Tuần : 7 Tiết : 13 Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn Soạn : Giảng : A. Mục tiêu: -HS biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. -Hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn B.Chuẩn bị: Bảng phụ , MTBT C.Tiến trình dạy học: Bài cũ: Thế nào là số hữu tỉ ? - Hãy biểu diễn các phân số dới đây dới dạng số thập phân3/10,14/100,3/4 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Qua bài cũ ta rút ra điều gì ? Có lúc nào phép toán không dừng lại không ? Hãy cho ví dụ ? Số 16/3=5,333333 có phải là số thập phân không? Cho HS làm ví dụ 1 Cho HS làm ví dụ 2 Nhận xét gì về phép chia5 cho 12? GV: giới thiệu số 0,416666 .là số thập phân vô hạn tuần hoàn và viết gọn là 0,41(6). Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn Các phân số ở ví dụ 1 và 2 khác nhau chỗ nào ? Em hãy nhận xét các Với một số lần chia thì phép chia dừng lại, và ta đợc các số thập phân và đó là các số thập phân hữu hạn Có 16/3 Phải, vì nó có hai phần là phần nguyên và phần thập phân HS chia:3/20;37/25 VD2:5/12 Phép chia không dừng lại và số 6 vẫn tiếp tục còn lặp lại mãi Phân số 3/20 có mẫu là 20 chứa các thừa số nguyên tố là 2 và 5 I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: -Các số 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn -Các số 0,41(6); -1,(54) là các số thập phân vôv hạn tuần hoàn Chữ số trong ngoặc gọi là chu kỳ Ví dụ: 0,41(6) Có chu kỳ là 6 mẫu của những phân số nầy chứa những thừa số nguyên tố nào? Vậy phân số có mẫu nh thế nào thì viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn? => nhận xét 1 Tơng tự cho ví dụ 2 12 5 = 3.2 5 2 =0,4166666 . 30 7 = 5.3.2 7 =0,23333 . Mẫu các phân số nầy chứa thừa số nguyên tố nào? => nhận xét 2 GV cho HS làm ? hoạt động nhóm -Một phân số bất kỳ đợc viết đợc dới những dạng số thập phân nh thế náo? Vậy mọi số hữu tỉ viết đợc dới dạng nào? Thế thì số 0,323232 .có phải là số hữu tỉ không? Phân số 37/25 có mẫu 25 chứa thừa số nguyên tố 5 Phân số 5/12 có mẫu 12 chứa thừa số nguyên tố là 2 và 3 -Nếu mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 thì viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn Mẫu các phân số nầy chứa thừa số nguyên tố3 khác 2 và 5 HS làm bài Một phân số bất kỳ viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Một số hữu tỉ bất kỳ viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn -Là số hữu tỉ II/Nhận xét: SGK Ghi nhớ: SGK Ví dụ: 0,(4)=0,(1).4= 9 1 .4 = 9 4 3/ Củng cố : Những phân số nào viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn , viếtđợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? -HS làm bài tập trang 67 -HS làm bài tập trang 66(áp dụng nhận xét 2) 4/ Dặn dò: - Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết đợc dới dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn . Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản . -Học bài theo SGK -Làm bài tập trang 65,66,67,68 SGK -Chuẩn bị tiết sau luyện tập -HSG làm bài 90,91 SBT Tuần : 7 Tiết : 14 Luyên tập Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn Soạn : Giảng : A.Mục tiêu: -Củng cố điều kiện để một phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn -Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngợc lại (thực hiện với các số thập phân có có chu kỳ từ 1 đến 2 chữ số) B.Chuẩn bị:Bảng phụ và MTBT C.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Khi nào một phân số với mẫu dơng và tối giản viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ? Giải bài tập68/a trang 34 SGK (4đ+6đ) 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 69:Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong th- ơng của các phép chia sau : a/ 8,5:3 b/18,7:6 c/58:11 14,2:3,33 Bài 70/SGK : để viết các số thập phân hữu hạn dới dạng phân số tối giản em làm gì ? Bài 71 :Viết các phân số sau dới dạng số thập phân : 1/9;1/99;1/999 Bài 88:Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn d- ới dạng phân số: a/0,(5) Cho HS lên bảng ( có thể dùng máy tính để viết kết quả) a/8,5:3=2,8(3) b/18,7:6=3,11(6) c/58:11=5,(27) d/ 14,2:3,33=4,(264) Viết các số thập phân dới dạng phân số thập phân , rồi rút gọn Hs lên bảng làm Cho Hs lên bảng a/0,(5)=0,(1).5=1/9.5 =5/9 b/0,(34)=0,(01).34 Bài 69: Giải: a/8,5:3=2,8(3) b/18,7:6=3,11(6) c/58:11=5,(27) d/ 14,2:3,33=4,(264) Bài 70/SGK a/0,32=32/100=8/25 b/-0,124=-124/100=- 31/250 c/1,28=128/100=32/25 d/-3,12=-312/100=-78/25 Bài 71 : 1/9 = 0,(1) 1/99 =0,(01) 1/999=0,(001) Bài 88SBT a/0,(5)=0,(1).5=1/9.5=5/9 b/0,(34)=0, (01).34=1/99.34 b/0,(34) c/0,(123) Bài 85/SBT:Giải thích vì sao các phân số sau viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và viết chúng -7/16;2/125;11/40; -14/25 Bài 87/SBT: Giải thích vì sao các phân số sau viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng:5/6;- 5/3;7/15;-3/11 =1/99.34 =34/99 c/0,(123)=0,(001).123 =1/999.123=123/999 =41/333 HS hoạt động nhóm Ta có: 16=2 4 ;40=2 3 .5;125=5 3 25=5 2 Các mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5 nên các phân số đó đều viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn -7/16=-0,4375 2/125=0,016 11/40=0,275 -14/25=-0,56 Các phân số ở bài 87 ngoài các thừa số nguyên tố 2 và 5 còn có các thừa số nguyên tố khác =34/99 c/0,(123)=0,(001).123 =1/999.123=123/999 =41/333 Bài 85/SBT: Giải: Ta có: 16=2 4 ;40=2 3 .5;125=5 3 25=5 2 Các mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5 nên các phân số đó đều viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn -7/16=-0,4375 2/125=0,016 11/40=0,275 -14/25=-0,56 Bài 87/SBT Các phân số nầy đều ở dạng tối giản, mẫu chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5 6=2.3; 3 15=3.5; 11 5/6=0,(83);-5/3=-1,(6) 7/15=0,4(6);-3/11=-0, (27) 3. Bài tập khó : Bài 89/SBT Viết số thập phân sau dới dạng phân số a/ 0,0(8)=1/10.0,(8)=1/10.8.0,(1)=1/10.8.1/9=4/45 b/ 0,1(2)=1/10.1,(2)=1/10.{1+0,(1).2}=1/10.{1+2/9}=1/10.11/9=11/90 4. Dăn dò về nhà : - Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - Luyện tập cách viết phân số ra số thập phân và ngợc lại - Làm bài 86;91;92/SBT. Xem trớc bài làm tròn số, đem theo MTBT Tuần : 7 Tiết : 13 Luyện tập về định lý Soạn : Giảng : I/ Mục tiêu bài học: -Củng cố khái niệm về định lý -HS biết đợc giả thiết và kết luận của một định lý, chứng minh định lý -Tập dợc học sinh biết chứng minh lập luận có căn cứ II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Tiến trình giảng dạy: 1 .Kiểm tra bài cũ: HS1: - Thế nào là định lý? Định lý gồm những phần nào ? GT là gì ? KL là gì ? Làm bài tập 50/101 SGK HS2: Thế nào là chứng minh một định lý? Hãy minh hoạ định lý 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau trên hình vẽ , viết GT, KL bằng ký hiệu và c/m định lý đó ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài tập 51/SGK: Cho học sinh đọc đề a) Viết 1 định lý nói về 1 đ/t vuông góc với 1 trong 2 đ/t song song b)Vẽ hình và minh hoạ định lý đó? Viết giả thiết và kết luận của định lý? Bài 52 GV ghi sẵn đề bài trên bảng phụ Cho HS lên bảng điền vào chỗ trống HS đọc Một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đ- ờng thẳng song song thì vuông góc với đờng thẳng kia HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng ghi giả thiết và kết luận HS đọc đề bài HS lên bảng điền vào chỗ trống Bài 51: a/ Một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng song song thì vuông góc với đờng thẳng kia b/ c a b GT: c a, a//b KL: c b Bài 52: GT: O 1 và O 2 là hai góc đối đỉnh KL: O 1 =O 2 Khẳng định Căn cứ 1) O 1 +O 2 =180 0 Kề bù 2) O 3 +O 2 =180 0 Kề bù 3)O 1 +O 2 =O 3 +O 2 Từ 1,2 4) O 1 =O 3 Từ 3 Bài tập 53/SGK: Cho học sinh đọc a/Hãy vẽ hình? b)Viết giả thiết và kết luận của định lý? -Giáo viên treo bảng phụ câu c, học sinh lên bảng điền vào chỗ trống d) Hãy c/m lại gọn hơn Hs đọc bài tập 53 Học sinh lên bảng vẽ hình HS lên bảng viết giả thiết và kết luận của định lý 1) Kề bù 2) theo 1 3) vào 2 4) đối đỉnh 5)Gt và 4 6) Đối đỉnh 7)Căn cứ vào 3 và 6 Ta có:xOy+xOy=180 0 (Vì chúng kề bù) Hay 90 0 +xOy=180 0 Suy ra xOy=90 0 Lại có:xOy=xOy( Đối đỉnh) Nên xOy=90 0 Lại có: yOx =xOy (Đối đỉnh) Do đó yOx=90 0 Bài 53: y a/ O x x y b/GT: xx,yy cắt nhau tại O , xOy=90 0 KL: yO x=xOy =yO x=90 0 c/ Điền vào chỗ trống 1)xOy+xOy=180 0 (Kề bù) 2)90 0 +xOy=180 0 (Theo1) 3)xOy=90 0 (Căn cứ vào 2) 4)xOy=xOy( Đối đỉnh) 5)xOy=90 0 (GT và 4) 6)yOx=xOy(Đối đỉnh) 7)yOx=90 0 (Căn cứ 3;6) d)Ta có cách trình bày sau đây: Ta có:xOy+xOy=180 0 (Vì chúng kề bù) Hay 90 0 +xOy=180 0 Suy ra xOy=90 0 Lại có:xOy=xOy( Đối đỉnh) Nên xOy=90 0 Lại có: yOx=xOy (Đối đỉnh) Do đó yOx=90 0 3/Củng cố: định lý là gì ? Muốn c/m định lý ta cần những bớc nào ? 4/Dặn dò: - Tập luyện những bài tập trên - Soạn hết các câu hỏi ôn tập trang 102,103 - Làm bài tập 54,55 SGK - HSG làm thêm bài 46/SBT Tuần : 7 Tiết : 14 ôn tập chơng I Soạn : Giảng : I/ Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức về đờng thẳng vuông góc và đờng thẳng song song -Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đờng thẳng thẳng góc và hai đờng thẳng song song -Biết cách kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc hay không II Chuẩn bị: GV chuẩn bị bảng phụ đã vẽ sẵn hình ở SGK HS chuẩn bị trớc những phần lý thiết để trả lời cho tiết học III/ Tiến hành giờ dạy: 1/Kiểm tra : Thông qua ôn tập 2/Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò Ghi bảng GV treo bảng phụ có 7 hình vẽ bên Mỗi hình vẽ trong mỗi bảng cho ta những kiến thức gì? Nêu lên nội dung kiến thức đó? GV treo bảng phụ HS điền vào chỗ trống 2) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có . b)Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng . c)Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng HS trả lời Hs điền : a) .mỗi cạnh của góc này là tia đối với mỗi cạnh của góc kia b) cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông c) vuông góc tại trung điểm của nó 1) Đọc hình: 2) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có . b)Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng . c)Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng . d)Hai đờng thẳng a và b song song với nhau đợc kí hiệu là e)Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a , b và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì . g)Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì h)Nếu a b và b c thì j)Nếu a//c và b//cthì . Bài tập 55: Cho Hs đọc đề a)Vẽ thêm các đờng thẳng vuông góc với d đi qua M, đi qua N ? b)Vẽ thêm các đờng thẳng song song với e, đi qua M ,đi qua N. Bài 56 : Cho HS đọc đề Vẽ đoạn thẳng AB dài 28 cm. Vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB ta làm thế nào ?Hãy vẽ ? d) a//b e) .a//b g) cặp góc so le trong bằng nhau , hoặc 2 góc đồng vị bằng nhau , hoặc 2 góc trong cùng phía bù nhau h) .a//c j) a//b Hs đọc đề và lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài HS đọc HS lên bảng vẽ Xác định trung điểm I của AB, Rồi vẽ đờng thẳng I vuông góc với AB thẳng . d)Hai đờng thẳng a và b song song với nhau đợc kí hiệu là e)Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a , b và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì . g)Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì h)Nếu a b và b c thì j)Nếu a//c và b//cthì . Bài tập 55: N d M e Bài tập 56: A // // B I -Xác định trung điểm I của AB -vẽ đờng thẳng đi qua I vuông góc với AB 3) Củng cố: Qua ôn tập 4) Dặn dò : - Bài tập 57; 58 ; 59 SGK - Bài 47 ; 48 SBT - Học thuộc câu trả lời của 10 câu hỏi ôn tập chơng . b/18 ,7: 6=3,11(6) c/58:11=5,( 27) d/ 14,2:3,33=4,(264) Bài 70 /SGK a/0,32=32/100=8/25 b/-0,124=-124/100=- 31/250 c/1,28=128/100=32/25 d/-3,12=-312/100= -78 /25. đều viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn -7/ 16=-0,4 375 2/125=0,016 11/40=0, 275 -14/25=-0,56 Các phân số ở bài 87 ngoài các thừa số nguyên tố 2 và 5 còn