III. Tiến trìn h;
?Em thấy cách trang trí bìa lịch cĩ giống cách trang trí bài nào đã học khơng ? GV củng cố
trang trí bài nào đã học khơng ? GV củng cố
?Điểm khác của trang trí bìa lịch với các bài trang trí ở điểm nào ?
?Nhìn vào hình mẫu em hãy nêu cách tiến hành trang trí bìa lịch.
GV củng cố
+Gần giống bài trang trí mẫu dạng +Điểm khác ở đây là cĩ thêm phần lịch. +Cách tiến hành.
Chọn hình trang trí.
Phác bố cục xác định phần hình, chữ, lịch…... Vẽ màu
@HD xem minh hoạ. HĐ 3 : HD thực hành (23’)
-Trang trí 1bìa lịch cĩ gắn lốc lịch, vẽ màu.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
-Chọn 1 vài bài được hoặc chưa được cho lớp nhận xét, GV củng cố. HĐ 5 : HD về nhà (1’) -Hồn thành bài vẽ -Đọc và xem hình bài 18 SGK. Trả lời Ghi bài Thực hành II.Cách trang trí : Chọn hình trang trí. Phác bố cục xác định phần hình, chữ, lịch…... Vẽ màu Thực hành:bài 17. -Trang trí 1bìa lịch cĩ gắn lốc lịch, vẽ màu. Về nhà : -Hồn thành bài vẽ -Đọc và xem hình bài 18 SGK.
Bài 18: Vẽ theo
mẫu KÍ HOẠ
I. Mục tiêu bài học :
1KT: -HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí họa.
2KN: -Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa , các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc).
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số hình minh họa về kí họa. -Học sinh : Dụng cụ vẽ.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……. III. Tiến trình :
-Oån định lớp (1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’)
-Bài dạy (41’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (1’) : Các em thường nghe nĩi về kí hoạ, để biết rõ hơn về mục đích cũng như cách kí họa chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. (ghi tựa).
HĐ 1 : HD HS tìm hiểu khái niệm kí họa (8’) @HD xem hình SGK 119 -> 122.
?Em hiểu thế nào là kí họa ?
?Em hãy nhận xét giữa bức kí họa và bức tranh hịan thiện.
?Mục đích của kí họa là gì ?
?Em hãy nêu cĩ những loại kí họa nào ?
?Người ta dùng chất liệu gì để kí họa ?
GV củng cố trên cơ sở HS trả lời
-Kí họa là hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời cũng thể hiện cảm xúc của người vẽ trong khoảng 5’-10’, hoặc cĩ thể 30’ (người ta gọi là thâm diễn).
-Kí hoạ cĩ nhiều mục đích khác nhau : Lấy hình dáng, tư thế, hoặc từng bộ phận chi tiết nhỏ như khuơn mặt, tay, chân….
-Ta cĩ thể kí họa tồn thân, kí hoạ chân dung, kí
Ghi tựa Trả lời
Ghi tựa bài 18
I. Khái niệm:
-Kí họa là hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại những nét chính, chủ yếu nhất, trong khoảng 5’-10’, hoặc cĩ thể 30’ (người ta gọi là thâm diễn). -Chất liệu sử dụng kí họa thơng dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu…..
hoạ cảnh…
-Chất liệu sử dụng kí họa thơng dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu…..
-Trên cơ sở các bài kí hoạ đĩ ta cĩ thể sáng tác các bức tranh khác nhau với hình dáng, tư thế….. được ghi chép.
*Liên hệ thực tế : Một số bức kí họa như “đốt đuốc đi học” của Tơ Ngọc Vân, “chị vệ quốc đồn”của Nguyễn Đức Nùng…. Được xem là những bức kí hoạ đặc sắc và được triển lãm ở nước ngồi.
@HD xem minh hoaï.
HĐ 2 : HD cách kí họa (6’) ?Để kí họa bước đầu ta làm gì ?
?Ta thực hiện kí họa như thế nào ?
GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lời.
-Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm.
-So sánh tỉ lệ các bộ phận :
+Vẽ từ bao quát, đường nét chính. +Vẽ chi tiết.
*GV nhấn mạnh về đặc điểm của đối tượng cần kí họa.
@HD xem minh họa. HĐ 3 : HD thực hành (22’)
-Thực hành vẽ kí hoạ 3 đồ vật em yêu thích.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
-Chọn một số bài kí hoạ khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.
HĐ 5 : HD về nhà(1’)
-Hồn thành bài vẽ, xem trước bài 19 SGK -Sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cảnh vật xung quanh. -Chuẩn bị dụng cụ vẽ. Trả lời Thực hành Ghi II.Cách kí họa :
-Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm. -So sánh tỉ lệ các bộ phận +Vẽ từ bao quát, đường nét chính. +Vẽ chi tiết. Thực hành : kí hoạ 3 đồ vật yêu thích. Về nhà: -Hồn thành bài vẽ, xem trước bài 19.
-Sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cảnh vật xung quanh.
Bài 19: Vẽ theo