Một số hạn chế trong việc quản lý đối tượng tham gia BHXH tỉnh Thanh Hóa Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC Ở TỈNH THANH HÓA I
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
BỘ MÔN QUẢN TRỊ BẢO HIỂM XÃ HỘI I
TIỂU LUẬNThực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn Tỉnh
Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014
Họ và tên sinh viên:Nguyễn Xuân Đồng Lớp: Đ8BH1
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Mai Thị Hường
HÀ NỘI, 5 – 2015
Trang 2DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên đầy đủ
2.Khái niệm quản trị
3 Khái niệm quản trị BHXH
II Vai trò của bảo hiểm xã hội
1.Đối với người lao động
2 Đối với người sử dụng lao động
3.Đối với xã hội
III Một số vấn đề về quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
1 Đối tượng và phạm vi quản lý
2 Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
3 Vai trò của quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
4 Công cụ quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
Trang 32.Quản lý tiền lương đóng BHXH
3 Một số hạn chế trong việc quản lý đối tượng tham gia BHXH tỉnh Thanh Hóa
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC Ở TỈNH THANH HÓA
I.Các giải pháp đối với BHXH tỉnh Thanh Hóa nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết yếu tố con người trong mọi thời đại luôn là nhân tố đểphát triển, con người tồn tại không thể không lao động Công sức mà họ bỏ ra đểlao động đã được đền bù bằng kết quả lao động và người ta vẫn gọi đó là thunhập Thu nhập của người lao động luôn luôn là vấn đề được xã hội quan tâmchú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó Chính vì vậy, BHXH đã ra đời
để bảo vệ cuộc sống cho người lao động
Hiện nay, trong hầu hết các quốc gia, bảo hiểm xã hội được coi là bộ phậnchính cấu thành hệ thống an sinh xã hội, là chính sách quan trọng của mỗi nước
và ở nước ta cũng vậy Trải qua hơn 40 năm thực hiện, sửa đổi và bổ sungcho phù hợp với từng giai đoạn, chính sách BHXH đã góp phần rất to lớn trongviệc đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần
ổn định chính trị - xã hội của đất nước Đến nay, BHXH Việt Nam đã được thựchiện cho công chức Nhà nước, lực lượng vũ trang và người lao động trong cácthành phần kinh tế ở những nơi có quan hệ lao động, và sẽ còn tiếp tục mởrộng cho nhiều đối tượng khác
BHXH cấp tỉnh là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý BHXHViệt Nam, là cơ sở đầu tiên để thực hiện công tác BHXH Thực hiện tốt hoạtđộng ở BHXH cấp tỉnh thì mới đảm bảo cho việc thực hiện của cả hệ thống.BHXH tỉnh Thanh Hóa là đơn vị trực thuộc sự quản lý của BHXH Việt Nam
Cơ quan BHXH Tỉnh Thanh Hóa được thành lập và bắt đầu hoạt động từ năm
1996 cho đến nay đã thu được nhiều thành tựu như: phí thu được ngày càngnhiều, chi trả đúng đối tượng,… Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn cònnhiều hạn chế như thu BHXH vẫn chưa đạt kết quả cao, nhiều đơn vị khôngtham gia BHXH cho NLĐ hay tham gia không đủ số lượng lao động… Điều này
Trang 5đã làm cho hoạt động của BHXH kém hiệu quả và còn phải nhờ vào Ngân sáchNhà nước Như vậy vấn đề quản lý tốt đối tượng tham gia có ý nghĩa rất quantrọng đối với sự phát triển của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH tỉnh nóiriêng trong cả nước, trong đó có BHXH Tỉnh Thanh Hóa Do vậy mà em đã
chọn đề tài: “Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa
bàn Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014” để xem xét và đánh giá kết quả của
việc quản lý đối tượng tham gia BHXHBB trong những năm qua, cũng nhưnhững vấn đề còn tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại đó, để từ đó
đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham giaBHXHBB
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của bài tiểu luận bao gồm 3chương:
Chương I: Một số lý luận chung về BHXH và quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Chương II: Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014
Em xin chân thành cảm ơn cô giảng viên Ths.Mai Thị Hường đã giúp đỡ vàcho ý kiến quý báu để em hoàn thành bài tiểu luận
Trong quá trình làm bài, mặc dù đã rất cố gắng, song do trình độ còn hạnchế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo, góp ý của cô giáo và các thầy cô trong khoa
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2015
Trang 6CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ ĐỐI
TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC
I Khái niệm
1.Khái niệm BHXH
Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về BHXH, tuỳ theo góc độ nghiêncứu, cách tiếp cận mà người ta đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau Có thể xácđịnh khái niệm bảo hiểm xã hội như sau:
Theo ILO: BHXH có thể hiểu khái quát là sự bảo vệ của xã hội đối với cácthành viên của mình thông qua các biện pháp công cộng, nhằm chống lại cáckhó khăn về kinh tế, xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thờiđảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con
Theo nghĩa thông dụng ở nước ta, có thể hiểu BHXH là sự bảo đảm bù đắpmột phần hoặc thay thế thu nhập của người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết … trên
cơ sở đóng góp và sử dụng một quỹ tài chính tập trung, nhằm đảm bảo ổn địnhđời sống cho họ và an toàn xã hội
2.Khái niệm quản trị
-Nếu coi quản trị là một quá trình thì nó bao gồm việc hoạch định, tổ chứcthực hiện và kiểm tra, giám sát nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức
Trang 7- Nếu coi quản trị là một hoạt động thì nó là những hoạt động cần thiết đượcthực hiện khi con người kết hợp với nhau trong một tổ chức, trong một môitrường luôn biến động nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
3 Khái niệm quản trị BHXH
- Nếu coi quản trị BHXH là một quá trình thì nó bao gồm việc hoạch định, tổchức thực hiện và kiểm tra, giám sát nhằm đạt được mục tiêu chung của BHXH
và chính sách BHXH đó là đảm bảo quyền và lợi ích cho NLĐ
- Nếu coi quản trị BHXH là một hoạt động thì nó bao gồm những hoạt độngcần thiết được thực hiện như: quản lý đối tượng tham gia, đối tượng thụ hưởngBHXH, việc thu chi, quản lý đầu tư, kiểm tra, giám sát, ứng dụng công nghệthông tin, cải cách hành chính,… nhằm mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích củaNLĐ
II Vai trò của bảo hiểm xã hội
1.Đối với người lao động
Mục đích chủ yếu của BHXH là bảo đảm thu nhập cho NLĐ và gia đình họkhi gặp những khó khăn trong cuộc sống làm giảm hoặc mất thu nhập VÌ vậy,BHXH có vai trò rất to lớn đối với NLĐ, đó là điều kiện cho NLĐ được cộngđồng tương trợ khi ốm đau, tai nạn, thai sản,… Đồng thời, BHXH cũng là cơ hội
để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ cho những khó khăn của cácthành viên khác
Tham gia BHXH còn giúp NLĐ nâng cao hiệu quả trong chi tiêu cá nhân,giúp họ tiết kiệm những khoản nhỏ, đều đặn để có nguồn dự phòng cần thiết chidùng khi già cả, mất sức lao động… góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân
và gia đình Nhờ có BHXH, thu nhập của NLĐ được đảm bảo ổn định ở mức độcần thiết nên thường có tâm lý yên tâm, tự tin hơn trong cuộc sống
2 Đối với người sử dụng lao động
- BHXH giúp cho các tổ chức sử dụng lao động, các doanh nghiệp, ổn địnhhoạt động thông qua việc phân phối các chi phí cho NLĐ một cách hợp lý khi họ
ốm đau, tai nạn,…
- BHXH tạo điều kiện cho người sử dụng lao động có trách nhiệm với NLĐ,không chỉ khi trực tiếp sử dụng lao động mà trong suốt cuộc đời NLĐ, đến khi
Trang 8già yếu BHXH làm cho quan hệ lao động có tính nhân văn sâu sắc, nâng caotrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
3.Đối với xã hội
- BHXH tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro, nâng cao tính cộng đồng xã hội, củng
cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong xã hội
- BHXH còn phản ánh trình độ phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia.Nếu kinh tế chậm phát triển, xã hội lạc hậu, đời sống nhân dân thấp kém thì hệthống BHXH cũng chậm phát triển ở mức tương ứng Khi kinh tế càng pháttriển, đời sống của NLĐ được nâng cao thì nhu cầu tham gia BHXH của họ cànglớn
- Ở Việt Nam, thông qua chính sách BHXHBB đối với khu vực chính thức,BHXH góp phần thúc đẩy quá trình từ sản xuất lạc hậu, nhỏ lẻ tiến lên sản xuấtcông nghiệp, dịch vụ hiện đại nhanh chóng hơn
III Một số vấn đề về quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
1 Đối tượng và phạm vi quản lý
a Đối tượng quản lý
* NLĐ tham gia BHXHBB
- Theo quy định tại Điều 2 – Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006
và Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007, đối tượng tham giaBHXHBB được quy định như sau:
NLĐ tham gia BHXHBB là công dân Việt Nam bao gồm:
+ Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, côngchức
+ Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên vàhợp đồng lao động không xác định thời hạn
+ Người lao động, xã viên, kể cả cán bộ quản lý làm việc và hưởng tiền côngtheo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác
xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã
+ Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanhnghiệp thuộc lực lượng vũ trang
Trang 9+ Sỹ quan, quân nhân, công an nhân dân
+ NLĐ theo quy định nói trên được cử đi học, thực tập, công tác trong vàngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công ở trong nước
+ NLĐ đã tham gia BHXHBB mà chưa nhận BHXH một lần trước khi đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về NLĐ Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bao gồm:
Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp được phép hoạt động dịch
vụ đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ởnước ngoài dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tư
ra nước ngoài có đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài
Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình ởnước ngoài
Hợp đồng cá nhân
* NSDLĐ tham gia BHXHBB
- NSDLĐ tham gia BHXHBB, bao gồm:
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật Doanh nghiệp;
+ Các công ty Nhà nước thành lập theo Luật Doanh nghiệp nhà nước đangtrong thời gian chuyển đổi thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty Cổphần theo Luật Doanh nghiệp;
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
+ Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghềnghiệp, tổ chức xã hội khác’
+ Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật;
+ Cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực: giáo dục – đào tạo, y tế,văn hóa, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, xã hội, dân số,gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các ngành sự nghiệp khác;
+ HTX, Liên hiệp HTX thành lập, hoạt động theo Luật HTX;
+ Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và các nhân có thuê mướn,
sử dụng và trả công cho NLĐ theo quy định của pháp luật lao động;
Trang 10+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnhthổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ướcquốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cóquy định khác.
2 Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
- Quản lý danh sách lao động tham gia BHXHBB trong từng đơn vị SDLĐ,danh sách điều chỉnh lao động và mức lương đóng BHXHBB
- Quản lý tiền lương, tiền công hoặc thu nhập làm căn cứ đóng BHXH,BHYT, BHTN Bảng kê khai mức tiền lương, tiền công hoặc mức thu nhập làmcăn cứ đóng BHXH do đơn vị SDLĐ và người tham gia lập theo mẫu quy địnhcủa BHXH VN
- Quản lý mức đóng BHXH của từng đơn vị và từng người tham gia trên cơ
sở danh sách tham gia BHXH của từng đơn vị và Bảng kê khai mức tiền lương,tiền công hoặc mức thu nhập làm căn cứ đóng BHXH do đơn vị SDLĐ lập
- Cấp, quản lý sổ BHXH cho người tham gia BHXH và hàng năm ghi bổsung vào sổ BHXH theo các tiêu thức ghi trong sổ và theo quy định của phápluật về BHXH
- Tổ chức thu BHXH
3 Vai trò của quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
- Làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt động thu BHXH đúng đối tượng, đủ sốlượng theo đúng quy định của pháp luật về BHXH và đúng thời gian quy định
- Là điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tham gia BHXH của NLĐ, của đơn
vị SDLĐ và của công dân theo quy định của pháp luật về BHXH
Trang 11- Góp phần khai thác triệt để đối tượng tham gia BHXH nhằm thực hịên mụctiêu mở rộng phạm vi “che phủ” của BHXH, tiến tới thực hiện BHXH cho mọingười vì sự an sinh và công bằng xã hội theo chủ trương của Nhà nước.
- Làm cơ sở giải quyết quyền lợi hưởng BHXH cho các đối tượng tham giatheo đúng quy định của pháp luật về BHXH
- Góp phần tích cực vào việc phòng ngừa, hạn chế những hành vi vi phạmpháp luật về BHXH của tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình thực hiệnpháp luật về BHXH
4 Công cụ quản lý đối tượng tham gia BHXHBB
- Cơ sở pháp lý:
+ Hệ thống pháp luật là công cụ cơ bản và quan trọng để thực hiện việc quản
lý đối tượng tham gia BHXH
+ Hệ thống pháp luật bao gồm: pháp luật về lao động, pháp luật về BHXH vàcác văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan, như: Luật Doanh nghiệp, LuậtĐầu tư, Luật HTX,…
- Thông qua hệ thống tổ chức bộ máy BHXH và các nhà quản trị BHXH làmviệc trong từng cấp quản trị của hệ thống tổ chức BHXH từ Trung ương đến địaphương
- Hồ sơ tham gia và thủ tục thực hiện: là những quy định về các loại văn bản,giấy tờ cần thiết và các thủ tục hành chính mà đối tượng tham gia BHXH phảithực hiện Trong đó, quy định rõ hồ sơ và thủ tục thực hiện đối với cá nhânngười tham gia và hồ sơ tham gia đối với các đơn vị SDLĐ Đây là một trongnhững công cụ không thể thiếu đối với bất kỳ một hệ thống BHXH nào
- Công nghệ thông tin: Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản trị BHXHnói chung, quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng là một việc làm tất yếu.Khi CNTT được sử dụng làm công cụ quản lý đối tượng tham gia, thì các thủtục hành chính được cải cách, hiệu quả quản trị của tổ chức BHXH sẽ tốt hơn
- Các cơ quan, tổ chức hữu quan:
+ Việc quản trị đối tượng tham gia BHXH đòi hỏi cần có sự phối hợp nhịpnhàng, chặt chẽ giữa tổ chức BHXH với các cơ quan, tổ chức hữu quan kháctrong việc kiểm soát sự tuân thủ pháp luật của NLĐ và các đơn vị SDLĐ
Trang 12+ Các cơ quan hữu quan thường bao gồm: các cơ quan quản lý nhà nước vềBHXH, các tổ chức đại diện NLĐ và đại diện NSDLĐ, các cơ quan thanh traBHXH, ngân hàng, kho bạc…
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXHBB TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010-2014
I.Vài nét về Tỉnh Thanh Hóa và cơ quan BHXH tỉnh Thanh Hóa
1 Tỉnh Thanh Hóa
phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km Phía Bắc giáp với ba tỉnhSơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáptỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc
Bộ
Thanh Hoá nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở vị trí cửangõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi như: đườngsắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biểnnước sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam,với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng
và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tếNghi Sơn và khách du lịch. Năm 2005 Thanh Hoá có 3,67 triệu người; có 7 dântộc anh em sinh sống, đó là: Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Hoa Cácdân tộc ít người sống chủ yếu ở các huyện vùng núi cao và biên giới Dân sốtrong độ tuổi lao động có khoảng 2,16 triệu người, chiếm tỷ lệ 58,8% dân sốtoàn tỉnh Nguồn lao động của Thanh Hoá tương đối trẻ, có trình độ văn hoá