kinh tế, xã hội, vệ sinh môi

trường, phát triển khoa học công nghệ và các biện pháp xây dựng lãnh thổ trên cơ

sở tôn trọng tính toàn vẹn lãnh thổ của

mỗi vùng

• Chủ tịch Hội đồng vùng là người chuẩn bị

và thi hành các quyết định của Hội đồng, chi phối kinh phí, quản lý tài sản, lãnh đạo các cơ quan của Vùng

Trang 99

Phân chia địa giới hành chính

Trang 100

Nguyên tắc phân chia địa giới

hành chính

• việc thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính phải trên cơ sở tiêu chí luật định và phải lấy ý kiến nhân dân địa phương

Trang 101

• Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm

1954 có 30 tỉnh, 2 thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, Hải Phòng),

Trang 102

• Năm 1976 cả nước có 38 đơn vị hành

chính cấp tỉnh, gồm 35 tỉnh và 3 thành

phố

• Hiện nay, Việt Nam có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc Trung ương

Trang 104

Các cấp hành chính địa phương Việt Nam theo Hiến pháp 1992

Trang 105

• (tính đến ngày 31-12-2006), cả nước có

64 đơn vị hành chính cấp tỉnh (trong đó có năm thành phố trực thuộc trung ương);

673 đơn vị cấp huyện (trong đó có: 543

huyện, 43 quận, 33 thành phố thuộc tỉnh,

54 thị xã); 10.925 đơn vị cấp xã (trong đó có: 9.098 xã, 1.230 phường và 597 thị

trấn)

Trang 106

Sáp nhập và chia tách địa

phương

• Từ thập niên 1960 đến thập niên

1980, ở Việt Nam có xu hướng sáp

nhập nhiều địa phương nhỏ thành địa phương lớn

• Tuy nhiên, từ thập niên 1990 đến nay lại có xu hướng ngược lại- nghĩa là

chia tách các địa phương thành

những địa phương nhỏ hơn

Ngày đăng: 14/01/2020, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w