Giáo án MT 7 new 2011

72 406 0
Giáo án MT 7 new 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 BÀI 1:THƯỜNG THỨC MT Sơ lược về mt thời trần (1226-1400) I. Mục tiêu bài học : 1KT: -HS hiểu và nắm được một số kiến trúc chung về MT thời Trần. 2KN: -Biết trân trọng, yêu vốn cổ của cha ông để lại. II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Lòch sử MT Việt Nam, kênh hình SGK. -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi. -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp…… III. Tiến trình ; -n đònh lớp. -HD chuẩn bò theo yêu cầu bộ môn. -Bài dạy. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào bài GV?Vào TK 13 Việt Nam có những biến động gì? HS: Trả lời GV củng cố, dẫn vào bài mới (ghi tựa). HĐ1:Tìm hiểu vài nét bối cảnh thời Trần GV:Mời HS đọc SGK GV?Trình bày vài nét về XH thời Trần. HS: Trả lời GV củng cố -Nhà Trần thay nhà Lí trò vì. -Cơ cấu XH không có gì thay đổi, chế độ TW tập quyền được củng cố tăng cường. -Nhà Trần đã 3 lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự cường tự chủ dâng cao, cùng với đất nước giàu mạnh. Đây là những yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh. HS: Ghi bài HĐ 2 :Tìm hiểu khái quát MT thời Trần GV: Mời HS đọc SGK. GV:Câu hỏi thảo luận : Trả lời -Thảo luận Trình bày Ghi tựa bài 1 I. Bối cảnh XH : -Nhà Trần đã 3 lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự cường tự chủ dâng cao, cùng với đất nước giàu mạnh, những yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật phát triển. II.Vài nét về MT : GV Trương Anh Quyền - 1 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 Nhóm 1 : MT thời Trần phát triển từ đâu ? Nhóm 2,3 : Nêu vài nét về nghệ thuật kiến trúc. Nhóm 4,5 : Nghệ thuật điêu khắc có gì nổi bật? Nhóm 6 : So với gốm thời Lí, gốm thời Trần có gì khác biệt ? HS: Thảo luận - Trình bày GV củng cố Nghệ thuật kiến trúc : *Kiến trúc cung Đình: -Tiếp thu tòan bộ di sản kiến trúc cung đình triều Lí. -Sau 3 lẩn bò quân Mông Nguyên tàn phá nặng nề, thành Thăng Long được xây dựng lại nhưng đơn giản hơn, vững chắc hơn. -Ngòai ra còn có các công trình khác : Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), thành tây đô (Thanh Hóa) còn gọi là thành nhà Hồ, khu cung điện thiên trường (Nam Đònh)… *Kiến trúc Phật giáo : -Kiến trúc chùa tháp được xây dựng bề thế : Tháp chùa Phổ Minh (Nam Đònh), tháp Bình Sơn (Vónh Phúc). -Đặc biệt vào cuối XH thời Trần có nhiều biến động, nên kiến trúc chùa làng phát triển mạnh ở thời kì này, không những thờ phật, mà còn thờ thần. HS: Ghi bài GV: HD xem hình SGK Nghệ thuật đêu khắc – chạm khắc trang trí *Điêu khắc : -Tượng tròn : Phát triển mạnh với nhiều lọai chất liệu : Gỗ đá, nhưng do chiến tranh liên tục nên không còn nhiều, hiện chỉ còn 1 *Kiến trúc cung Đình: -Tiếp thu tòan bộ di sản kiến trúc cung đình triều Lí. -Ngòai ra còn có các công trình khác : Khu lăng mộ An Sinh, thành tây đô, khu cung điện thiên trường *Kiến trúc Phật giáo : -Kiến trúc chùa tháp được xây dựng bề thế : Tháp chùa Phổ Minh (Nam Đònh), tháp Bình Sơn (Vónh Phúc). -Đặc biệt kiến trúc chùa làng phát triển mạnh ở thời kì này, không những thờ phật, mà còn thờ thần. Nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc trang trí *Điêu khắc : -Tượng tròn với GV Trương Anh Quyền - 2 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 số tượng : Tượng quan hầu, các con thú ở lăng Trần Hiến Tông, tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ… -Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, khỏe khoắn, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lí. -Những bệ rồng thuộc thời Trần còn ở chùa Dâu (Bắc Ninh), ở khu lăng mộ An Sinh. HS:Ghi bài GV: HD xem hình SGK *Chạm khắc trang trí : -Chạm khắc chủ yếu để trang trí -Những bức chạm khắc gỗ : Cảnh nhạc công, người chim, rồng ở chùa Thái Lạc. -Bệ đá hoa sen được trang trí khá phổ biến ở thời Trần, chạm nổi hoặc khắc chìm. HS:Ghi bài GV: HD xem hình SGK Nghệ thuật gốm -So với gốm thời Lí, gốm thời Trần xương dày, thô và nặng, các đường nét vẽ trên thân gốm khoáng đạt và khỏe khoắn hơn. -Họa tiết trang trí là hoa sen, hoa cúc cách điệu. HS:Ghi bài GV: HD xem hình SGK HĐ 3 : Tìm hiểu đặc điểm của MT thời Trần GV: Mời HS đọc SGK. GV?So sánh đặc điểm MT thời Trần và thời Lí. HS: Trả lời GV củng cố -MT thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khóang thể hiện lòng tự hào dân tộc, còn thời Lí mảnh mai, trau chuốt, mềm mại Trả lời Trả lời nhiều chất liệu gỗ, đá. Sáng tác từ nhiều đề tài. -Những bệ rồng thuộc thời Trần còn nhiều ở chùa Dâu (Bắc Ninh), ở khu lăng mộ An Sinh, thường là những công trình to lớn. *Chạm khắc trang trí -Chạm khắc chủ yếu để trang trí. -Bệ đá hoa sen được trang trí khá phổ biến, chạm nổi hoặc khắc chìm. Nghệ thuật gốm -Gốm thời Trần xương dày, thô và nặng, các đường nét vẽ trên thân gốm khoáng đạt và khỏe khoắn hơn. III. Đặc điểm MT : -MT thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khóang thể hiện lòng tự hào dân tộc -Tiếp nhận, kết hợp với một số yếu tố nghệ thuật các nước lân cận, nên dung dò GV Trương Anh Quyền - 3 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 thể hiện đất nước phồn vinh thònh vượng. -Dung dò, đôn hậu hơn MT thời Lí do tiếp nhận kết hợp với một số yếu tố nghệ thuật các nước lân cận. HS:Ghi bài GV: HD HS xem so sánh. HĐ 4 : Đánh giá kết quả GV: Yêu cầu HS đóng tập sách lại GV?Nêu vài nét về bối cảnh lòch sử thời Trần. ?Nêu một số đặc điểm MT thời Trần. ?Kiến trúc thời Trần có thay đổi lớn không ? ?Chạm khắc chủ yếu để làm gì ? Nêu một số tác phẩm. HS: Trả lời GV củng cố trên phần trả lời của HS. HS:Ghi bài HĐ 5 : HD về nhà -Xem trước các bước vẽ bài 2 SGK. -Chuẩn bò cốc, quả/ nhóm, dụng cụ vẽ, giấy A 4 và đôn hậu. Về nhà: -Xem trước các bước vẽ bài 2 SGK. -Chuẩn bò cốc, quả/ nhóm, dụng cụ vẽ, giấy A 4 GV Trương Anh Quyền - 4 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 Bài 2: Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ - (vẽ bằng chì đen) I. Mục tiêu bài học : 1KT: -HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. 2KN: -HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu. II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Một số hình minh họa về bố cục. -Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy A 3. -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……. III. Tiến trình ; -n đònh lớp.(1’) -Kiểm tra kiến thức bài học trước, dụng cụ vẽ. (3’) -Kế hoạch bài dạy (41’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào bài (1’) : Bài thực hành vẽ theo mẫu đấu tiên ở tiết này chúng ta tiến hành vẽ hình và vẽ đậm nhạt bằng chì đen. (ghi tựa) (bày mẫu). HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (8’) @HD xem mẫu nhận xét. ?Em hãy nhận xét bố cục mẫu đã đẹp chưa? ?Với mẫu này ta có thể vẽ những đồ vật tương tự nào ? GV củng cố. -Ta có thể vẽ mẫu tương tự : Cái xô và quả, khối trụ và quả. @HD xem hình mẫu. ?Các hình mẫu bố cục hình nào đẹp ? @Kết luận : Như vậy một bài vẽ theo mẫu đẹp thì cần có nhiều yếu tố, trước hết là bố cục, sau đó thể hiện đậm nhạt, và sắp xếp phù hợp trên giấy vẽ @HD xem mẫu. ?Mẫu nằm trong khung hình chung gì ? ?Nhận xét tỉ lệ, vò trí, đặc điểm giữa cái cốc và quả ? ?Vò trí mẫu được đặt trên hay dưới tầm mắt ? ?Nhận xét giữa chiều cao của quả so với cốc. Bày mẫu Trả lời Thực hành Ghi tựa bài 2 I. Quan sát nhận xét : (xemSGK) GV Trương Anh Quyền - 5 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 ?Nhận xét độ đậm nhạt của cốc và quả. GV HD xem mẫu diễn giải. HĐ 2 : HD cách vẽ (7’) ?Bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước ? Kể tên ? ?Em nhận xét ánh sáng chiếu tới mẫu từ hướng nào. ?Em nhận thấy độ đậm ở cái cốc, quả. ?Trước khi vẽ đậm nhạt ta làm gì ? ?Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích gì ? GV củng cố trên cơ sở HS trả lời -Các bước vẽ theo mẫu : +Vẽ phác khung hình chung. +Vẽ phác nét thẳng. +Vẽ chi tiết. +vẽ đậm nhạt. @HD nhìn mẫu diễn giải. HĐ 3 : HD thực hành (20’) -Thực hành trên giấy A 3, vẽ hình, vẽ đậm nhạt. HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’) -Chọn một số bài với các vò trí thể hiện đậm nhạt khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố. HĐ 5 : HD về nhà (1’) -Hòan thành bài vẽ. -Nhóm chuẩn bò hoa, lá, bướm, ong, chuồn chuồn … mỗi cá nhân của nhóm có một thứ . Trả lời Ghi Ghi II.Cách vẽ : +Vẽ phác khung hình chung. +Vẽ phác nét thẳng. +Vẽ chi tiết. +vẽ đậm nhạt. Thực hành : Thực hành trên giấy A 3, vẽ hình, vẽ đậm nhạt Về nhà: -Hòan thành bài vẽ. -Nhóm chuẩn bò hoa, lá, bướm, ong, chuồn chuồn … mỗi cá nhân của nhóm có một trong các lo0ại chuẩn bò. GV Trương Anh Quyền - 6 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 Bài 3 : Vẽ trang trí TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I. Mục tiêu bài học : 1KT: -HS hiểu thế nào hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí và nói chung trong MT. 2KN: -Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí. II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Một số hoạ tiết minh họa mẫu. -Học sinh : Chuẩn bò một số loại : Hoa, lá, côn trùng… , dụng cụ vẽ. -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……… III. Tiến trình : -n đònh. (1’) -Nhận xét bài vẽ trước, dụng cụ vẽ. (3’) -Bài dạy.(41’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào bài (1’) ?Hoạ tiết là gì ? GV củng cố dẫn vào bài mới.(ghi tựa) HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’) @Xem hình SGK tr 84-85. ?Hoạ tiết trang trí là gì ? ?Em hãy nhận xét hình dáng của hoạ tiết ? ?Trong MT hoạ tiết có vai trò như thế nào ? ?Màu sắc được vẽ trên họa tiết dựa trên cơ sở nào ? GV củng cố trên cơ sở HS trả lời. -Hoạ tiết trang trí là hoạ tiết được sử dụng kết hợp với nhau (nhiều hoạ tiết) nhằm tạo lên nhiều hình mảng để trang trí nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau trong MT. -Hình dáng của hoạ tiết thường đơn giản hơn, cân đối hài hoà so với hình dáng thật của chúng, sự biến đổi đó gọi là cách điệu. -Hoạ tiết có vai trò cơ bản trong MT, để tạo ra những tác phẩm cần phải biết kết hợp, sắp xếp chúng cách khoa học, thẩm mó… -Màu sắc họa tiết được vẽ dựa trên cơ sở hình dáng và bản chất của từng loại hoạ tiết khác nhau (lá-màu xanh, mây-trắng, hồng…) @HD xem trực quan. Trả lời N 1,2 N 3 N 4,5 N 6 Ghi tựa bài 3 I.Quan sát nhận xét -Hoạ tiết trang trí là hoa lá, côn trùng…. -Được kết hợp tạo nên nhiều tác phẩm trang trí. -Hình dáng giống mẫu thật, màu sắc theo bản chất từng loại. GV Trương Anh Quyền - 7 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 Hđ 2 : HD cách tạo hoạ tiết (10’) @Mời 4 HS lên bảng vẽ thử hoạ tiết. ?Để có được hoạ tiết đẹp ta thực hiện những gì ? GV củng cố trên cơ sở lớp nhận xét. -Ta phải lựa chọn các loại hoa, lá, côn trùng…. Có hình dáng đẹp. -Ghi chép lại. -Trên cơ sở hình dáng, chi tiết, màu sắc ta thực hiện công việc : +Đơn giản : Lược bỏ chi tiết không đẹp, rườm rà. +Cách điệu (biến đổi) : Sắp xếp lại chi tiết sẵn có, thêm hoặc bớt chi tiết, tạo hình trên cơ sở các chi tiết. Nhưng quan trọng là phải giữ nguyên hình dáng chung của chúng. @Minh họa cho HS, xem trực quan các bước SGK. HĐ 3 : HD thực hành (20’) -Thực hành : Tạo một hoạ tiết em thích trên giấy A 4, vẽ màu. HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’) -Chọn 1 vài bài có hình hoạ tiết được, chưa được lớp nhận xét cách thêm hoặc bớt, cách tạo hình, GV củng cố. HĐ 5 : HD về nhà (1’) -Xem bài 4 SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. -Chuẩn bò dụng cụ vẽ. Trình bày Trả lời Thực hành Ghi II.Cách trang trí : -Chọn hình mẫu đẹp. -Ghi chép lại. -Đơn giản chi tiết không đẹp. -Cách điệu thêm hoặc bớt, tạo hình. -Vẽ màu theo bản chất của chúng. Thực hành : -Thực hành : Tạo một hoạ tiết em thích trên giấy A 4, vẽ màu. Về nhà : -Xem bài 4 SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. -Chuẩn bò dụng cụ vẽ. GV Trương Anh Quyền - 8 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 BÀI 4 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu: 1KT: -HS biết được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên, thông qua cảm nhận và sáng tạo của người vẽ. 2KN: -Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố cục và màu sắc phong phú. II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Một số tranh minh họa mẫu. -Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh ảnh mùa hè. -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……. III. Tiến trình : -n đònh lớp.(1’) -Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’) -Bài dạy (41’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào bài (2’) ?Em hiểu thế nào là tranh phong cảnh ? GV củng cố (ghi tựa). HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (8’) @Mời HS đọc phần I SGK tr 87. ?Em đã hiểu tranh phong cảnh, vậy tranh phong cảnh có thể có những nội dung nào ? ?Em có biết hoạ só nào chuyên vẽ tranh phong cảnh, nêu tên một số tác phẩm ? ?Tên của nội dung tranh được thể hiện qua yếu tố nào ? ?Trong tranh em thấy hình ảnh được diễn tả như thế nào (bố cục tranh) ? ?Em thích vẽ nội dung nào về phong cảnh nhất ? GV củng cố -Tranh phong cảnh thường là những Trả lời Ghi tựa -Trả lời Ghi tựa bài 4 I. Tìm chọn nội dung: Chọn 1 nội dung yêu thích ở phần I SGK. GV Trương Anh Quyền - 9 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 nội dung cảnh làng quê, cảnh rừng, cảnh biển, sông, suối, miền núi…. -Một số hạo só chuyên vẽ tranh phong cảnh : Bùi xuân Phái (phố cổ Hà Nội, Hội An ), Lê-vi-tan (rừng vang ), Mô-ne (ấn tượng mặt trời mọc…), Van gốc (quán cà phê đêm, cánh đồng hoa Diên Vó… ) -Tên của nội dung tranh thể hiện qua cảnh vật trên tranh, đôi khi tên tranh mang ý bóng bẩy -Hình ảnh có xa, có gần, màu sắc được thể hiện theo cảm xúc người vẽ, bên cạnh đó màu sắc cũng phụ thuộc thời gain và không gian. @HD xem trực quan. @Kết luận : Tranh phong cảnh thể hiện cảnh vật là chủ yếu, có thể vẽ người hoặc động vật nhưng chỉ vẽ hình nhỏ cho tranh thêm sinh động. HĐ 2 : HD cách vẽ (7’) -Vận dụng cách vẽ các bài trước. ?Emhãy nêu lại các bước vẽ tranh đề tài. ?Đối với tranh phong cảnh cách vẽ có gì khác GV củng cố -Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I) -Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ. -Vẽ hình : Chú ý tuỳ không gian, cảnh vật có thể vẽ thêm hình người hay không. -Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu. @Chú ý : Cần có bước chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ Thực hành Ghi II.Cách vẽ -Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I). -Chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ). -Vẽ hình (mới học nên phác cảnh bằng chì). -Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu. GV Trương Anh Quyền - 10 - THCS Đức Hoà Thượng [...]... trước bài 7 SGK Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 Bài 7 : Vẽ theo LỌ HOA VÀ QUẢ(vẽ đậm nhạt màu) mẫu I Mục tiêu : 1KT: -HS biết phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng theo cấu trúc hình trụ và hình cầu 2KN: -HS vẽ được đậm nhạt theo hướng ánh sáng tới mẫu II Chuẩn bò : -Giáo viên : Một số hình minh họa về bố cục đậm nhạt -Học sinh : Dụng cụ vẽ Xem bài 7 SGK -Phương... họa tiết theo các cách sắp xếp, theo kiểu dáng GV Trương Anh Quyền - 12 - THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 +Màu sắc được trang trí dựa trên hình dáng (cao, thấp, rộng, hẹp…) và dựa trên các hình họa tiết @HD HS xem hình SGK HĐ 2 : HD cách tạo dáng và trang trí (8’) *Tạo dáng ?Em hãy nhận xét cách tạo dáng lọ hoa giống với cách tạo dáng nào đã học ? Em hãy nêu lại các bước GV... khí toàn quốc kháng chiến… *Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 +Một hướng mới cho MT VN với các thể loại tranh cổ động, kí họa, các họa só và các nhà điêu khắc đã tích cực chuẩn bò cho triển lãm MT đầu tiên để mừng Quốc Khánh (2/ 9 / 1945 - Tết độc lập của dân tộc) báo hiệu sự ra đời của MT cách mạng VN +Năm 1946, tòan quốc kháng chiến bùng nổ, các họa só đã phản ánh kòp thời cuộc kháng chiến, từ chiến... Trương Anh Quyền - 17 - Về nhà: -Ghi nhớ hoàn thành đậm nhạt -Đọc và trả lời câu hỏi bài 8 SGK THCS Đức Hoà Thượng Tuần: Tiết PPCT: BÀI 8:THƯỜNG THỨC MT Ngày dạy: Lớp: MT 7 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MT THỜI TRẦN (1226-1400) VỀ I Mục tiêu bài học : 1KT: -Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến trúc chung về MT thời Trần 2KN: -Biết trân trọng, yêu vốn nghệ thuật của cha ông để lại Nền MT thời Trần nói... Ngày dạy: Lớp: MT 7 ?Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích gì ? GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lời và dựa vào mẫu vẽ giải thích -Ta xác đònh hướng ánh sáng chính -Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt đã xác đònh khi quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh sáng thường thay đổi) *GV nhấn mạnh về sự tương quan đậm nhạt giữa các mẫu, và của mẫu với nền… theo màu sắc, chất liệu @HD xem minh họa HĐ 3 : Đánh giá kết... Văn Miến (1 873 -1943), học trường MT Pa-ri vào những năm 1891-1895, hiện bảo tàng MT VN vẫn còn lưu giữ tác phẩm của ông là Bình văn và chân dung cụ Tú Mền +Từ năm 1925 đến năm 1930 đóng góp vào thành tựu MT phải kể đến các hoạ só : Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lương Xuân Nhò… *Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 +Tháng 10-1945,... só :Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng, trần Đình Thọ,Nguyễn Tư Nghiêm…… +Họa só Tô Ngọc Vân với nhiều bức tranh và kí họa sáng tác ngay tại thực đòa với hình ảnh anh nông dân, vệ quốc đoàn và phụ nữ các dân tộc… ng cũng là vò hiệu trưởng đầu tiên của trường MT kháng chiến tại chiến GV Trương Anh Quyền - 33 - Lớp: MT 7 ngoài nước (SGK) +Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 • Thể... xác đònh hướng ánh sáng chính -Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt đã xác đònh khi quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh sáng thường thay đổi) *GV nhấn mạnh về sự tương quan màu giữa các mẫu, và của mẫu với nền… độ đậm nhạt của lọ, hoa, quả không giống nhau, vì chất liệu, cấu tạo và màu sắc @HD xem minh họa HĐ 3 : HD thực hành (28’) -Vẽ đậm nhạt bằng màu trên bài vẽ hình trước HĐ 4 : Đánh giá kết quả... BÀI 14 :THƯỜNG THỨC MT Ngày dạy: Lớp: MT 7 MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I Mục tiêu : 1KT: -HS được củng cố thêm về kiến thức lòch sử,thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ só nói chung, giới mó thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc 2KN: -HS nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng II Chuẩn bò : -Giáo viên : Một số... cả dân tộc đứng lên chống kẻ thù -Năm 1954, chiến dòch ĐBP thắng lợi, nhiều tư liệu ghi chép được trong kháng chiến, được họ sáng tạo nên những tác phẩm MT xứng với tầm vóc dân tộc, nhiều tác phẩm còn để lại dấu ấn đến nay ->Nguyên nhân tạo cho nền MT phát triển HĐ 2 : Tìm hiểu một số hoạt động MT (28’) Câu hỏi thảo luận : ?Mó thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 có mấy giai đoạn ? ?Hãy nhận xét . Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 BÀI 1:THƯỜNG THỨC MT Sơ lược về mt thời trần (1226-1400) I. Mục tiêu bài học : 1KT: -HS hiểu và nắm được một số kiến trúc chung về MT thời Trần. 2KN: -Biết trân. PPCT: Ngày dạy: Lớp: MT 7 ?Nhận xét độ đậm nhạt của cốc và quả. GV HD xem mẫu diễn giải. HĐ 2 : HD cách vẽ (7 ) ?Bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước ? Kể tên ? ?Em nhận xét ánh sáng chiếu tới mẫu từ. dáng (cao, thấp, rộng, hẹp…) và dựa trên các hình họa tiết. @HD HS xem hình. SGK HĐ 2 : HD cách tạo dáng và trang trí (8’) *Tạo dáng ?Em hãy nhận xét cách tạo dáng lọ hoa giống với cách tạo dáng

Ngày đăng: 14/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁI CỐC VÀ QUẢ - (vẽ bằng chì đen)

  • ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH

  • Tạo Dáng Và Trang Trí LỌ HOA

  • LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hìNH)

  • LỌ HOA VÀ QUẢ(vẽ đậm nhạt màu)

  • LỌ, HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình)

  • LỌ, HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu)

  • CHỮ TRANG TRÍ

  • KÍ HOẠ

  • KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI

  • ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

  • TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN

  • CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT

  • (TIẾT 1 - VẼ HÌNH)

  • MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT – Tiết 2

  • (Vẽ Đậm Nhạt Chì)

  • ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN

  • KT 1Tiết

    • VÀI NÉT Về MT Ý (I-TA-LI-A)

    • THỜI KÌ PHỤC HƯNG

    • ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan