Giáo án Mó thuật – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 11/ 09/ 2011 Ngày giảng: 7A:21/ 09/ 2011; 7B: 21/ 09/ 2011; 7C: 21/ 09/ 2011; 7D: 24/ 09/ 2011; 7E: 22 09/ 2011; 7G: 20/ 09/ 2011. Tiết: 6; Bài: 6: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (Vẽ Màu) 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh phong cảnh và phương pháp vẽ tranh phong cảnh. - Hiểu hơn phương pháp lựa chọn chủ đề trong vẽ tranh phong cảnh. b. Kỹ năng: - Tạo thói quen quan sát, nhận xét về thiên nhiên và những hoạt đợng trong c̣c sớng. c. Thái độ: - Học sinh u thích mơn học, u mến cảnh vật thiên nhiên, phát huy khả năng quan sát, phân tích, tìm tòi. 2. Chẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Tranh vẽ của họa sĩ, tranh ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước. - Hình minh họa các bươc vẽ b. Học sinh: - Đọc trước bài mới, sưu tầm tranh phong cảnh, bút chì, tẩy, màu, giấy A4. 3. Tiến trình dạy - học: a. Kiểm tra bài cũ( 3phút): kiểm tra bài vẽ: Tạo họa tiết trang trí. - HS: Đặt bài vẽ lên bàn kiểm tra. - GV: Biểu dương, cho điểm bài vẽ đã hoàn thành. b. Bài mới: * Giới thiệu bài ( 2phút): Phong cảnh mỗi vùng miền đều có những đặc trưng riêng biệt. Để giúp các em nắm bắt được đặc trưng riêng của phong cảnh các Giáo án Mó thuật – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 vùng, miền đó áp dụng vào việc vẽ tranh phong cảnh, hơm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “ Đề tài tranh phong cảnh”. * Nội dung: TG Hoạt dợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Ghi bảng Hoạt đợng 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. ( 5 phút): - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về phong cảnh các vùng, miền khác nhau để HS nhận xét về đặc điểm của phong cảnh. Phong cảnh miền nnuis có những hình ảnh gì? - Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước đề thấy được cách vẽ phong cảnh ở lứa tuổi thiếu nhi. Phong cảnh nơi em ở có những hình ảnh gì? - GV: đặc điểm chính của tranh phong cảnh: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên như: Nhà cửa, núi, sơng, biển cả, cây cối, ruộng đồng… - HS quan sát tranh phong cảnh và nhận xét đặc điểm của phong cảnh. - Đời núi, đờng ṛng, nhà sàn, cây cới, śi,… - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nêu cảm nhận. - Đời núi, cây cới, nhà sàn,… I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên như: Nhà cửa, núi, sơng, biển cả, cây cối, ruộng đồng… trong tranh phong cảnh cảnh vật là chính, ngồi ra ta còn có thể vẽ thêm người cho tranh thêm sinh động. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. * Hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh. - GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh dùng tấm bìa cứng bàng - HS quan sát GV hướng II. Cách vẽ tranh: 1. Chọn cảnh và cắt cảnh. Giáo án Mó thuật – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 tờ giấy A4 vẽ mợt khung hình chữ nhật sau đó cắt thủng khung hình đó và đưa khung hình chữ nhật ra trước mắt sẽ cắt được mợt khung cảnh đẹp. - GV cho HS quan sát những tranh có phong cảnh rộng lớn để học sinh hình dung ra việc chọn một góc cảnh nào đó có hình tượng tập trung và mang đậm nét riêng của vùng, miền. * GV hướng dẫn HS phác hình tồn cảnh. - GV dựa trên tranh ảnh minh họa hướng dẫn HS phác hình tồn bộ cảnh vật đã chọn. - GV: khi vẽ cần vẽ theo cảm xúc, tránh lệ thuộc q vào tự nhiên. GV vẽ minh họa. * GV hướng dẫn HS lược bỏ các chi tiết khơng cần thiết. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và các bài vẽ của thiếu nhi để các em thấy được sự sắp xếp các hình ảnh trong tranh cần phải có to, nhỏ, chính, phụ để tranh có trọng tâm, khơng bị dàn trải. - GV vẽ minh họa trên bảng. * GV hướng dẫn HS vẽ màu. - Cho HS nhắc lại kiến thức về vẽ màu trong tranh đề tài. dẫn sử dụng dụng cụ cắt cảnh - HS quan sát tranh ảnh và chọn ra cảnh vật có trọng tâm, mang đặc điểm riêng, tiểu biểu. - Quan sát GV hướng dẫn bài. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Vẽ phác hình tồn cảnh. 3.Lược bỏ các chi tiết khơng cần thiết. Giáo án Mó thuật – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và u cầu HS phân tích đặc điểm của màu sắc trong tranh phong cảnh. - GV: khi vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, khơng nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. - HS xem tranh và nhận xét về cách sắp xếp hình tượng. - Quan sát giáo viên vẽ. - Màu sắc phải hài hòa, tươi sáng phù hợp với nợi dung đề tài. - HS quan sát tranh và nhận xét về màu sắc. 4. Vẽ màu: Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh vẽ bài. ( 25 phút): - GV: Đi bao quát lớp hướng dẫn từng bàn vẽ. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. - HS vẽ bài trên khở giấy A4. III. Thực hành: Vẽ tranh - Đề tài: Phong cảnh. c. Củng cố: Đánh giá kết quả học tập ( 4 phút): Giáo án Mó thuật – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình. d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1phút) - Về nhà hồn thành bài vẽ, sưu tầm tranh phong cảnh. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”, chuẩn bị một số lọ hoa, chì, tẩy, màu, vở bài tập. . 09/ 2011 Ngày giảng: 7A:21/ 09/ 2011; 7B: 21/ 09/ 2011; 7C: 21/ 09/ 2011; 7D: 24/ 09/ 2011; 7E: 22 09/ 2011; 7G: 20/ 09/ 2011. Tiết: 6; Bài: 6: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (Vẽ Màu) 1 màu trong tranh đề tài. dẫn sử dụng dụng cụ cắt cảnh - HS quan sát tranh ảnh và chọn ra cảnh vật có trọng tâm, mang đặc điểm riêng, tiểu biểu. - Quan sát GV hướng dẫn bài. - Quan sát GV vẽ. GV: đặc điểm chính của tranh phong cảnh: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên như: Nhà cửa, núi, sơng, biển cả, cây cối, ruộng đồng… - HS quan sát tranh phong cảnh và nhận