I. Tìm chọn nội dung:
mẫu LỌ, HOA VAØ QUẢ (Vẽ màu)
I. Mục tiêu :
1KT: -HS biết vẽ tranh tĩnh vật màu.
2KN: -Vẽ được tranh tĩnh vật màu lọ, hoa và quả. II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số hình minh họa về bố cục đậm nhạt. -Học sinh : Dụng cụ vẽ.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……. III. Tiến trình ;
-Oån định lõùp. (1’)
-Nhận xét biøi vẽ trước¬ kiểm tra dụng cụ vẽ (2’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (1’) : Các em đã thực hiønh vẽ màu mẫw lọ và quả, tiết này cùng nghiên cứu vẽ màu mẫu`lọ, hoa và quả, chú ý đến hướng của hoa và các khối của lọ, hoa, quả (ghi tựa).
HĐ 1 : HD HS$quan sát, nhận xẻt (4’) @HD xem hình SGK 106.
?Em hãy nhận xét tranh hoa loa kèn của họa sĩ Phạm Văn Đơn ? Về màu sắc được diễn tả thế nào? (tranh màu bột của hoạ sĩ Mai Anh ?
?Em nhận thấy các tranh vừa xem đẹp nxư thế nào ?
GV củng cố trên cơ sở tuỳ vào phần HS trả lời
@HD xem minh hoạ. HĐ 2 : HD cách`vẽ (4’) @Cho JS xem trực$quan.
-Các bước vẽ theo mẫu giống bài vẽ trước
?Trước khi vẽ đậm nhạt ta thực hiện việc gì ?
?Phác mảng đậm nhạt nhằm muÿc đích gì(?
GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lơüi và dựa vào mẫu vẽ giải thích.
-Ta xác định hướng ánh sáng chính.
-Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt đã xác định khi quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh sáng thường thay đổi).
*GV nhấn mạnh về sự tương quan màu giữa các mẫu, và của mẫu với nền….. độ đậm nhạt của lọ, hoa, quả khơng giống nhau, vì chất liệu, cấu tạo và màu sắc.
@HD xem minh họa. HĐ 3 : HD thực hành (28’)
-Vẽ đậm nhạt bằng màu trên bài vẽ hình trước. HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’) -Chọn một số bài với các vị trí cĩ bố cục khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố. Bày mẫu Trả lời Trả lời Thực hành
Ghi tựa bài 12
I.Quan sát nhận xét: (xem SGK, xem mẫu).
II.Cách vẽ :
-Vận dụng cách vẽ đậm nhạt đã học.
-Thực hành : Vẽ đậm nhạt màu trên bài vẽ hình trước.
HĐ 5 : HD về nha ø (1’)
-Hồn thành bài vẽ, xem trước bài 13.
-Sưu tầm tiêu đề báo, truyện, sách, thiệp…. Lưu ý trước kiểu chữ trên các loại.
Ghi
Về nhà:
-Hồn thành bài vẽ, xem trước bài 13.
-Sưu tầm tiêu đề báo, truyện, sách, thiệp….. Lưu ý trước kiểu chữ trên các loại.
BAØI 13 : VẼ TRANG
TRÍ CHỮ TRANG TRÍ
I. Mục tiêu :
1KT: -HS hiểu thêm về các kiểu chữ từ hai kiểu chữ cơ bản đã học (nét đều và nét thanh nét đậm).
2KN: -HS biết tạo và sử dụng kiểu chữ cĩ dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, sổ tay, các văn bản….
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số kiểu chữ mẫu minh họa. -Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy màu, kéo, hồ…….. -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……. III. Tiến trình ;
-Oån định lớp (1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’)
-Bài dạy (41’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (1’) : Chữ khơng những gíup ta biết thơng tin mà cịn đem lại cảm xúc thẩm mĩ, chúng ta cùngtạo kiểu chữ để trang trí sách vở,….. đẹp hơn (ghi tựa).
HĐ 1 : Quan sát nhận xét (4’) @Xem hình 1 SGK, đọc phần I.
?Em hãy phân biệt hình chữ nào nét đều, hình chữ nào nét thanh nét đậm ?
?Hình chữ nào được thêm hoặc bớt chi tiết
GV củng cố trên cơ sởHS trả lời.
-Cần thay đổi chữ hay khơng là tùy vào nội dung và được cách đệu theo phong cách nhất quán.
-Cĩ thể chỉ cần cách điệu con chữ đầu, giữa hay cuối.
@Cho HS xem trực quan
HĐ 2 : HD HS tạo chữ trang trí (7’) @Mời HS đọc SGK phần II.
@Câu hỏi thảo luận :
?Ta cĩ thể thêm bớt chi tiết như thế nào ?
?Hãy tạo kiểu chữ cho các từ “nhành cọ non” ?
GV củng cố trên cở sở các nhĩm trình bày.
Cách tạo kiểu cho chữ :
-Thay đổi đầu, giữa hay chân chữ.
-Thay đổi 1 con chữ đầu trong 1 từ, 1 câu…
-Thay đổi hình dáng cong, nghiêng, trịn của chữ.
@HD xem trực quan, minh hoạ cho HS xem. HĐ 3 : HD thực hành (24’)
Bài thực hành : Các nhĩm thảo luận và tìm cụm từ cĩ 2 từ trở lên, tạo kiểu cho cụm từ đĩ, vẽ màu.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
GV chọn một số bài cho HS xem, nhận xét, GV củng cố
HĐ 5 : HD về nhà (2’)
-Xem trước bài 14.SGK
*Thảo luận nhĩm với câu hỏi :
-Nhĩm 1, 2 : Hãy sơ lược về bối cảnh xã hội ?
-Nhĩm 3,4 : Sơ lược một số hoạt động mĩ thuật ?
-Nhĩm 5,6 : Nêu ý các tranh nĩi lên điều gì trong SGK và nhận xét tranh ? Trả lời Thảo luận Trình bày Thực hành Ghi -N 1,2. -N 3,4. -N5,6. I. Quan sát nhận xét -Kiểu chữ đa dạng, phong phú nhưng khi trang trí phải phù hợp nội dung.
II. Cách tạo kiểu cho chữ :
-Thay đổi đầu, giữa hay chân chữ.
-Thay đổi 1 con chữ đầu trong 1 từ, 1 câu… -Thay đổi hình dáng cong, nghiêng, trịn… của chữ. Thực hành : Các nhĩm thảo luận và tìm cụm từ cĩ 2 từ trở lên, tạo kiểu cho cụm từ đĩ, vẽ màu. Về nhà:
-Xem trước bài 14.SGK
BAØI 14 :THƯỜNG THỨC
MT MĨ THUẬT VIỆT NAM